• Không có kết quả nào được tìm thấy

- HS đọc y/c bài tập. Trao đổi nhóm bàn làm bài và lên bảng.

- HS dưới lớp theo dõi và nhận xét, bổ sung- HS nghe

Lắng nghe

-Các phân số thập phân là: 104 ;

1000 17

Bài 4

- Gọi HS đọc yêu cầu bài

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi theo hai nhóm: Nam và Nữ

- GV nhận xét, tuyên dương nhóm làm nhanh, làm đúng.

? Nêu cách chuyển phân số thành phân số thập phân ta làm như thế nào?

* Kết luận: Không phải phân số nào cũng được viết dưới dạng phân số thập phân.

- Muốn chuyển phân số thành phân số thập phân ta sử dụng 2 tính chất của phân số để chuyển thành phân số thập phân.

Bài 4 (a,c): Viết số thích hợp - HS đọc yêu cầu bài tập.

- 2 HS đại diện hai nhóm lên điền số thích hợp vào ô trống, sau đó giải thích cách làm.

- Đại diện các nhóm nhận xét, đánh giá.

Đáp án:

a, 72 =2755 = 1035 b, 43 = 432525= 10075 c, 306 = 306::33 = 102 d, 80064 80064::88 1008

- Nhân hoặc chia cả tử và mẫu cho cùng 1 số khác 0 để có MS là 10, 100, 1000...

- HS lắng nghe và nhắc lại

4. Vận dụng (3phút)

- Qua bài học chúng ta được ôn lại kiến thức gì?

? Phân số như thế nào là phân số thập phân?

? Nêu cách chuyển phân số thành phân số thập phân.

- Nhận xét giờ học, dặn học sinh chuẩn bị bài sau.

HS nhắc lại nội dung giờ học

IV. ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG:

………

………

………

………

__________________________________________

TẬP LÀM VĂN Tiết 2. Luyện tập tả cảnh

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

* Yêu cầu chung

- HS nhận biết được cách quan sát của nhà văn trong đoạn văn: “Buổi sớm trên cánh đồng”. Hiểu được thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh.

- Lập được dàn ý bài văn tả cảnh từ những điều quan sát được và biết cách trình bày theo dàn ý.

- Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước.

* Yêu cầu riêng cho HSKT: Theo dõi, lắng nghe

* GDBVMT: HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên qua bài Buổi sớm trên cánh đồng từ đó giúp các em thêm yêu và gắn bó với quê hương.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

1. Giáo viên: TBDH thông minh có sẵn hình ảnh sau:

- Tranh phong cảnh.

- Dàn ý bài 2.

2. Học sinh: SGK, những ghi chép kết quả quan sát ,vở TLV.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y- H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế  :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Ngọc Ánh 1. Hoạt động mở đầu:(5 phút)

- Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên" với các câu hỏi sau:

+ Bài văn tả cảnh gồm có mấy phần ? + Nội dung từng phần ?

+ Nêu cấu tạo của bài Nắng trưa ? - GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

HS chơi trò chơi:

+ Bài văn tả cảnh gồm 3 phần:

MB, TB, KB.

Lắng nghe

2. Hình thành kiến thức :

a.Tìm hiểu nội dung bài văn Buổi sớm trên cánh đồng

Bài 1 :

- GV yêu cầu HS đọc nội dung và yêu cầu BT, thảo luận và trả lời câu hỏi:

 Tác giả đã quan sát sự vật gì trong buổi sớm mùa thu?

GV: Dưới đôi mắt nhìn của bạn Thủy- chính là sự cảm nhận của tác giả các sự vật được hiện lên trong buổi sớm mùa thu vô cùng đẹp đẽ, tinh khiết: vòm trời cao vòi vọi, những giọt mưa, những sợi cỏ đẫm nước, những bông huệ trắng muốt, những bông lúa đang kết đòng…Vậy, Tác giả quan sát các sự vật ấy bằng những giác quan nào?

 Tìm chi tiết thể hiện sự quan sát tinh

a.Tìm hiểu nội dung bài văn Buổi sớm trên cánh đồng Bài 1: Đọc bài văn Buổi sớm trên cánh đồng và nêu nhận xét:

- HS đọc nội dung và yêu cầu BT, thảo luận nhóm 4 và trả lời:

a. Sự vật được miêu tả: cánh đồng, đám mây, vòm trời, những giọt mưa, sợi cỏ, gánh rau, bó hoa huệ, bầy sáo, mặt trời mọc.

b.

+ Xúc giác: thấy sớm đầu thu mát lạnh; vài giọt mưa loáng thoáng rơi trên khăn và tóc;

những sợi cỏ đẫm nước làm

Lắng nghe

tế của tác giả, giải thích?

- GVnhấn mạnh nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết tả cảnh của tác giả.

VD: Giữa những đám mây xám đục, vòm trời hiện ra những vực xanh vòi vọi; một vài giọt mưa loáng thoáng rơi…

* GDBVMT:

Trước cảnh đẹp buổi sáng trên cánh đồng em có cảm nhận gì?

HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên qua bài Buổi sớm trên cánh đồng từ đó giúp các em thêm yêu, gắn bó với quê hương và tuyên truyền mọi người cùng có ý thức bảo vệ môi trường.

Chốt và chuyển ý: TG đã lựa chọn chi tiết tả cảnh rất đặc sắc và sử dụng nhiều giác quan để cảm nhận vẻ riêng của từng cảnh vật. Để có một bài văn miêu tả hay, chân thực chúng ta cần phải biết cách quan sát, cảm nhận bằng tất cả các giác quan. Để chuẩn bị viết bài văn tốt các em cùng tiến hành lập dàn ý cho bài văn tả cảnh.

mát lạnh bàn chân

+ Thị giác: thấy mây xám, vòm trời xanh, giọt mưa, gánh rau, hoa huệ, bầy sáo, bông lúa, mặt trời,…

c. Học sinh nói theo ý thích

3. Hoạt động luyện tập:

Bài 2

 GV gọi HS đọc và nêu yêu cầu BT.

 Bài văn tả cảnh gồm có mấy phần?

Nhiệm vụ chính của từng phần?

 Em đã quan sát cảnh gì?

 Giáo viên gợi ý cho học sinh bằng hệ thống câu hỏi

+ Mở bài: Em tả cảnh gì? ở đâu?

+ Lý do em chọn cảnh vật để miêu tả là gì?

+ Thân bài em định chọn tả theo cách nào? ( Theo thời gian hay theo trình tự từng bộ phận )

+ Kết bài: Nêu cảm nghĩ, nhận xét của

b. Lập dàn ý :

Bài 2: Lập dàn ý bài văn tả