• Không có kết quả nào được tìm thấy

I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng vần oc, ôc; đọc trơn các tiếng, từ ngữ các phần của đoạn đọc .

- Hiểu nghĩa từ ngữ qua tranh và hiểu ý nghĩa của bài thơ “ Hạt sương”. Trả lời được câu hỏi về bài thơ “Hạt sương”.

- Viết đúng: oc, ôc, sốc, ốc.

- Biết nhận xét về đặc điểm một số con vật.

- Rèn cho hs kĩ năng đọc lưu loát, rõ ràng.

- Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học tập.

- Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương.

- Giáo dục các em tính tích cực, tự giác trong học tập, yêu thích môn Tiếng Việt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Tranh phóng to HĐ1,Thẻ chữ HĐ2c; Bảng con, chữ mẫu…

2. HS: SGK, bảng con

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 1

I.Hoạt động khởi động (6’)

*KT kiến thức cũ

- GV cho HS đọc lại các vần, các tiếng từ đã học hôm trước

- Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt 1. HĐ1: Nghe- nói

- GV treo tranh phóng to lên bảng lớp - Các em hãy QS tranh vẽ rồi hỏi – về trong tranh với câu hỏi:

+ Em thấy con vật nào trong tranh?

+ Chúng đang làm gì?

+ Con ốc nói gì?

(GV ghi 2 từ khóa: con sóc, con ốc lên phía trên mô hình)

Chốt: Qua phần hỏi - đáp về hoạt động trong tranh cô thấy các bạn có nhắc đến các từ có trong tranh vẽ như con sóc, con ốc và có các tiếng có chứa vần oc, ôc. Đó chính là nội dung bài học ngày hôm nay mà cô trò mình cùng đi tìm hiểu qua bài 14E: oc, ôc.

- GV ghi tên bài.

II. Hoạt động khám phá (28’) 2. HĐ2: Đọc

2a. Đọc tiếng, từ

* Vần oc

+ Trong từ con sóc tiếng nào các em đã được học?

+ Tiếng nào em chưa được học?

- GV viết tiếng sóc vào dưới mô hình.

- HS đọc trơn tiếng: sóc

+ Tiếng sóc được cấu tạo như thế nào?

( GV đưa cấu tạo tiếng sóc đã phân tích vào mô hình)

- Nối tiếp đọc: ac, ăc, âc - Đọc bài: Cô giaó cũ?

- HS quan sát tranh.

- Con sóc, con ốc.

- Chúng đang nói chuyện với nhau..

- Anh sóc hay anh thỏ đi nhanh hơn..

- HS nêu nhận xét - Lắng nghe

- HS nhắc lại nối tiếp

- Tiếng: con - Tiếng: sóc

- Cá nhân, đồng thanh

- HS nêu: có âm đầu s, vần oc, thanh sắc. HS nêu nhận xét.

+ Vần oc gồm có những âm nào?

- GV đánh vần mẫu: o - c - oc - Yêu cầu đánh vần nối tiếp, ĐT - Đọc trơn vần: oc

- GV đánh vần tiếng : sờ - oc – soc – sắc – sóc.

- Đọc trơn tiếng: sóc

- GV giới thiệu tranh con sóc, giải thích từ con sóc.

- GV chỉ HS đọc: con sóc.

- Trong từ con sóc, tiếng nào chứa vần mới học?

- GV chỉ đọc trơn cả phần bài: oc, sóc, con sóc.

* Vần ôc:

- Cô giới thiệu từ khóa thứ hai: con ốc - Trong từ con ốc tiếng nào các em đã được học?

- Tiếng nào em chưa được học?

- GV viết tiếng ốc vào dưới mô hình.

- HS đọc trơn tiếng: ốc

+ Tiếng ốc được cấu tạo như thế nào?

( GV đưa cấu tạo tiếng ốc đã phân tích vào mô hình)

+ Vần ôc gồm có những âm nào?

- GV đánh vần mẫu: ô – cờ - ốc - Yêu cầu đánh vần nối tiếp, ĐT - Đọc trơn vần: ôc

- GV đánh vần tiếng: ôc – sắc - ốc . - Đọc trơn tiếng: ôc.

- GV giới thiệu tranh con ốc, giải thích từ con ốc.

- GV chỉ HS đọc: con ốc.

- Trong từ con ốc, tiếng nào chứa vần mới học?

- GV chỉ đọc trơn cả phần bài: ôc, ốc, con ốc..

+ Chúng ta vừa học những vần gì mới?

- Em hãy so sánh hai vần có điểm gì giống và khác nhau?

- Đọc lại toàn bài trên bảng 2b. Đọc tiếng, từ chứa vần mới

Vừa rồi các em đã được học hai vần mới vậy giờ chúng ta cùng nhau luyện

- Âm o và âm c - Lắng nghe - HS thực hiện - HS đọc cá nhân

- HS đánh vần nối tiếp, ĐT - HS thực hiện

- HS theo dõi

- Cá nhân, đồng thanh - Tiếng sóc chứa vần oc.

- HS đọc CN, N2, ĐT - HS theo dõi

- Tiếng: con - Tiếng: ốc.

- Cá nhân, đồng thanh

- HS nêu: vần ôc, thanh sắc, HS nhận xét.

- Âm ô và âm c.

- Lắng nghe

- HS đọc cá nhân, ĐT - HS đánh vần nối tiếp, ĐT - HS thực hiện

- HS lắng nghe.

- HS đọc

- Tiếng ốc chứa vần ôc.

- HS đọc CN, N2, ĐT - Vần oc, ôc.

- Giống: Hai vần đều có âm c đứng cuối. Khác nhau âm o và ô đứng đầu vần.

- HS đọc CN, N2, ĐT - HS lắng nghe.

đọc các tiếng từ chứa vần mới học hnay nhé!

- GV đưa từng từ: con cóc, gốc cây, dốc núi, hạt thóc.

- Để tìm nhanh các tiếng chứa vần hôm nay học cô tổ chức trò chơi “ thi tiếp sức”.

- Cách chơi cô chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 3 người tham gia chơi: Mỗi người chơi sẽ tìm và gạch chân dưới tiếng có chứa vần hôm nay học. Đội nào nhanh và gạch đúng là đội thắng cuộc.

- GV nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc.

- Gọi HS đọc lại các từ

- Ngoài các từ trên, bạn nào có thể tìm thêm các từ khác ngoài bài có chứa vần vừa học?

- GV nhận xét.

* Giải lao (1’)

TIẾT 2 III.Hoạt động luyện tập 2c. Đọc hiểu ( 8’)

- GV đưa tranh hỏi: Em thấy mỗi bức tranh vẽ gì?

- Mời cả lớp đọc thầm rồi đọc to các từ ngữ dưới tranh.

- GV treo bảng phụ tổ chức chơi trò chơi “Ai nhanh- Ai đúng”.

- GV nêu cách chơi: Cô có 2 bộ hình đã dính trên bảng. Đại diện hai nhóm nhận chữ và dính dưới hình phù hợp.

- Luật chơi: Đội nào dính nhanh hơn thì thắng.

- Tổ chức trò chơi - Nhận xét trò chơi

- GV chỉ bảng, HS đọc từ ngữ dưới tranh

- Yêu cầu mở SGK trang 143 đọc phần 2c.

3. HĐ 3: Viết (9’)

- GV đưa bảng mẫu: trên bảng cô có chữ gì?

- Hãy nhận xét về cách viết chữ ghi vần

- HS đọc.

- HS lắng nghe.

- HS tham gia chơi.

- HS lắng nghe.

- HS đọc các từ

- HS tìm theo yêu cầu.

- HS lắng nghe.

HS nêu: một bạn đang học bài, mọi người đang khuân vác .

- HS đọc: một bạn đang học bài, mọi người đang khuân vác .

- HS theo dõi - HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS tham gia chơi - HS lắng nghe

- HS đọc cá nhân, đồng thanh.

- HS đọc cá nhân, đồng thanh

- oc, ôc

- HS nêu: các chữ cao1 ô li.

oc, ôc.

- GV viết mẫu hướng dẫn cách viết - Yêu cầu viết bảng con từng, nhận xét, xóa bảng.

- Quan sát nhận xét mẫu chữ: sóc.

- GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết - HS viết bảng con chữ sóc.

- GV nhận xét

- Để củng cố kĩ năng đọc tốt hơn cô trò mình cùng vào tìm hiểu hoạt động vận dụng.

IV.Hoạt động vận dụng (15’) 4. Đọc

a. Quan sát tranh

- Cho HS quan sát tranh: Các em thấy tranh vẽ những gì?

- Trong tranh có con nghé con đang chạy theo trâu mẹ trên bãi cỏ đọng sương. Các chi tiết trong tranh sẽ giúp có em hiểu rõ được nội dung bài “ Hạt sương”

b. Luyện đọc trơn:

- Nghe giáo viên đọc mẫu.

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu - GV giải thích từ khó: lăng xăng.

+Bài chia làm mấy khổ?

- Yêu cầu đọc nối tiếp đoạn - Yêu cầu HS đọc cả bài.

- Yêu cầu học sinh luyện đọc nhóm đôi.

- Yêu cầu 2 HS thi đọc khổ 1 - Nhận xét, tuyên dương.

c. Đọc hiểu

- Cả lớp thảo luận nhóm 2 và trả lời câu hỏi:

+ Ai làm hạt sương rụng?

a. Ông mặt trời?

b. Mẹ nghé c. Nghé con

- Gọi HS trả lời, gọi nhận xét 5. Củng cố, dặn dò (3’) - Hôm nay các em học bài gì?

- Về nhà học lại bài

- HS quan sát mẫu

- HS viết bảng con: oc, ôc.

- HS nhận xét - HS quan sát mẫu - HS quan sát mẫu

- HS viết bảng con chữ sóc.

- HS lắng nghe

- Tranh vẽ hình ảnh con trâu.

- Lắng nghe

- HS mở sách chỉ tay đọc thầm theo bài - HS đọc.

- HS lắng nghe.

- Bài chia 2 khổ.

- HS đọc cá nhân, N2, N4.

- 2 HS đọc cả bài.

- HS luyện đọc nhóm đôi.

- Đại điện hai nhóm thi đọc.

- HS lắng nghe.

- HS đọc.

- Nghé con làm rụng hạt sương.

- Vần oc – ôc .

THỰC HÀNH KIẾN THỨC

LUYỆN ĐỌC, LUYỆN VIẾT

ac, ăc, âc

I. MỤC TIÊU

- Củng cố kĩ năng đọc đúng vần ac, ăc, âc các tiếng, từ chứa các vần ac, ăc, âc đọc và trả lời đúng các câu hỏi nội dung bài.

- Hoàn thành bài tập nối từ ngữ, câu văn với hình phù hợp.

- Luyện viết một số từ ngữ chứa các vần đã học từ các vần ac, ăc, âc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ - HS: Vở ô li.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: (3’)

- Tổ chức cho HS hát.

2. Hoạt động luyện tập

a. Luyện đọc: âm, vần ac, ăc, âc (18’) - GV ghi bảng các vần ac, ăc, âc

Bài 1: Nối vần với từ ngữ có tiếng chứa vần

- GV giới thiệu vần ac, ăc, âc - Đọc từ ngữ có tiếng chứa vần.

- Tổ chức cho HS thi nối vần với chữ phù hợp.

- Nhận xét, khen . - Giải nghĩa từ ngữ.

Bài 2: Nối từ ngữ với hình.

- GV giới thiệu hình:

- Đọc từ ngữ viết tên các đồ vật tương ứng.

- Tổ chức cho HS thi nối hình với chữ phù hợp.

- Nhận xét, khen . b. Luyện viết(12’)

Bài 3: Đọc bài Cô giaó cũ, chọn đúng từ ngữ cho vào chỗ trống.

- YC học sinh đọc bài cá nhân, nhóm đôi, lớp.

- YC hs chọn từ ngữ phù hợp.

- Nhận xét.

Bài 4: Đọc và viết.

- GV nêu yêu cầu luyện viết - Đầu câu phải viết như thế nào?

? Cuối câu có dấu gì?

- Cả lớp hát và vận động.

- HS đọc cn, nhóm, lớp.

- Đọc và phân tích đề.

- Cá nhân, ĐT âm, vần + Tiếng có vần ăc: dao săc.

+ Tiếng có vần âc: bâc thang

+ Tiếng có vần ac: thùng rac, đồ đac

- HS nêu tên các hình.

- HS đọc các tiếng.

- Hs tự nối hình với từ phù hợp.

- 1HS nối bảng phụ - Nhận xét

- Học sinh đọc bài cá nhân, nhóm đôi, lớp.

- hs chọn từ ngữ, nêu miệng.

- Nhận xét.

- HS nêu nội dung viết: Băc găplai cô giaó cũ.

- Hs nêu.

- Nêu độ cao độ rộng các con chữ, nêu cách viết, khoảng cách giữa các tiếng.

- YC hs viết bài.

- Nhận xét, chấm, chữa một số bài.

3. Hoạt động vận dụng(2’) - Gv nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học.

- HS viết bài.

- Nghe cô giáo nhận xét, sửa sai.

- HS lắng nghe.

NS: 30/11/2020 NG: 09/12/2020

Thứ năm, ngày 09 tháng 12 năm 2020

TẬP VIẾT

TUẦN 14

I. MỤC TIÊU

- Biết viết tổ hợp chữ ghi vần: iêng, uông, ương, inh, ênh, anh, ac, ăc, âc, oc, ôc.

- Biết viết từ ngữ: sầu riêng, rau muống, thịt nướng, cửa kính, dòng kênh, tranh lụa, vòng bạc, mắc áo, quả gấc, con sóc, ốc sên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: - Bộ thẻ chữ in thường và viết thường; thẻ từ: iêng, uông, ương, inh, ênh, anh, ac, , ăc, âc, oc, ôc, sầu riêng, rau muống, thịt nướng, cửa kính, dòng kênh, tranh lụa, vòng bạc, mắc áo, quả gấc, con sóc, ốc sên.

- Tranh ảnh các tiếng trong bài.

2. HS: Vở tập viết, bút mực

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 1

I. Hoạt động khởi động (5’) HĐ1:Trò chơi: Bỏ thẻ

- GV tổ chức chơi trò chơi: Bỏ thẻ Cách chơi:

GV cho HS cả lớp hát. HS ngồi thành vòng tròn. Một bạn cầm thẻ từ và thẻ chữ cái đi sau vòng tròn và bỏ thẻ sau lưng các bạn cho đến khi phát thẻ. Mỗi bạn đưa tay ra sau, nhặt thẻ thì đứng lên đọc chữ cái hoặc thẻ từ trên thẻ, sau đó dán thẻ lên bảng lớp.

- Yêu cầu HS thực hiện trò chơi (GV sắp xếp các thẻ chữ theo đúng trình tự của bài)

- GV gọi HS nhận xét

- GV nhận xét tuyên bố đội thắng cuộc.

- HS lắng nghe.

-HS dưới lớp là ban giám khảo cổ vũ.

- HS nhận xét

- Gọi HS đọc lại các vần trên bảng.

II. Hoạt động khám phá (5’)

HĐ2. Nhận diện các tổ hợp chữ ghi vần

- Yêu cầu HS đọc bài: iêng, uông, ương, inh, ênh, anh, ac, ăc, âc, oc, ôc, sầu riêng, rau muống, thịt nướng, cửa kính, dòng kênh, tranh lụa, vòng bạc, mắc áo.

- GV giới thiệu bài tuần 14: iêng, uông, ương, inh, ênh, anh, ac, ăc, âc, oc, ôc, sầu riêng, rau muống, thịt nướng, cửa kính, dòng kênh, tranh lụa, vòng bạc, mắc áo, quả gấc, con sóc, ốc sên.

III. Hoạt động luyện tập(24’) HĐ3: Viết chữ ghi vần

* Hướng dẫn tư thế ngồi viết - Yêu cầu HS tư thế ngồi viết.

* Viết vần

- Yêu cầu HS đọc bài.

- GV đưa mẫu các chữ iêng, uông, ương, inh, ênh, anh, ac, ăc, âc, oc, ôc.

- Những chữ nào có độ cao 2 ô li?

- Các chữ còn lại cao mấy ô ly?

- Những chữ nào được ghép bởi 2 con chữ?

- Giáo viên viết mẫu từng chữ trên bảng lớp.

+ Nhận xét sửa sai cho HS.

- Giáo viên yêu cầu học sinh lấy vở tập viết

- Gọi học sinh nêu lại nội dung của bài viết trong vở

- Giáo viên kiểm soát học sinh viết từng chữ

- Nhận xét bài viết của HS.

* Giải lao (1’)

TIẾT 2 b. Viết từ (32’)

HĐ3. Viết từ ngữ Yêu cầu HS đọc bài.

- GV đưa mẫu các từ: sầu riêng, rau muống, thịt nướng, cửa kính, dòng kênh, tranh lụa, vòng bạc, mắc áo, quả

- 2-3 HS đọc

- iêng, uông, ương, inh, ênh, anh, ac, ăc, âc, oc, ôc, sầu riêng, rau muống, thịt nướng, cửa kính, dòng kênh, tranh lụa, vòng bạc, mắc áo,

- HS nhắc lại tên bài.

- HS nêu tư thế ngồi viết.

- HS đọc - HS quan sát.

- Chữ cao hai ô ly: i, ê, u, ư, ô, c, ơ, a, ă, â, o.

- Các chữ còn lại cao 5 ô li.

- Chữ nh, ng - HS quan sát.

- HS lắng nghe và viết theo mẫu.

- HS nêu theo yêu cầu.

- HS viết bài.

- HS đọc các từ.

- HS quan sát và đọc thầm.

gấc, con sóc, ốc sên.

- GV giải thích từ: sầu riêng, rau muống, thịt nướng, cửa kính, dòng kênh, tranh lụa, vòng bạc, mắc áo, quả gấc, con sóc, ốc sên.

+ Nêu khoảng cách giữa hai chữ ghi tiếng?

- Giáo viên viết mẫu từng chữ trên bảng lớp.

+ Nhận xét sửa sai cho HS.

- Giáo viên yêu cầu học sinh viết vở tập viết

- Gọi học sinh nêu lại nội dung của bài viết trong vở

- Giáo viên kiểm soát học sinh viết từng chữ

- Nhận xét.

*Đánh giá bài viết

- Giáo viên yêu cầu học sinh ngồi cùng bàn đổi chéo vở nhận xét bài viết cho nhau

- Giáo viên nhận xét tuyên dương HS viết đẹp.

4. Củng cố, dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học

- HS lắng nghe.

- Khoảng cách giữa hai chữ là một con chữ o.

- HS quan sát.

- HS viết vở.

- HS nêu: sầu riêng, rau muống, thịt nướng, cửa kính, dòng kênh, tranh lụa, vòng bạc, mắc áo, quả gấc, con sóc, ốc sên.

- HS viết bài - HS lắng nghe.

- Đổi chéo vở kiểm tra và nhận xét bài viết cho nhau

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

THỰC HÀNH KIẾN THỨC