• Không có kết quả nào được tìm thấy

Phương pháp nghiên cứu

Trong tài liệu TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG (Trang 10-13)

Các phƣơng pháp đƣợc sử dụng chủ yếu trong đề tài nghiên cứu:

4.1. Phương pháp thu thập và xử lý tài liệu

Đoàn Minh Chinh Trang 4 Trên cơ sở thu thập, tìm kiếm các thông tin, tƣ liệu từ sách, báo, internet và các công trình nghiên cứu đi trƣớc, sau đó có sự phân tích, xử lý để có những kết luận cần thiết.

4.2. Phương pháp khảo sát thực địa

Là phƣơng pháp đi thực tế để khảo sát địa hình, các điều kiện phục vụ cho đề tài.

Tác giả đã tiến hành khảo sát thực tế tại các tuyến sau:

1) Tuyến Vườn quốc gia Cát Bà - Kim Giao – Ngự Lâm 2) Tuyến Động Trung Trang – Hang Ủy ban

3) Tuyến du lịch sinh thái – Giáo dục môi trường 4) Tuyến Ao Ếch – Việt Hải – Vịnh Lan Hạ 5) Tuyến Mây Bầu – Khe Sâu

6) Tuyến Vườn Quốc gia Cát Bà - Ngự Lâm – Mê Cồn – Động Trung Trang Ngoài ra tác giả còn đến một số địa điểm khác đƣợc đánh giá cao tại Cát Bà nhƣ:

Đảo Khỉ, Cái Bèo.

Qua khảo sát thực tế đã thấy đƣợc hiện trạng phƣơng thức tổ chức du lịch trekking của vƣờn Quốc gia Cát Bà, của các công ty du lịch, cùng với các phƣơng pháp phỏng vấn, quan sát, thảo luận,… đã có kết luận về hiện trang khai thác du lịch tại Cát Bà. Kết quả khảo sát này đƣợc nêu cụ thể ở chƣơng 2.

4.3. Phương pháp xã hội học

Phƣơng pháp xã hội học đặc biệt quan trọng, nhằm nhận diện đƣợc thực trạng một cách có căn cứ. Thông qua phƣơng pháp này, tác giả nhằm mục đích kiểm chứng và khẳng định những kết luận hay đề xuất nhƣ là hệ quả của việc nghiên cứu.

Thời gian: Tác giả tiến hành điều tra 3 đợt. Ngoài đợt chính, điều tra bổ sung đƣợc tiến hành tại chuyến khảo sát thực địa với điều tra tại địa bàn Hải Phòng song song với việc tiếp cận các đối tƣợng trả lời bảng hỏi. Thời điểm khảo sát này, khách du lịch quốc tế và nội địa có phần gia tăng từ đợt nghỉ lễ 19 tháng 4 (giỗ tổ Hùng Vƣơng); tuy nhiên, lƣợng khách vẫn còn rất hạn chế. Qua quá trình điều tra, tổng cộng kết quả thu thập đƣợc từ 42 bảng hỏi khách quốc tế và 46 bảng khách nội địa.

Đoàn Minh Chinh Trang 5 Bảng 0.1: Nội dung điều tra khách du lịch Cát Bà

Thời gian Bảng hỏi khách quốc tế Bảng hỏi khách Việt Nam Tổng

Đợt 1 Ngày 15/04/2013 12 2 14

Đợt 2 Ngày 19 – 20/04/2013 24 8 32

Đợt 3 Từ 30/04 – 05/5/2013 6 36 42

Tổng 42 46 88

Thời gian điều tra ngắn nên tác giả lựa chọn ở thời điểm trƣớc và bắt đầu mùa vụ du lịch tại Cát Bà cũng nhƣ Hải Phòng. Thời điểm này khá mát mẻ, khô ráo, khách du lịch tham gia đông, du khách tham gia loại hình du lịch trekking ở nhiều cấp độ hơn.

Tuy nhiên, vì khả năng còn hạn chế nên số lƣợng phiếu điều tra thu lại có kết quả không đƣợc cao so với lƣợng phiếu phát ra.

Địa điểm: tác giả tiến hành điều tra tại Hải Phòng và Cát Bà. Tại Cát Bà, nhờ sự giúp đỡ của ban quản lý, hƣớng dẫn viên vƣờn quốc gia Cát Bà, tác giả đã thu nhận đƣợc phần lớn bảng hỏi của khách quốc tế, trong khi đó lƣợng khách Việt Nam chỉ thu đƣợc 10 bảng hỏi. Tại hai đợt 1 và 2, tác giả chú trọng lấy ý kiến và điều tra khách nƣớc ngoài nhiều hơn trên cơ sở phát bảng hỏi trực tiếp tại khu vực thị trấn, khu vực vƣờn quốc gia Cát Bà. Các phiếu với khách du lịch Việt Nam chủ yếu đƣợc thực hiện tại Hải Phòng, theo tác giả nhận định là tiếp cận với khách nội địa khó khăn hơn rất nhiều so với ngƣời nƣớc ngoài, có lẽ bởi do tính cách của ngƣời Việt ngại hoặc chƣa quen với hoạt động cho ý kiến, đồng thời cũng vì lí do thời điểm lựa chọn khảo sát ngoài Cát Bà khách nội địa chƣa nhiều, mới nhen nhóm theo hình thức du lịch MICE.

Vì vậy mà lƣợng phiếu điều tra khách nội địa chủ yếu ở đợt 3 tại nội thành Hải Phòng, tác giả cũng lựa chọn đối tƣợng điều tra phù hợp với mục đích bảng hỏi tuy nhiên lƣợng khách biết đến loại hình trekking thấp. Quá trình điều tra, tác giả nhận thấy sự e ngại trả lời thật của cả du khách nƣớc ngoài và Việt Nam nên tác giả đã chủ động quan sát tham dự, phỏng vấn để có cái nhìn chân thực nhất.

Phiếu hỏi: có hai loai cho khách Việt Nam và khách nƣớc ngoài. Nội dung phiếu hỏi của hai loại khách là nhƣ nhau, bao gồm 8 câu, 7 câu hỏi đóng, 1 câu hỏi mở về cảm nhận của du khách về loại hình du lịch trekking. Phiếu hỏi gồm 3 phần chính:

Đoàn Minh Chinh Trang 6 phần câu hỏi chung lấy ý kiến du khách về Cát Bà, phần câu hỏi lấy ý kiến về khách du lịch trekking, phần thông tin của du khách.

Nội dung điều tra:

Khảo sát khách du lịch Cát Bà về mục đích chuyến đi, cách thức tổ chức, cảm nhận về Cát Bà, du khách có biết đến loại hình trekking hay không;

Khảo sát khách du lịch trekking về cách thức tổ chức chuyến đi, những nơi du khách đã thực hiện chuyến trek và ý kiến của du khách về loại hình du lịch trekking;

Khảo sát thông tin về du khách chủ yếu đến từ đâu, độ tuổi, giới tính và nghề nghiệp.

4.4. Phương pháp bản đồ

Dùng phƣơng pháp bản đồ nhằm thể hiện sự phân bố của các đối tƣợng tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn, sự liên hệ giữa các đối tƣợng trong không gian cũng chính là mối liên hệ của các tuyến du lịch trong quá trình tạo tuyến. Dùng phƣơng pháp này còn nhằm thể hiện những biến động các yếu tố du lịch.

Trong tài liệu TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG (Trang 10-13)