• Không có kết quả nào được tìm thấy

Phân tích hoạt động kinh doanh của khách sạn DMZ Huế bằng mô hình S.W.O.T

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA KHÁCH SẠN

2.8. Phân tích hoạt động kinh doanh của khách sạn DMZ Huế bằng mô hình S.W.O.T

lương sẽ thu được 1,96 đồng lợi nhuận. Năm 2019, chỉ tiêu này tăng 0,27 lần hay tăng lên 13,78% so với năm 2018, lúc này khách sạn khi đầu tư một đồng chi phí tiền lương chỉ thu được 2,23 đồng lợi nhuận. Và qua năm 2020 tiếp tục giảm xuống 1,85 lần tức là đã giảm 4,08 lần hay giảm 182,9537,94% so với năm 2019.

Qua phân tích các chỉ tiêu hiệu quả lao động của khách sạn DMZ Huế, ta thấy khách sạn vẫn chưa thực hiện tốt công tác quản lý nguồn lực lao động, làm cho NSLĐ giảm dần qua các năm. Vì vậy, trong những năm tới khách sạn cần quản lý và sử dụng nguồn vốn lao động tốt hơn nữa nhằm khai thác tối đa năng suất lao động và sử dụng lao động có hiệu quả nhằm nâng cao NSLĐ

2.8. Phân tích hoạt động kinh doanh của khách sạn DMZ Huế bằng mô hình

Bảng 16: Ma trận S.O.W.T

ĐIỂM MẠNH (Strengths) ĐIỂM YẾU (Weaknesses) 1. Khuôn viên rộng rãi, có bãi đậu xe

rộng.

2. Vị trí thuận lợi, nằm gần các trung tâm mua sắm, giải trí của thành phố.

3. Kiến trúc và qui mô nổi bật so với các khách sạn cùng cấp trong khu vực

4. Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị mới, hiện đại.

5. Đội ngũ nhân viên trẻ trung, thân thiện.

6. Có thương hiệu.

7. Khách sạn có nhiều dịch vụ tiện nghi có thể đáp ứng đầy đủ nhu cầu của khách.

8. Hoạt động quảng bá sản phẩm của khách sạn được đẩy mạnh.

9. Giá cả ở mức phù hợp so với các đối thủ và chất lượng sản phẩm, dịch vụ đều được đáp ứng theo yêu cầu của khách hàng ở mức tốt nhất.

10. Đội ngũ nhân viên và quản lý rất được khách sạn chú trọng.

11. Khách sạn DMZ đã mở thêm chi nhánh ở tại điểm du lịch Đà Nẵng.

1. Diện tích khuôn viên lớn nhưng không mát mẻ, không có nhiều cây xanh.

2. Công tác quản lý nhân viên ở một số bộ phận còn lỏng lẻo.

3. Bộ máy quản lý thường xuyên thay đổi nhân sự gây xáo trộn công tác quản lý.

4. Việc khai thác thị trường khách mới, sản phẩm mới còn chưa tốt, chủ yếu giữ khách quen.

5. Trình độ học vấn của nhân viên chưa cao, chưa đạt tiêu chuẩn của khách sạn.

6. Cơ chế tuyển dụng còn hạn chế.

7. Chưa tham gia nhiều hội chợ nuớc ngoài để quảng bá sản phẩm.

8. Khách sạn không chủ động trong chính sách giá, không tức thời điều chỉnh giá phòng tăng hay giảm để phù hợp với tình hình bên ngoài.

9. Khách sạn vẫn chưa đầu tư chiều sâu để làm mới lại khách sạn cho xứng tầm.

10. Nguồn vốn của khách sạn ít, vẫn còn hạn chế.

CƠ HỘI (Opportunities) THÁCH THỨC (Threats) 1. Ngành du lịch có những tín hiệu khả

quan và du lịch Thừa Thiên Huế đang trên đà phát triển.

2. Huế là điểm đến lý tưởng và đây là cơ hội cho du lịch Huế phát triển cũng như kinh doanh lưu trú của khách sạn nói riêng.

3. Điều kiện kinh tế và đời sống vật chất của con người ngày càng phát triển.

1. Chịu sự cạnh tranh rất lớn từ các khách sạn 2 – 3 sao trong khu vực.

2. Các dịch vụ trong khách sạn cũng chịu sức ép cạnh tranh bởi các cơ sở khác trong khu vực.

3. Thời gian lưu trú của khách du lịch ở Thừa Thiên Huế tuổi ngắn ngày.

4. Ngành du lịch mang tính thời vụ nên

Trường Đại học Kinh tế Huế

4. Hoạt động đào tào nguồn nhân lực trong lĩnh vực du lịch ngày càng được chú trọng hơn.

5. Các loại hình du lịch ngày càng phát triển đa dạng, tạo thêm nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp kinh doanh lưu trú khai thác.

6. Khách du lịch nội địa phát triển.

7. Sở du lịch còn tổ chức nhiều sự kiện, lễ hội truyền thống đặc biệt là lễ hội Festival,v.v. Đẩy mạnh hoạt động du lịch nhằm thu hút du khách trong và ngoài nước. Đây cũng là cơ hội để khách sạn có thể hoạt động tốt.

8. Cơ hội cho ngành du lịch phục hồi trở lại sau dịch Covid – 19 bằng các gói kích cầu du lịch.

9. Dịch Covid đã tạo ra cơ hội cho các daonh nghiệp, nhà đầu tư trong ngành khách sạn, một số nhà đầu tư trên thị trường cũng đang tìm kiếm cơ hội chuyển đổi khách sạn thành các mô hình chia sẻ không gian sống chung nhằm tối ưu hóa hoạt động và lợi nhuận cho thuê.

10. Cơ hội cho thị trường khách nội địa phát triển.

lượt khách lưu trú không ổn định

5. Tình hình kinh tế hiện nay không ổn định.

6. Lượng khách quốc tế giảm mạnh do dịch Covid 19.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 17: Ma trận liên kết của sơ đồ S.W.O.T

CHIẾN LƯỢC SO CHIẾN LƯỢC WO

 S1,2,3,4,5,6,7,8 với O1,6: Chiến lược thu hút khách.

Đứng trước cơ hội vàng của ngành du lịch, dựa trên thế mạnh về phòng buồng, đội ngũ nhân viên, khách sạn nên tổ chức nhiều chương trình đăc biệt để thu hút khách.

+ Treo banner, biểu ngữ quảng cáo các chương trình này ngay trước khách sạn nhằm tận dụng ưu thế về vị trí.

+ Các hình thức du lịch trở nên phong phú.

Khách sạn nên lên kế hoạch hướng đến nhiều đối tượng du lịch khác nhau.

 S2,3,4,5,6,7, với O4:

Tận dụng những thế mạnh của khách sạn về những dịch vụ, kiến trúc và nội thất cùng với vị trí thuận lợi để đáp ứng nhu câu ngày càng cao của du khách. Đổi mới theo hướng đa dạng hóa sản phẩm du lịch, cho khách hàng nhiều sự lựa chọn hơn.

 S3,8 với O1, 2: Chiến lược quảng bá sản phẩm.

Tận dụng du lịch Huế đang trên đà phát triển, đưa ra những kế hoạch kích cầu du lịch của tỉnh để tăng cường hoạt động quảng bá hình ảnh khách sạn đến với khách du lịch.

Tận dụng tối đa các phương tiện truyền thông để quảng bá, chào bán sản phẩm.

 W8 với 04

Chủ động trong chính sách giá cả trước mọi thay đổi của tình hình kinh tế và du lịch, nâng cao chất lượng dịch vụ phù hợp với giá cả và nhu cầu hưởng thụ ngày càng cao của du khách.

 W4, 6 với O5

Tập trung thu hút và đào tào nguồn nhân lực có chất lượng, trình độ chuyên môn cao, có tác phong làm việc chuyên nghiệp cho khách sạn. Khắc phục việc dựa vào mối quan hệ quen biết trong công tác tuyển dụng.

 W4,7 với O1,2: Chiến lược thâm nhập thị trường.

Tăng cường tham gia vào các hoạt động quảng bá trong các hội chợ du lịch quốc tế.

Trường Đại học Kinh tế Huế

 S1,2,3,4,5,6 với 0 3,4

Tận dụng những lợi thế có sẵn như khuôn viên rộng, đội ngũ nhân viên đông đảo hay cơ sở vật chất đầy đủ,v.v là nơi đón tiếp nhiều khách đoàn, khách thương gia.

CHIẾN LƯỢC ST CHIẾN LƯỢC WT

 S2,3,7,9,10 với T1

Tận dụng những lợi thế của khách sạn 2 sao, khách sạn đã thành lập lâu năm, với những chất lượng dịch vụ đạt chuẩn để nâng cao sức cạnh tranh với các đối thủ.

 S8 với T4

Tăng cường công tác quảng bá để tăng lượng khách vào mùa thấp điểm của du lịch, làm cho doanh thu của khách sạn luôn ổn định.

 W8,9,10 với T1,2

Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất kĩ thuật, nâng cao chất lượng dịch vụ, đổi mới công tác quản lí để nâng cao năng lực cạnh tranh.

Xây dựng tổ chức thống nhất từ con người đến quy trình hoạt động, khách sạn sẽ có đủ nội lực để vượt qua khó khăn.

 W8 với T3

Có chính sách giá hợp lý so với tình hình hiện nay.

Trường Đại học Kinh tế Huế

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU