• Không có kết quả nào được tìm thấy

Nâng cao tính hiệu quả trong quản lý quỹ bảo hiểm y tế

Trong tài liệu TÀI CHÍNH VĨ MÔ (Trang 38-41)

Nâng cao tính hiệu quả trong quản lý

220.000 lượt người so với cùng kỳ năm 2017. Theo đĩ, số tiền chi cho khám chữa bệnh BHYT là trên 47.300 tỷ đồng, tỷ lệ sử dụng quỹ là 122,57 .

Năm 2019, TPHCM (Thành phố Hồ Chí Minh) được Thủ tướng Chính phủ giao dự tốn chi phí KCB theo Quyết định số 22/QĐ-TTg với tổng số tiền là 18.190 tỷ đồng, bao gồm chi phí cho bệnh nhân cĩ thẻ BHYT tại TPHCM (9.574 tỷ đồng) và bệnh nhân từ tỉnh khác chuyển đến (8.616 tỷ đồng). Việc giao dự tốn cho TPHCM căn cứ vào số người tham gia BHYT tại thành phố, chi khám chữa bệnh BHYT các năm gần nhất là 2017, 2018. Tuy nhiên, số người tham gia BHYT tại TPHCM đến 31/8/2019 là 7.281.390 người, tăng khoảng 490.000 người so với tháng 8/2018 và từ nay đến 31/12/2019 số người tham gia BHYT sẽ tăng thêm 200.000 người. Do đĩ, chi phí KCB sẽ tăng cao. Mặt khác, tại TPHCM, các bệnh viện tuyến Trung ương, các cơ sở y tế tuyến cuối nhiều, bệnh viện được đầu tư trang thiết bị hiện đại và thầy thuốc cĩ chuyên mơn giỏi nên thu hút nhiều bệnh nhân ngoại tỉnh đến KCB. Chính vì vậy, dự tốn chi KCB đến hết năm tại TPHCM thiếu khoảng 1.800 tỷ đồng. Tám tháng đầu năm 2019, tổng số chi BHYT trên địa bàn TPHCM là 13.099 tỷ đồng, chiếm 72 so với dự tốn của Chính phủ giao. Trong đĩ cĩ 40 cơ sở KCB chi trên 70 dự đốn, đặc biệt cĩ 10 cơ sở (tính hết ngày 31/8/2019) chi từ 80 dự tốn trở lên như: Bệnh viện Tân Hưng, Bệnh viện Mắt Việt Hàn, Bệnh viện Mắt Phương Nam, Phịng khám Hồn Hảo, Phịng khám Phong Tâm Phúc…

Bất cập trong việc gia tăng bội chi quỹ bảo hiểm y tế

Thứ nhất, tình trạng vượt chi quỹ BHYT là do cơ sở KCB tự chủ về tài chính, chỉ định thực hiện nhiều dịch vụ kỹ thuật nhằm khấu hao máy mĩc nhanh, tăng lượng bệnh nhân nội trú…

Thứ hai, thực hiện Thơng tư 39/2018 của Bộ Y tế, các chi phí KCB, bao gồm chi phí trực tiếp và tiền lương để bảo đảm cho việc khám bệnh, chăm sĩc, điều trị người bệnh và thực hiện các dịch vụ kỹ thuật y tế, mức giá điều chỉnh các dịch vụ y tế tăng trung bình 3,2 ; trong đĩ, giá khám bệnh, ngày giường tăng bình quân 11 , giá các dịch vụ kỹ thuật y tế tăng 3 .

Thứ ba, mức đĩng của người tham gia BHYT khơng thay đổi từ năm 2009 đến nay (mức đĩng bằng 4,5 tiền lương tháng, tiền lương hưu...) nhưng quyền lợi của người tham gia BHYT đã được mở rộng, dẫn đến quỹ BHYT phải chi trả nhiều hơn.

Từ năm 2015, theo quy định của Luật BHYT, một số đối tượng được điều chỉnh tăng mức hưởng BHYT. Từ năm 2016, giá dịch vụ y tế được điều chỉnh theo Thơng tư liên tịch số 37/2015/TTLT-BYT-BTC.

Đề xuất giải pháp kiểm sốt tình hình bội chi quỹ bảo hiểm y tế Việt Nam hiện nay

Trước thực trạng và nguyên nhân đáng báo động của bội chi quỹ bảo hiểm y tế, BHXH Việt Nam cần cĩ những giải pháp quyết liệt để kiểm sốt chi phí khám chữa bệnh BHYT:

Thứ nhất, tiếp tục thực hiện các nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu tại Chương trình hành động số 22-CTr/TU ngày 24/8/2018 về thực hiện Nghị quyết số 28-NQ/TW ngày 23/5/2018 của Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khĩa XII về cải cách chính sách BHXH; đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền về chính sách pháp luật về BHXH, BHYT, đẩy mạnh cơng tác phát triển đối tượng tham gia BHXH, BHYT, tập trung vào các khu vực phi chính thức, các doanh nghiệp chưa tham gia và BHXH tự nguyện, phấn đấu thực hiện BHYT học sinh, sinh viên đạt 100 .

Thứ hai, yêu cầu các cơ sở KCB thực hiện nghiêm túc Chỉ thị số 52 của Thủ tướng Chính phủ về cập nhật dữ liệu lên cổng thơng tin giám định BHYT ngay sau khi bệnh nhân ra viện. Kiên quyết từ chối chi phí KCB trùng lặp đối với cơ sở KCB khơng khai thác chức năng thơng tuyến. Tiếp tục đẩy mạnh việc kiểm sốt chuyển tuyến của các cơ sở KCB, đặc biệt là các cơ sở KCB tuyến tỉnh. Tăng cường kiểm tra đột xuất đối với bệnh nhân nằm điều trị nội trú ngăn ngừa tình trạng chỉ định điều trị nội trú quá mức cần thiết, kéo dài ngày điều trị.

Thứ ba, chỉ đạo các phịng nghiệp vụ đẩy mạnh quy chế phối hợp trong cơng tác để kiểm tra, giám định chi phí KCB BHYT: Trong các kỳ quyết tốn việc kiểm sốt chi phí thuốc, vật tư y tế được Phịng Kế hoạch - Tài chính kiểm sốt qua hĩa đơn mua hàng, theo số liệu cân đối xuất - nhập - tồn để bảo đảm chi phí thuốc, dịch vụ y tế và vật tư đã thực hiện được sử dụng cho người bệnh. Hằng năm Phịng Thanh tra - Kiểm tra xây dựng và thực hiện kiểm tra chi phí KCB BHYT tại các cơ sở KCB trên địa bàn tỉnh.

Thứ tư, tăng cường kiểm sốt chuyển tuyến KCB và ngày giường điều trị nội trú. BHXH tỉnh đã thống nhất với Sở Y tế yêu cầu các cơ sở KCB chuyển tuyến thực hiện đúng các quy định tại Thơng tư số 14 của Bộ Y tế. Đối với các trường hợp được chuyển tuyến trên trong tình trạng người bệnh phù hợp với dịch vụ kỹ thuật của đơn vị đã được Sở Y tế phê duyệt thì phần chi phí đa tuyến đi của những bệnh nhân trên được coi là nguyên nhân chủ quan trong phần kinh phí vượt quỹ KCB của đơn vị.

Thứ năm, các cơ sở y tế chủ động tham gia vào việc đấu thầu thuốc và vật tư y tế: kiên quyết từ chối các thuốc cĩ hàm lượng lạ, cĩ giá cao bất hợp lý; phấn đấu giảm từ 5 -10 chi phí thuốc biệt dược gốc so với năm trước.

Tĩm lại, BHXH Việt Nam cần phối hợp với Sở Y tế tiến hành thanh, kiểm tra tại các cơ sở KCB cĩ chi phí KCB gia tăng bất thường, cĩ biểu hiện lạm dụng quỹ KCB, xử lý nghiêm theo quy định. Trường hợp cĩ sai phạm lớn, cĩ tính hệ thống trục lợi Quỹ BHYT thì chuyển hồ sơ sang cơ quan Cơng an điều tra, xử lý. Với những giải pháp trên, trong thời gian tới hy vọng sẽ hạn chế việc vượt quỹ và lạm chi quỹ KCB BHYT của Việt Nam hiện nay.

Tài liệu tham khảo:

https://baomoi.com/bao-hiem-y-te-dau-dau-doi-pho-boi-chi/c/32591244.epi

https://baotintuc.vn/van-de-quan-tam/quy-bao-hiem-y-te-nam-2017-boi-chi-8648-ty-dong-20181011200243439.htm

http://www.molisa.gov.vn/Pages/tintuc/chitiet.aspx?TinTucID=25824&page=85

Trong tài liệu TÀI CHÍNH VĨ MÔ (Trang 38-41)