• Không có kết quả nào được tìm thấy

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Tự nhớ viết chính xác, đẹp 4 khổ thơ của bài: Nếu chúng mình có phép lạ, trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ. Chép đúng bài CT; trình bày đúng các hình thức đoạn văn

- Làm đúng BT2a/Tr105 phân biệt s /x. BT2a/Tr116 phân biệt ch/tr - Rèn kĩ năng viết đẹp, viết đúng chính tả.

- Góp phần phát huy các năng lực, phẩm chất:

+ Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, khi tự học thuộc, nhẩm viết và tìm nội dung đoạn viết, viết bài đúng và đẹp. Năng lực giao tiếp, hợp tác khi tham gia thảo luận nhóm cùng các bạn hoàn thành bài tập chính tả.

+ Rèn luyện tính đoàn kết, tinh thần yêu hòa bình. Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ viết và ngôn ngữ Tiếng Việt.

+ Giáo dục đức tính kiên trì qua hình ảnh nhân vật Ngu Công + Quyền trẻ em: liên hệ thực tế GDHS trẻ em có quyền riêng tư...

* CV3969: Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 11, 12) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - GV: Bảng phụ

- HS: Sách vở, đồ dùng môn học.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- HĐ Mở đầu: (5’)

GV tổ chức trò chơi “ Trồng cây”

- GV vẽ lên bảng hai cái cây, chia lớp thành hai đội chơi, mỗi đội 10 bạn. Trong 2 phút học sinh sẽ nối tiếp lên vẽ 1 chiếc lá và ghi 1 từ có âm đầu l hoặc n vào chiếc lá đó trên thân cây trên bảng. Đội nào ghi được nhiều từ đồng nghĩa với việc vẽ được nhiều chiếc lá có nghĩa là trồng cây tốt tươi thì đội đó sẽ dành chiến thắng.

- GV phổ biến luật chơi.

- GV tổ chức cho học sinh chơi.

+ Nhận xét đánh giá

+ Tuyên dương đội thắng cuộc.

- HS tự thành lập đội chơi, nhận tên đội và chơi theo hướng dẫn của gv.

VD: long lanh,lung linh, lấp loáng…

*GV giới thiệu: Các em đã phân biệt rất tốt các từ có âm đầu n/l. Bài chính tả hôm nay các em sẽ viết một đoạn của bài “Nếu chúng mình có phép lạ”, “Người chiến sĩ giàu nghị lực” và phân biệt s/x, tr/ch...

2- HĐ Luyện tập, thực hành. (30’) Nếu chúng mình có phép lạ Bài tập 2a: Điền vào chỗ trống s/x - Gv yêu cầu hs làm bài các nhân vào vở bài tập.

- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng.

Bài tập 3a: Viết lại cho đúng

- Gv ycầu hs làm việc cá nhân vào Vbt.

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- 1 hs làm vào bảng phụ - Hs đổi chéo vở.

+ lối sang, nhỏ xíu, sức nóng, sức sống, thắp sáng.

- 1 hs đọc yêu cầu bài

- 2 hs làm bảng phụ. Lớp chữa bài.

- HS giỏi giải nghĩa từng câu.

- Gv theo dõi, giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời.

Người chiến sĩ giàu nghị lực Bài 2a: ch/tr?

- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu và nội dung ở bảng phụ.

- Học sinh đọc truyện Ngu Công rời núi.

- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi nội dung bài và từ cần điền trong 1’.

- Mời 2 nhóm học sinh lên bảng thi tiếp sức - điền từ vào ô trống ( 2’). 1 tổ làm trọng tài và chấm điểm cho 2 đội.

- Lớp nhận xét bài hai đội chơi. Giáo viên chốt kết quả.

- 1 học sinh đọc lại toàn bộ nội dung bài.

*GV kết luận: Các em cần luyện viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn:

tr / ch. Qua câu chuyện các em cần học tập ý chí nghị lực và kiên trì như nhân vật Ngu Công trong câu chuyện

3- HĐ Vận dụng. (5’)

- GV tổ chức trò chơi “Truyền điện” yc HS kể các từ láy bắt đầu bằng âm s/x.

+ GV nghe và ghi nhanh các từ lên bảng + Nhận xét HS chơi.

+ Từ láy đó thuộc kiểu láy gì?

+ Từ láy đó thường được sử dụng trong các trường hợp nào?

+ GV nhận xét, tuyên dương

* GV chốt: Các từ láy trên đều là láy âm đầu, lưu ý sử dụng các từ láy để viết câu văn, câu thơ giàu hình ảnh, sinh động. S/

x không cùng xuất hiện trong 1 từ láy.

* Củng cố - Dặn dò

- Quyền trẻ em: GV liên hệ thực tế GDHS trẻ em có quyền riêng tư...

- Nhận xét giờ học.

- VN: Viết 4 khổ đầu bài “Nếu chúng mình có phép lạ” và bài “Người chiến sĩ giàu nghị lực” đúng chính tả và đẹp vào vở.

+ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn + Xấu người đẹp nết

+ Mùa hè cá sông mùa đông cá bể.

Cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Lớp Lời giải: Trung Quốc, chín mươi tuổi, hai trái núi, chắn ngang, chê cười, chết, cháu, chắt, truyền nhau, chẳng thể, trời, trái núi.

- 1 hs đọc to đoạn văn đã điền hoàn chỉnh.

- LP học tập lên điều khiển trò chơi:

HS nối tiếp nêu các từ láy có tiếng bắt đầu bằng s/x: sung sướng, xinh xinh, xinh xắn, xao xuyến, xum xuê, sóng sánh, ...

-HS thực hiện

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.

….……….

TOÁN

TIẾT 52: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân.

- Sử dụng tính chất kết hợp và giao hoán của phép nhân để tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện.

- Góp phần phát huy các năng lực, phẩm chất:

+ Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

+ HS tích cực, chăm chỉ, sáng tạo

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: : Bảng phụ kẻ sẵn bảng số có nội dung như sau:

a b c (a x b) x c a x (b x c)

3 4 5

5 2 3

4 6 2

Máy chiếu nội dung bài học, bảng nhóm.

- HS: Sgk, vở ô ly, nháp, bút.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- HĐ Mở đầu: (5’)

* Trò chơi "Bắn tên"

- Quản trò hô: "Bắn tên, bắn tên"

Quản trò gọi ai người ấy ấy phải trả lời 1 câu hỏi:

+ …

- TK trò chơi - Dẫn vào bài: Các em đã biết nhân chia nhẩm các số cho

10,100,1000,... rồi. Hôm nay cô trò chúng ta cùng tìm hiểu thêm một tính chất thứ hai của phép nhân: Tính chất kết hợp của phép nhân.

2- HĐ Hình thành kiến thức mới: 12’) HĐ1: Tính chất kết hợp của phép nhân a. So sánh giá trị của các biểu thức - GV viết biểu thức:

(2 ¿ 3) ¿ 4 và 2 ¿ (3 ¿ 4) - GV yêu cầu HS tính giá trị của hai biểu thức, rồi so sánh giá trị của hai biểu thức

- HS tham gia chơi

- Cả lớp sẽ đáp lại: "tên gì, tên gì"

- Bạn được gọi trả lời quản trò

+ Có a = 3, b = 4, c= 5 hãy lên bảng tính cho tớ giá trị của biểu thức ( a x b ) x c và a x ( b x c)

+ Có a = 5, b = 2, c= 3 hãy lên bảng tính cho tớ giá trị của biểu thức ( a x b ) x c và a x ( b x c).

+ Có a = 4, b = 6, c= 2 hãy lên bảng tính cho tớ giá trị của biểu thức ( a x b ) x c và a x ( b x c)

-HS lên bảng tính và điền vào bảng.

LPHT nhận xét.

Cá nhân – Nhóm 2- Lớp - HS thực hiện cá nhân- Chia sẻ nhóm 2

- HS tính và so sánh:

này với nhau.

- GV làm tương tự với các cặp biểu thức khác:

(5 ¿ 2) ¿ 4 và 5 ¿ (2 ¿ 4) (4 x 5) x 6 và 4 x (5 x 6)

b. Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân

- GV treo lên bảng bảng số như đã giới thiệu ở phần đồ dùng dạy học.

- GV yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của các biểu thức

(a ¿ b) ¿ c và a ¿ (b ¿ c) để điền vào bảng.

+ Hãy so sánh 2 giá trị của biểu thức:

(a x b) x c với a x (b x c) trong bảng?

- Ta có thể viết: (a x b) x c = a x (b x c).

HĐ2: Kết luận: Sgk

Vậy khi thực hiện nhân một tích hai số với số thứ ba ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba.

3- HĐ Luyện tập, thực hành.

Bài tập 1: (7’)

Tính bằng cách thuận tiện nhất:

Mẫu: 12 ¿ 4 ¿ 5 = 12 ¿ (4 ¿ 5) = 12 ¿ 20

= 240

- Gv củng cố bài Bài tập 2: (7’)

- Yêu cầu hs nhận biết 2 cách giải:

+ Cách1: Tìm tổng gói hàng trong 5 kiện rồi tính số sản phẩm.

+ Cách 2: Tìm số sản phẩm trong 1 kiện rồi tính số sản phẩm trong 5 kiện.

(2 x 3) x 4 = 6 x 4 = 24 Và 2 x (3 x 4) = 2 x 12 = 24 Vậy (2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4)

- HS tính giá trị của các biểu thức và nêu:

(5 x 2) x 4 = 5 x (2 x 4) (4 x 5) x 6 = 4 x (5 x 6)

- HS đọc bảng số.

(a ¿ b) ¿ c = a ¿ (b ¿ c) - 3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực hiện tính ở một dòng để hoàn thành bảng

+ Giá trị của 2 biểu thức bằng nhau - HS đọc: (a x b) x c = a x (b x c).

- HS đọc ghi nhớ.

- Nhiều hs nhắc lại

- 1 hs đọc yêu cầu bài - 1 hs làm mẫu

- 2 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở . - Nhận xét, bổ sung.

Đáp án:

a, 8 ¿ 5 ¿ 9 b, 6 ¿ 7

¿ 5

= (8 ¿ 5) ¿ 9 = 6 ¿ (7

¿ 5) = 40 ¿ 9 = 6

¿ 35

= 360 = 210

- 1 hs đọc yêu cầu bài toán - Hs nêu cách giải bài.

- 2 hs lên bảng giải bài (mỗi em 1 cách làm).

Bài giải:

C1: Có số gói là: 10 ¿ 5 = 50 (gói)

- Gv chốt lại bài giải đúng và củng cố cách làm.

Bài tập 3: (4’)

Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

- Yc hs đếm số góc vuông có trong hình.

- Nhận xét

4- HĐ Vận dụng. (5’)

-YC viết công thức tính chất kết hợp của phép nhân

* Củng cố - Dặn dò

- Nêu tính chất kết hợp của phép nhân?

- Nhận xét giờ học.

Có số sản phẩm là:

8 ¿ 50 = 400 (sản phẩm) C2: Số sản phẩm trong một kiện hàng là: 8 ¿ 10= 80 (s/phẩm) Số sản phẩm trong 5 kiện là:

80 ¿ 5 = 400 (s/phẩm) Đáp số: 400 s/phẩm - hs đếm số góc vuông có trong hình.

Đáp án: D. 16 góc vuông

-HS viết -NX

2 học sinh trả lời.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.

….……….

============================================

NS: 23 / 10 / 2021

NG: 29 / 10 / 2021 Thứ 6 ngày 29 tháng 10 năm 2021

LUYỆN TỪ - CÂU

TIẾT 21: LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ

I. MỤC TIÊU Giúp học sinh:

- Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.

- Bước đầu nhận biết và sử dụng các từ nói trên.

- Góp phần phát huy các năng lực, phẩm chất:

+ NL tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

+ Giáo dục HS có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt

* Giảm tải: bỏ BT1

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Thiết bị phòng học thông minh, từ điển - Học sinh: Từ điển, vở BT, bút, ...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- HĐ Mở đầu: (5’)

- Cho Học sinh chơi trò chơi Tôi là ai?:

+ Giáo viên đưa các từ để ghép thành câu: Bạn Lan quét nhà rất cẩn thận.

+ 6 Học sinh lên chơi, mỗi học sinh cầm thẻ 1 từ. Cả nhóm sắp xếp thành câu.

+ Quản trò gọi tên: Tôi là Danh từ. Các bạn cầm thẻ danh từ bước lên, ai bước lên sai bị phạt. Trò chơi tiếp tục.

- GV dẫn vào bài: Tiết luyện từ và câu hôm nay sẽ giúp các em ôn tập kiến thức

về động từ.

2 - HĐ Luyện tập, thực hành.

Bài tập 1: (giảm tải) Bài tập 2: (15’)

- Yêu cầu hs trao đổi theo cặp, làm bài.

- Gv theo dõi, hướng dẫn các em.

- Nhận xét - đánh giá.

+ Tại sao chỗ trống phần a em điền từ

“đã”?

+ Tại sao chỗ trống phần b em điền từ

“đã đang, sắp”?

Bài tập 3: (15’)

- Gv yêu cầu học sinh đọc mẩu chuyện:

Đãng trí

- Tổ chức cho học sinh thi điền đúng vào chỗ trống.

- Câu chuyện mang tính khôi hài ở điểm nào ?

- Yêu cầu học sinh đọc lại câu chuyện.

3. Hoạt động vận dụng (5’)

- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi. Tiếp sức

- Học sinh chơi

- Gv nhận xét, tuyên dương

*Kết luận : Chú ý dùng từ ngữ, h/ả hay, biện pháp so sánh nhân hóa để đặt câu.

*Củng cố, dặn dò:

- Động từ là gì, lấy ví dụ ? - Gv nhận xét giờ học.

- 1 hs đọc yêu cầu bài

- Hs trao đổi theo cặp và làm bài vào vở bài tập.

- Lớp nhận xét, chữa bài.

Đáp án:

a, Mới dạo nào, những cây ngô còn lấm tấm nh mạ non. Thế mà chỉ ít lâu sau, ngô đã thành cây rung rinh trước gió và ánh nắng.

b, Chào mào đã hót vườn na mỗi chiều.

Hết hè, cháu vẫn đang xa.

- Vì: “đã” là sự việc đã xảy ra…..

- Vì: “đã” là sự việc đã xảy ra trong quá khứ

Vì: “đang” là sự việc đang xảy ra trong hiện tại.

Vì: “ sắp” là sự việc chuẩn bị xảy ra - 1 hs đọc yêu cầu bài. Hs đọc thầm - 2 hs thi điền vào bảng phụ.

- Lớp nhận xét, chữa bài.

+ Nhà bác học đang làm việc ...

+ ... Nó đang đọc gì đó ? - 1 hs đọc lại cả truyện.

+ Nhà khoa học tập trung làm việc nên đãng trí đến mức đợc thông báo trong nhà có trộm thì hỏi: Nó đang đọc gì ? Vì ông nghĩ người ta vào thư viện chỉ để đọc sách, không nhớ là trộm.

- Đặt câu có từ bổ sung ý nghĩa chỉ thời gian cho động từ

- Về nhà hòan thiện bài làm trên lớp.

- Chuẩn bị bài sau.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.

….……….

TOÁN

TIẾT 53 : NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0; vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.

- Hs biết cách thực hiện thành thạo nhân với số có tận cùng là chữ số không.

- Góp phần phát huy các năng lực, phẩm chất:

+ Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

+ Tích cực, tự giác học bài, trình bày bài sạch sẽ, khoa học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Phiếu nhóm - HS: SGk, bút

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- HĐ Mở đầu: (5’)

- Tổ chức chơi trò chơi: Chuyền thư.

- Giáo viên phổ biến luật chơi, cách chơi - Các phiếu lá thăm có thể sử dụng:

+ Tính : 1324 x 2 23 x 7

- HS truyền tay nhau chiếc hộp theo nhạc. Hết nhạc HS bốc thăm, trả lời câu hỏi.

-NX

- GV giới thiệu, dẫn vào bài mới : Các em thực hiện rất tốt phép nhân với số có 1 chữ số rồi. Vậy nhân với số có tận cùng là chữ số 0 như thế nào cô trò mình cùng đi vào tiết học hôm nay.

2- HĐ Hình thành kiến thức mới:

* Nhân với số có tận cùng là c/s 0 (10'):

- Gv đưa ví dụ: 1324 ¿ 20 = ? - Nêu nhận xét về thừa số thứ hai ? - Làm thế nào để thực hiện phép nhân với 10 ?

Vậy 1324 ¿ 20 = 26480.

- Từ đó đặt tính:

¿

1324 20 32480

- Gv đưa VD 2: 230 ¿ 70 = ?

- Yêu cầu hs sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp để làm bài.

- Gv hướng dẫn hs đặt tính để tính.

¿ 230

70 16100

- Đọc ví dụ

- Thừa số thứ hai có 1 chữ số 0 - Hs thực hiện:

1324 ¿ 20 = 1324 ¿ (2 ¿ 10) = 1324 ¿ 2 ¿ 10 = 32 480

- Hs nhắc lại cách làm.

- HS giỏi làm bảng-lớp nháp.

230 ¿ 70 = (23 ¿ 10) ¿ ( 7 ¿ 10)

= (23 ¿ 7) ¿ (10 ¿ 10)

= 23 ¿ 7 ¿ 100

- Muốn nhân một số với số có tận cùng là 0 ta làm như thế nào ?

3- HĐ Luyện tập, thực hành.

Bài tập 1 (5'): Tính

- Yêu cầu hs làm vào vở bài tập.

- Gv theo dõi, giúp đỡ hs nếu cần.

Bài tập 2 (5'): Tìm các số tròn chục - Tổ chức cho học sinh thi điền nhanh kết quả, 2 dãy cử đại diện chơi.

Bài tập 3 (5'): Giải toán

- Yêu cầu học sinh tóm tắt Tóm tắt: Có 7 ô tô

1 ô tô: 60 bao 1 bao: 50 kg Đội xe chở ... kg ?

- Gv quan sát, giúp đỡ hs nếu các em còn lúng túng.

- Gv nhận xét, chốt lại kết quả đúng 4- HĐ Vận dụng. (5’)

Bài 4 :

-Hs đọc yêu cầu bài toán.

-Hs nêu cách làm và làm bài.

- Chốt cách tính diện tích hình chữ nhật GV kết luận: Khi giải toán dạng này các em cần lựa chọn câu trả lời phù hợp bài toán.

* Củng cố - Dặn dò

Khi nhân với số có tận cùng là 0 ta làm như thế nào ?

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà học để nắm chắc cách nhân

- Hs chữa - nhận xét.

- 2, 3 học sinh trả lời.

- 1 hs đọc yêu cầu bài

- Học sinh tự làm -chữa nhận xét.

¿

4300

200 ¿

13480 400 860000 5392000 - 1 hs đọc yêu cầu bài - Hs thi điền nhanh

- Lớp đọc bài làm, nhận xét.

Đáp án: a, 10, 20, 30, 40 b, là 50 - 1 hs đọc yêu cầu bài

- 1 hs lên làm bảng phụ - lớp làm vở Bài giải:

Cách 1: Đội xe chở được số bao gạo là: 60 ¿ 7 = 420 ( bao)

Đội xe chở được số kilôgam gạo là 50 ¿ 420 = 21 000 (kg) Đổi 21 000 kg = 21 tấn Cách 2:

Một ô tô chở được số kilôgam gạo là:

50 ¿ 60 = 3000 (kg)

Đội xe chở được số kilôgam gạo là:

3000 ¿ 7 = 21 000 (kg) Đổi 21 000 kg = 21 tấn

Chiều dài tấm kính là:

30 x 2 = 60 (cm) Diện tích tấm kính là:

30 x80 = 1800 (cm2) Đáp số: 1800 cm2

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.

….……….

SINH HOẠT + GD ATGT