• Không có kết quả nào được tìm thấy

cho các ngành kinh tế khác

Trong tài liệu TÀI CHÍNH VĨ MÔ (Trang 64-67)

Làm thế nào để đưa cơng nghiệp phụ trợ

Nguyên nhân

Nguyên nhân chính dẫn đến nền cơng nghiệp hỗ trợ trong nước chậm phát triển là do khi các doanh nghiệp FDI hoạt động đầu tư thì các chuỗi cung ứng đi theo hình thành kênh cung cấp riêng, nên rất khĩ cho DN của Việt Nam tiếp cận vào. Nhưng cũng thẳng thắn nhìn nhận, trình độ phát triển, quản trị và các điều kiện khác của DN nội cịn cĩ khoảng cách so với mức độ yêu cầu của doanh nghiệp FDI.

Thực trạng chung của ngành cơng nghiệp hỗ trợ Việt Nam hiện nay là quy mơ và năng lực của các doanh nghiệp cơng nghiệp hỗ trợ cịn nhiều hạn chế: Số lượng ít, năng lực sản xuất cịn rất thấp, thiếu nguồn lực và cơng nghệ để nâng cao năng suất, nguồn nhân lực chưa đáp ứng được yêu cầu. Các sản phẩm cơng nghiệp hỗ trợ trong nước chủ yếu vẫn là linh kiện và chi tiết đơn giản, với hàm lượng cơng nghệ trung bình và thấp, cĩ giá trị nhỏ trong cơ cấu giá trị sản phẩm.

Các doanh nghiệp cơng nghiệp hỗ trợ nhỏ và vừa chưa là đại lý cấp 1. 97 doanh nghiệp Việt Nam là doanh nghiệp quy mơ nhỏ và vừa, thậm chí là siêu nhỏ.

Nếu tiếp tục phát triển thì đa số doanh nghiệp Việt Nam là vừa và nhỏ thì vốn phải là điều quan trọng nhất, cơng nghệ, con người và sau cùng là tiếp cận được thị trường của cơng nghiệp hỗ trợ.

Giải pháp để từng bước phát triển cơng nghiệp phụ trợ: cần cĩ những giải pháp đồng bộ trên tất cả các phương diện về mơi trường đầu tư, khoa học cơng nghệ, cơ sở hạ tầng, và nguồn nhân lực.

Thứ nhất, cơng nghiệp hỗ trợ hay cơng nghiệp nĩi chung sẽ khơng thể phát triển được nếu thiếu các chính sách, mà chính sách cần thiết ở đây phải là những chính sách đồng bộ.

 Đồng bộ về thuế quan.

 Đồng bộ về hệ thống tài chính.

 Đồng bộ về thị trường tiền tệ và tín dụng.

 Chính sách về đào tạo nguồn nhân lực và đào tạo nguồn nhân lực cĩ chất lượng.

 Cĩ định hướng về các chính sách về khoa học cơng nghệ.

 Chính sách cơ chế ưu đãi về đất đai.

Điều này yêu cầu cần phải cĩ sự thống nhất quan điểm và thống nhất cả trong hệ thống thực hiện. Cụ thể:

Thứ nhất, là về hỗ trợ lãi suất. Nhà nước cần ban hành chính sách cụ thể để doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn vay, nguồn vốn cĩ lãi suất thấp để họ mạnh dạn đầu tư cơng nghệ, đào tạo nhân lực.

Thứ hai, cĩ chính sách khuyến khích đầu tư, khuyến khích chuyển giao cơng nghệ, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, hỗ trợ tìm kiếm, điều tiết thị trường, tạo điều kiện về vay vốn, thuê mặt bằng, nhà xưởng, ưu đãi về thuế đối với các cơng ty, tập đồn nước ngồi, cũng như các doanh nghiệp nội địa hoạt động trong lĩnh vực cơng nghiệp phụ trợ.

Thứ ba, xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm theo chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn ngành và tiêu chuẩn cơ sở làm căn cứ cho việc định hướng phát triển. Hỗ trợ phát triển và nâng cấp các tổ chức kiểm định, đánh giá chất lượng sản phẩm phụ trợ thuộc nhiều thành phần kinh tế đạt trình độ quốc tế.

Thứ tư, đẩy mạnh xây dựng, hồn thiện các cơ sở giao thơng, vận tải như các bến cảng, sân bay, đường sắt, đường bộ, giao thơng đơ thị. Hình thành các kho tàng, điểm tập trung hàng hố ở các vùng kinh tế trọng điểm để gia tăng điều kiện phát triển cơng nghiệp.

Thứ năm, tăng cường đào tạo cán bộ kỹ thuật các ngành thiết kế, chế tạo máy, luyện kim, điều khiển tự động, điện tử tin học để làm chủ các cơng nghệ được chuyển giao, nghiên cứu thiết kế tạo ra cơng nghệ nguồn và kiểu dáng sản phẩm riêng của Việt Nam. Bên cạnh đĩ là tạo điều kiện đầu tư trang thiết bị cho các cơ sở nghiên cứu, chủ động đào tạo đội ngũ cán bộ chuyên ngành, cũng như hợp tác nghiên cứu với các đối tác nước ngồi trong một số chương trình đào tạo nguồn nhân lực để phát triển cơng nghiệp phụ trợ.

Tài liệu tham khảo:

https://www.thuongtruong.com.vn/amp.aspx?itemid=18464

http://baomoi.me/thi-truong/lam-the-nao-de-dua-cong-nghiep-ho-tro-thanh-dong-luc-phat-trien-kinh-te_tin1935407.html

http://www.dankinhte.vn/giai-phap-phat-trien-cac-nganh-cong-nghiep-phu-tro-o-viet-nam/

Chuyển đổi số: Cơ hội và thách thức

Trong tài liệu TÀI CHÍNH VĨ MÔ (Trang 64-67)