• Không có kết quả nào được tìm thấy

BÀI 13E: ung, ưng

I. MỤC TIÊU

- Học sinh đọc đúng vần ung, ưng, các tiếng từ ngữ chứa vần ung, ưng. Hiểu nghĩa các từ ngữ qua tranh và trả lời được các câu hỏi về nội dung đoạn đọc: Tết trung thu

- Viết đúng: ung, ưng, súng, gừng - Nói đúng tên sự vật có trong tranh

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Thẻ chữ mẫu viết ung, ưng, súng, gừng. Tranh SHS phóng to 2. HS: SGK, bảng con

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1

1.Hoạt động khởi động (6’)

*KT kiến thức cũ

- GV cho HS đọc lại các vần, các tiếng từ đã học hôm trước

- Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt

* HĐ1: Nghe- nói

- Cho HS quan sát tranh trong sách trang 134.

- Tổ chức cho hs thi nói tên đồ vật trong tranh

- Giới thiệu cách chơi: Phát cho 5 học sinh mỗi em 1 thẻ tranh, HS nhận thẻ quan sát đọc tên đồ vật có trong tranh rồi tìm về đúng nhóm có chứa vần giống nhau

- GV chỉ từng thẻ tranh dưới lớp nói lại tên các đồ vật trong tranh để kiểm tra xem các bạn chơi đã tìm đúng nhóm chưa

- GV: Các con nhìn thẻ đã nói đúng các tiếng có nhóm cùng vần ung, ưng. Các vần đó là nội dung bài hôm nay cô

- Nối tiếp đọc: ong, ông, mặt trăng - Đọc bài: Chim công muốn gì?

- HS quan sát tranh.

- Lắng nghe.

- HS nêu: quả sung, bông súng, cái thúng, quả trứng, củ gừng

- Nêu lại tên bài

hướng dẫn. GV ghi đầu bài lên bảng:

Bài 13E: ung, ưng

2. Hoạt động khám phá (28’)

*HĐ2: Đọc

a. Đọc tiếng, từ ngữ

*Giáo viên giới thiệu từ khóa: bông súng

- Từ “bông súng” có tiếng nào con đã học?

- Ghi tiếng “súng” bên dưới mô hình - Giáo viên đọc mẫu tiếng súng - Y/c nêu cấu tạo tiếng “súng”

- Đưa vào mô hình

s ung

-Chỉ vào vần ung: đây là vần mới hôm nay chúng ta học

- Yêu cầu HS phân tích vần ung

- Gv hướng dẫn học sinh đánh vần: u – ng - ung

- Yêu cầu HS đọc trơn vần: ung - Hướng dẫn HS đánh vần: s - ung – sung – sắc – súng

- Gọi HS đọc trơn tiếng súng

-Đưa tranh vẽ bông súng: Tranh vẽ gì?

- GV giới thiệu: Đây là hình ảnh của bông hoa súng, là một loại hoa cùng họ với hoa sen, mọc ở dưới nước, thường có màu đỏ hồng...

- GV chỉ bảng từ khóa: bông súng, yêu cầu hs đọc trơn

- GV chỉ bảng cho HS đánh vần, đọc trơn toàn bộ phần bài đã học

* Dạy vần ưng

- Giáo viên chỉ vào vần ung: cô thay âm u bằng âm ư cô có vần mới là vần gì?

- GV hướng dẫn HS đánh vần: ư – ng –

- Tiếng “bông”

- Nối tiếp đọc: súng

- Tiếng súng có âm s, vần ung, thanh sắc

- Vần ung có 2 âm: âm u đứng trước, âm ng đứng sau

- Đọc cá nhân, nhóm 2, cả lớp - Đọc trơn theo dãy bàn

- Nối tiếp đánh vần tiếng súng - Đọc trơn theo dãy bàn

- Vẽ bông hoa súng

- Đọc nối tiếp

- Đọc bài theo yêu cầu của giáo viên

- Vần mới là vần ưng

- Nối tiếp đánh vần lại: cá nhâ, nhóm 2, cả lớp

- HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp.

- Thêm âm “g” vào phần đầu, dấu huyền trên đầu âm ư

- HS đọc nối tiếp cá nhân.

ưng

- Yêu cầu HS đọc trơn vần ưng

- Cô muốn có tiếng gừng cô phải làm thế nào?

- GV ghi tiếng “gừng” vào mô hình

g ưng

- Hướng dẫn HS đánh vần: g – ưng – gưng – huyền – gừng

- Yêu cầu HS đọc trơn tiếng “gừng”

- GV đưa hình cái trống: Tranh vẽ đồ vật gì?

- Giới thiệu: Gừng là một loại gia vị trông giống củ nghệ, có vị cay, nóng dùng để nấu ăn hoặc làm 1 vị thuốc chữa giải cảm ...

- Ghi bảng: củ gừng

- GV chỉ bảng cho HS đánh vần, đọc trơn phần bảng vừa học

- Chúng ta vừa học 2 vần nào?

- Hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa hai vần

- GV ghi ra phần bảng phụ sự giống và khác nhau của 2 vần để hs phân biệt u

ng ư

- Gọi HS đọc lại toàn bộ phần bài đã học

b. Tạo tiếng mới

- Đưa lên bảng từ: thung lũng, gọi HS đọc

- Tiếng nào chưa vần mới học

- Gạch chân dưới tiếng “thung”, “lũng”

- Thực hiện tương tự với các từ: gà rừng, chim ưng, cây sung

- Những tiếng nào chứa vần mới học?

- HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp.

- Vẽ cái trống

- HS đọc nối tiếp cá nhân.

- Nối tiếp đọc bài - HS: Vần ung, ưng

- HS so sánh: Giống nhau âm ng, khác nhau âm u và ư

- HS đọc: cá nhân, đồng thanh.

- Đọc cá nhân

- Cả 2 tiếng đều có vần mới là vần ung

- Tiếng rừng, ưng, sung

- HS đọc nối tiếp.

- HS thực hiện ghép theo nhóm bàn vào bảng, đọc tiếng vừa ghép trước lớp

- HS quan sát làm việc nhóm đôi nói cho nhau nghe về nội dung của từng tranh

- Tranh 1: Chú bộ đội đang đứng nghiêm trang

- GV gạch chân dưới tất cả các tiếng có chứa vần mới

- Gọi HS đọc lại các từ trên bảng

- GV yêu cầu hs ghép vào bảng 1 tiếng có chứa vần mới ung, ưng

- Nhận xét khen HS tìm nhanh, đúng

* Giải lao (1’)

TIẾT 2