• Không có kết quả nào được tìm thấy

Mục tiêu bài học 1. Kiến thức

KIỂM TRA 45 PHÚT

I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức

- Bổ sung thêm kiến thức về sản xuất lương thược, ,ối quan hệ giữa dân số với sản xuất lương thực ở ĐB sông Hồng.

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng tính toán số liệu: tính tỉ trọng.

- Hướng dẫn học sinh biết nhận xét, vận dụng kiến thức đã học để phân tích và giải thích các biểu đồ, bảng số liệu

 có được kĩ năng làm bài tập trong các bài kiểm tra, bài thi tốt nghiệp hay thi cao đẳng và đại học.

3. Định hướng năng lực cho học sinh

- Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực hợp tác;

Năng lực giao tiếp, Năng lực tính toán

- Năng lực chuyờn biệt: Năng lực tư duy lónh thổ, xử lớ số liệu thống kờ II. Chuẩn bị

1. Giỏo viờn: giỏo ỏn, tài liệu

2. Học sinh: vở ghi, thước kẻ, mỏy tớnh.

III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1. n

Ổ đị

nh t ch c

ổ ứ

Lớp 12A3 Ngày dạy: ………... Sĩ số: .../ Vắng: ...

Lớp 12 Ngày dạy: ……… Sĩ số: .../ Vắng: ...

Lớp 12A2 Ngày dạy: ……… Sĩ số: .../ Vắng: ...

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 10 phỳt ĐỀ BÀI

1. Trỡnh bày cỏc thế mạnh về tự nhiờn và kinh tế - xó hội của vựng Đồng bằng sụng Hồng? Vựng cú những hạn chế nào?

ĐÁP ÁN

* Thế mạnh về tự nhiờn (4 điểm: mỗi ý đỳng 1 điểm)

- Đất: Chủ yếu đất phự sa sụng Hồng, sụng TB bồi đắp => màu mỡ. Trong đú đất SD đỳng mục đớch nụng nghiệp 51,2% diện tớch vựng (70% màu mỡ)

- Khớ hậu: Nhiệt đới ẩm giú mựa, nguồn nước phong phỳ: nước mặt, nước ngầm

=> phỏt triển nụng nghiệp và thuỷ sản

- Khoỏng sản: Cú một số loại khoỏng sản: Đỏ vụi, đất sột, than nõu, khớ TN => phỏt triển cụng nghiệp

- TN biển: Thuỷ sản, du lịch biển (Đồ Sơn); Cảng Hải Phũng

* Thế mạnh về kinh tế - xó hội: (3 điểm: mỗi ý đỳng 0,5 điểm)

- Dõn cư - lao động đụng: Dõn số 18,2 triệu người = 21,6% dõn số cả nước => mật độ:

1225 người/km2 gấp 4,8 lần mật độ TB của cả nước + Lao động cú kinh nghiệm, trỡnh độ cao

- Cơ sở hạ tầng: điện, nước ...

- CSVC kĩ thuật tốt: nhà mỏy, xớ nghiệp, mạng lưới đụ thị ...

- Thị trường rộng

- Lịch sử khai thỏc lõu đời

* Cỏc hạn chế của vựng (3 điểm) - Chịu tỏc động của thiờn tai: Bóo, lụt ...

- Thiếu năng lượng cho SXCN hiện đại - Dõn số đụng => sức ộp lớn ...

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm => chưa phỏt huy hết thế mạnh của vựng 3. Bài mới:

Gv gọi HS nờu mục tiờu bài thực hành

+ Tính tốc độ tăng trởng 4 chỉ số của ĐBSH và cả nớc (%) qua 2 năm 1995 – 2005. So sánh, giải thích.

+ Tính tỉ trọng 4 chỉ số giữa ĐBSH với cả nớc ở từng năm. So sánh, giải thích.

+ Từ 2 bảng số liệu đã xử lý, phân tích, giải thích mối quan hệ giữa dân số với việc sản xuất lơng thực ở ĐBSH.

+ Nêu các biện pháp giải quyết khó khăn, hạn chế ở ĐBSH.

Hoạt động 1: Tớnh toỏn Hỡnh thức: Cỏ nhõn, nhúm

Ph

ươ

ng phỏp:

đà

m tho i phỏt v n, h p tỏc

ạ ấ ợ

Hoạt động của HS, GV Nội dung chớnh

*Bước 1:

Gọi HS trả lời câu hỏi:

- Nờu cách tính tốc độ nói chung và cách

1, Tớnh tốc độ tăng trưởng cỏc chỉ số -Năm gốc: 1995 = 100%

- CT tớnh tốc độ tăng trưởng:

tính tốc độ tăng trởng 4 chỉ số ở ĐBSH và cả nớc từ 1995 - 2005?

- Nờu cách tính tỉ trọng 3 chỉ số ở ĐBSH so với cả nớc năm 1995, 2005?

*Bớc 2: Chia nhúm, giao nhiệm vụ - Dóy ngoài tớnh tốc độ tăng trưởng cỏc chỉ số

- dóy trong tớnh tỉ trọng cỏc chỉ số của ĐBSH so với cả nước.

--> Đại diện lờn bảng viết kết quả sau khi tớnh.

Gọi HS khỏc đối chiếu kết quả, GV nhận xột.

HS lập bảng xử lý số liệu (%) vào vở

Giỏ trị năm 2005 Tốc độ tăng trưởng = x 100

(%) Giỏ trị năm 2005 - Kết quả

Tốc độ tăng trởng 4 chỉ số của ĐBSH và của cả nớc (%)

Các chỉ số ĐBSH Cả nớc

1995 2005 1995 2005

Số dân

DT gieo trồng cây LT có hạt SL LT có hạt

BQ LT có hạt/ngời

100 100 100 100

111,7 109,3 122,1 109,4

100 100 100 100

115,4 114,5 151,6 131,4 2, Tớnh tỉ trọng cỏc chỉ số của DDBSH so với cả nước (%)

- CT tớnh tốc độ tăng trưởng:

Giỏ trị ĐBSH năm 1995

Tỉ trọng của ĐBSH = x 100

(%) Giỏ trịcả nước năm 1995

- Kết quả

Tỉ trọng chỉ số của ĐBSH so với cả nớc (%)

Các chỉ số ĐBSH Cả nớc

1995 2005 1995 2005

Số dân

DT gieo trồng cây LT có hạt SL LT có hạt

20,4 15,3 20,4

21,7 14,6 16,5

100 100 100

100 100 100 Hoạt động 2: Nhận xột mối quan hệ giữa dõn số với sản xuất lương thực

Hỡnh thức: Cỏ nhõn

Ph

ươ

ng phỏp:

đà

m tho i phỏt v n

ạ ấ

Hoạt động của HS, GV Nội dung chớnh

Gọi HS trả lời câu hỏi:

- Nhận xột tốc độ tăng trưởng cỏc chỉ số của ĐB sụng Hồng so với cả nước?

- Nhận xột tỉ trọng cỏc chỉ số của ĐBSH so

3, Nhận xột

- Cỏc chỉ số tăng trưởng ở ĐBSH đều tăng nhưng chậm hơn so với cả nước, trừ sản lượng lương thực (dẫn chứng)

với cả nước?

- Giải thích tại sao sản lượng lương thực của ĐBSH tăng nhanh hơn nhưng bình quân LT đầu người thấp hơn so với cả nước?

Gọi HS khác nhận xét, bổ sung.

GV nhận xét, tổng kết.

- DDBSH có tỉ trọng dân số tăng, trong khi tỉ trọng DTLT, SLLT giảm (CM số liệu)

- ĐBSH áp dụng nhiều BP sản xuất LT, sử dụng giống mới, năng suất cao--> SLLT tăng nhanh, nhưng dân số quá đông-->

BQLT đầu người thấp hơn.

Hoạt động 3: Đề xuất giải pháp Hình thức: Cá nhân

Ph

ươ

ng pháp: k thu t

ĩ ậ độ

ng não

Hoạt động của HS, GV Nội dung chính

Là cư dân của ĐBSH, dựa vào kiến thức đã học, vốn sống thực tế, em hãy:

- Đề xuất phương hướng giải quyết vấn đề trên?

Gọi HS khác nhận xét, bổ sung.

GV nhận xét, tổng kết.

4, Đề xuất các giải pháp

- Thực hiện các biện pháp giảm gia tăng dân số.

- Phân bố lại dân cư

- Áp dụng các biện pháp thâm canh tăng năng suất, thủy lợi hóa, mở rộng diện tích, - Chuyển dịch cơ cấu cây trồng, chọn giống hiệu quả.

4. Đánh giá:

- GV nhận xét giờ thực hành 5. Hướng dẫn học ở nhà

- Hoàn thành bài thực hành

- Chuẩn bị bài Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ

Tiết 40 Ngày soạn: 17 tháng 3 năm 2016

VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở BẮC TRUNG BỘ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

- Hiểu và trình bày được những thuận lợi và khó khăn của tự nhiên đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của vùng.

- Phân tích được sự hình thành cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp, cơ cấu công nghiệp và xây dựng cơ sở hạ tầng của vùng.

2. Kỹ năng

- Sử dụng bản đồ, Atlát để xác định vị trí của vùng, nhận xét và giải thích sự phân bố một số ngành kinh tế đặc trưng của vùng.

- Phân tích số liệu thống kê, biểu đồ để thấy được tình hình phát triển kinh tế của vùng 3. Thái độ

Xác định tinh thần học tập để xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

4. Định hướng năng lực cho học sinh

- Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực hợp tác; Năng lực giao tiếp, Năng lực tính toán

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng bản đồ, sơ đồ, tư duy lãnh thổ, xử lí số liệu thống kê

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: - Bản đồ kinh tế Bắc Trung Bộ

- Atlat địa lí 12 của nhà xuất bản giáo dục, các bảng số liệu chuẩn bị ở nhà 2. Học sinh: SGK, Vở ghi, Át lát, vở bài tập, Máy tính cá nhân, thước kẻ...

III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1. n

Ổ đị

nh t ch c – 1 phút

ổ ứ

Lớp 12A3 Ngày dạy: ………... Sĩ số: .../ Vắng: ...

Lớp 12 Ngày dạy: ……… Sĩ số: .../ Vắng: ...

Lớp 12A2 Ngày dạy: ……… Sĩ số: .../ Vắng: ...

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài thực hành 3. Tiến trình – 40 phút

Khởi động: gọi HS hát một bài thể hiện một vài nét nổi bật của tự nhiên, kinh tế của Bắc Trung Bộ: ví dụ Đường về miền Trung, Người đi xây hồ Kẻ Gỗ, Quảng Bình quê ta ơi, thương lắm miền Trung Ơi,...

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát chung – 7 phút Hình thức: cả lớp

Ph

ươ

ng pháp:

đà

m tho i, khai thác b n

ạ ả đồ

.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS, GV NỘI DUNG CHÍNH

GV yêu cầu HS:

- Xác định vị trí địa lí của vùng? Tên các tỉnh trong vùng?

Đánh giá ý nghĩa của vị trí địa lí đối với phát triển KTXH vùng?

HS: Tìm hiểu, trả lời GV: Chuẩn xác kiến thức

I. Khái quát chung

- Là vùng kéo dài, hẹp ngang

- Gồm 6 tỉnh: Thanh Hoá -> Thừa Thiên _ Huế

- Diện tích: 51,5 nghìn km2 = 15,6% diện tích cả nước - Tiếp giáp: TDMNBB, ĐBSH, DHNTB, Lào và biển Đông

=> Thuận lợi: Quan hệ các nước, các vùng bằng đường bộ, đường biển.

Hoạt động 2: Tìm hiểu, phân tích Hình thành cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp – 18 phút

Hình thức: Cá nhân, Nhóm

Ph

ươ

ng pháp:

đà

m tho i, d y h c h p tác, khai thác hình nh.

ạ ạ ọ ợ ả

HOẠT ĐỘNG CỦA HS, GV NỘI DUNG CHÍNH

Cả lớp

- GV nêu ý nghĩa của hình thành cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp của vùng

Nhóm

Bước 1: - GV chia nhóm – giao

Tài liệu liên quan