• Không có kết quả nào được tìm thấy

1 Nghệ thuật:

Trong tài liệu GA Ngữ văn 7 HK1 (Trang 102-105)

- Vận dụng điêu luyện những quy tắc của thơ Đường luật .

- Sử dụng ngôn ngữ thơ bình dị, gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày, với thành ngữ, mô típ dân gian.

- Sáng tạo trong việc xây dựng hình ảnh nhiều tầng ý nghĩa.

1

ý nghĩa: Bài thơ Bánh trôi nước: là một bài thơ thể hiện cảm hứng nhân đạo cao cả: ngợi ca vẻ đẹp, phẩm chất của người phụ nữ, đồng thời thể hiện lòng cảm thương sâu sắc đối thân phận chìm nổi của họ.

1

Câu 8 (3.5đ)

* Giống nhau : Đều sử dụng đại từ xưng hô.

* Khác nhau :

- “Ta với ta” trong bài thơ Qua Đèo Ngang : Là ý chỉ tác giả và chính nỗi lòng của bà trước cảnh Đèo Ngang hoang vu, vắng lặng.

Đồng thời diễn tả nỗi niềm cô đơn, lẻ loi lắng sâu trong lòng nhà thơ.

- “Ta với ta” trong bài thơ Bạn đến chơi nhà : Là chỉ tác giả và người bạn thân của ông. Từ đó, diễn tả tình bạn thắm thiết, đậm đà keo sơn gắn bó, vượt lên trên những vật chất tầm thường.

0.5

1.5

1.5

4. Củng cố:

- Nhận xét giờ kiểm tra. Thu bài.

5. Hướng dẫn về nhà:

- Ôn tập phần văn học dân gian, trung đại.

- Chuẩn bị bài :Từ đồng âm

Giáo viên: Cao Văn Hậu Trường THCS Liên Châu 103

Tiết 43 : TỪ ĐỒNG ÂM A. Mục tiêu.

1. Kiến thức: Nắm được khái niệm từ đồng âm . 2.Kĩ năng:

- Nhận biết từ đồng âm trong văn bản.

- Biết phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa.

- Rèn kĩ năng tự học cho HS

3.Thái độ:có ý thức lựa chọn từ đồng âm khi nói và viết.

B.Các kỹ năng sống

-Ra quyết định:Lựa chọn cách sử dụng từ đồng âm đúng nghĩa,phù hợp với thực tế giao tiếp của bản thân.

-Giao tiếp:Trình bày suy nghĩ,thảo luận chia sẻ những ý kiến cá nhân về cách sử dụng từ đồng âm

C. Phương tiện, phương pháp

- Phương pháp : Phân tích các tình huống mẫu,thực hành có hướng dẫn,động não suy nghĩ phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về dùng từ tiếng Việt đúng nghĩa và trong sáng.

- Phương tiện: SGK điện tử, máy chiếu, bảng tương tác

D.Tiến trình lên lớp.

1.Ổn định lớp: 7A2 : ……….. 7A3: ……….

2.Kiểm tra bài cũ:

- Thế nào là từ trái nghĩa?tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa?

3.Bài mới:

Hoạt động của GV - HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:HDHS Tìm hiểu thế nào là từ đồng âm?

HS đọc văn bản. Giải thích nghĩa của mỗi từ

“lồng” trong các câu trên ?

Nghĩa của các từ “lồng” trên có liên quan gì với nhau không ?

- GV: 2 từ lồng trong 2 câu trên là 2 từ đồng âm

Vậy, thế nào là từ đồng âm ? Bài tập nhanh:

Tìm từ đồng âm và giải nghĩa của các từ đó trong 2 câu sau?

a. Những đôi mắt sáng thức đến sáng b. Sao đầy hoàng hôn trong mắt trong

Hoạt động 2:HDHStìm hiểu cách sử dụng từ đồng âm.

I. Thế nào là từ đồng âm:

1. Bài tập

- Con ngựa đang đứng bổng lồng lên - Mua được con chim...vào lồng - Lồng (1) ->nhảy dựng lên

- Lồng (2)->sự vật làm bằng tre, gỗ sắt...dùng để nhốt chim, gà, ngan, vịt - Nghĩa không có quan hệ với nhau 2.Kết luận:

Từ đồng âm là những từ phát âm giống nhau nhưng ý nghĩa khác nhau.

Gợi ý:

a) Sáng (1): Tính chất của mắt Sáng (2): Chỉ thời gian

b) Trong (1): Chỉ vị trí, phân biệt với ngoài, giữa

Trong (2): Tính chất của mắt, trái nghĩa với đục, mờ, tối II.Sử dụng từ đồng âm:

1. Bài tập

BT1. Dựa vào ngữ cảnh ,tức là các câu văn cụ

- HS đọc lại 2 VD ở phần I

Nhờ đâu mà em phân biệt được nghĩa của các từ “lồng” trong 2 câu trên ?

Câu "đem cá về kho" nếu tách khỏi ngữ cảnh có thể hiểu thành mấy nghĩa ?

Thêm vào câu trên 1 vài từ để câu trở thành đơn nghĩa?

Để tránh hiểu lầm do hiện tượng đồng âm gây ra cần phải chú ý điều gì khi giao tiếp ?

- HS đọc ghi nhớ sgk - GV treo bảng phụ

Hoạt động 3:HDHS luyện tập

- Xác định các cặp từ đồng âm trong các ngữ cảnh sau:

a. Tôi tôi vôi b. Bác bác trứng

c. Ruồi đậu mâm xôi đậu d. Kiến bò đĩa thịt bò

- GV chia nhóm

- HS: đại diện nhóm lên bảng làm

Tìm các nghĩa khác nhau của danh từ “cổ” và giải thích mối liên quan giữa các nghĩa đó ? Tìm từ đồng âm với danh từ “cổ” và cho biết nghĩa của từ đó ?

Đặt câu với mỗi từ đồng âm ?

thể

BT2. Câu “ đem cá về kho”:

+ Đem cá về nấu

+ Đem cá để cất vào nhà kho

- Đem cá về kho mà ăn

BT3. Để tránh sự hiểu lầm trong giao tiếp thì phải chú ý đến ngữ cảnh:

2. Kết luận:

Ghi nhớ (sgk) III. Luyện tập:

Bài 2:

a) Các nghĩa khác nhau của danh từ cổ:

- Cổ (nghĩa gốc)bộ phận nối liền thân và đầu của người hoặc động vật: cổ họng, cổ cò...

- Cổ: bộ phận nối liền cánh tay và bàn tay, ống chân, bàn chân

- Cổ: bộ phận nối liền giữa thân và miệng của sự vật: cổ chai

- Cổ: xưa, cũ: đồ cổ, cố nhân - Cổ là tiếng địa phương: cô ấy

b) Từ đồng âm với danh từ cổ là cổ đại, cổ đông, cổ phần, cổ kính

Bài 3:

a) Bàn (danh từ): cái bàn này đã hỏng - Chúng em ngồi quanh bàn để bàn về nội dung học tập của lớp

b) Con sâu ấy đã ăn sâu vào quả ổi

c) Anh năm là con thứ năm trong gia đình

4.Củng cố:

- Hiện tượng đồng âm? Cách sử dụng từ đồng âm?

5.H-íng dÉn vÒ nhµ:

- Học bài. Hoàn thiện bài tập. Cho ví dụ về đồng âm.

- Ôn tập kiến thức từ loại (qht), nghĩa của từ...

- Soạn bài: Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm

---

Trong tài liệu GA Ngữ văn 7 HK1 (Trang 102-105)