• Không có kết quả nào được tìm thấy

Gọi hs đọc đoạn đối thoại giữa ông Hòn Rấm với cu Đất trong truyện Chú Đất Nung.

- Các em hãy đọc thầm và tìm câu hỏi trong đoạn văn trên.

- Gọi hs nêu các câu hỏi có trong đoạn văn.

- Gv chốt câu trả lời đúng.

Bài 2:

- Ycầu hs suy nghĩ phân tích các câu hỏi.

- Các em hãy thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi này.

- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả thảo luận.

- Câu "Sao chú mày nhát thế?" ông Hòn Rấm hỏi với ý gì?

- Câu "Chứ sao" của ông Hòn Rấm không dùng để hỏi. Vậy câu hỏi này có tác dụng gì?

- Gv: “Sao chú mày nhát thế ? ” k0 dùng để hỏi về điều chưa biết mà để chê cu Đất nhút nhát. Câu : “Chứ sao? ” k0 dùng để hỏi mà để khẳng định đất có thể nung trong lửa.

Kết luận: Có những câu hỏi không dùng để hỏi về điều mình chưa biết mà còn dùng để thể hiện thái độ khen chê hay khẳng định, phủ định một điều gì đó.

* KNS: Giao tiếp: thể hiện thái độ lịch sự trong giao tiếp.

Bài 3:

- 2 Hs trả lời.

- Lớp nhận xét.

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- 1 Hs đọc to đoạn văn đối thoại - Đọc thầm, dùng viết chì gạch chân dưới câu hỏi.

1. Sao chú mày nhát thế ? 2. Nung ấy à ?

3. Chứ sao ? - 1 hs đọc y/c

- Thảo luận nhóm đôi

- Đại diện nhóm trả lời: Cả 2 câu hỏi đều không phải để hỏi điều chưa biết, mà dùng với ý chê cu Đất.

- Ông Hòn Rấm hỏi như vậy là chê cu Đất nhát.

- Câu hỏi này là câu khẳng định: đất có thể nung trong lửa.

- Lắng nghe

- Yêu cầu hs đọc và suy nghĩ trả lời:

? Các em hãy suy nghĩ xem câu "Các cháu có thể nói nhỏ hơn không" có ý nghĩa gì?

- Gv chốt: “Cháu có thể nói nhỏ hơn không ? ” dùng để nêu yêu cầu.

- Câu hỏi còn dùng để làm gì ?

Kết luận: Ngoài việc thể hiện thái độ khen chê, câu hỏi còn thể hiện yêu cầu hoặc mong muốn một điều gì đó.

HĐ2. Ghi nhớ (5'): Sgk 3. Luyện tập:

Bài tập 1(6'): Các câu hỏi sau đây được dùng để làm gì ?

- Các em hãy đọc thầm từng câu, suy nghĩ làm bài vào VBT

- Dán 4 băng giấy lên bảng, gọi hs lên bảng viết mục đích của mỗi câu hỏi bên cạnh từng câu

- Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng.

a) Dỗ mãi mà em bé vẫn khóc, mẹ bảo:

"Có nín đi không? Các chị ấy cười cho đây này."

b) ..." Vì sao cậu lại làm phiền lòng cô như vậy?"

c) Chị tôi cười: "Em vẽ thế này mà bảo là con ngựa à?"

d) ... " Chú có thể xem giúp tôi mấy giờ có xe đi miền Đông không? "

- Gv nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.

Bài tập 2(7'): Đặt câu

- Đặt câu phù hợp với tình huống sau đây:

- Yêu cầu hs TLN4, đại diện bốc thăm tình huống.

- Gv nhận xét, đánh giá các câu hỏi của học sinh.

Bài tập 3: 4’

- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4 (mỗi nhóm chỉ đóng vai một tình huống)

- Gọi từng nhóm lên đóng vai.

- 1 hs đọc y/c

- Câu hỏi không dùng để hỏi mà yêu cầu các cháu hãy nói nhỏ hơn.

+ Yêu cầu, mong muốn.

- Lắng nghe

- khen, chê, khẳng định...

- 3 hs đọc và lấy ví dụ.

- 4 hs nối tiếp nhau đọc - Tự làm bài vào VBT

- Lần lượt 4 hs lên bảng thực hiện (xong mỗi câu đọc lại)

- Nhận xét

- Được mẹ dùng để bảo con nín khóc (thể hiện yêu cầu)

- Câu hỏi được bạn dùng (thể hiện ý chê trách).

- Câu hỏi được chị dùng để (chê em vẽ ngựa không giống).

- Câu hỏi được bà cụ dùng để (nhờ giúp đỡ).

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- Lớp đọc thầm các tình huống.

- Hs các nhóm nhận việc.

- Thảo luận, cử đại diện báo cáo.

a, Chờ hết giờ sinh hoạt chúng mình nói chuyện được không ?

b, Sao nhà bạn sạch sẽ thế ? c, Sao mình lú lẫn thế nhỉ ? d, Chơi diều cũng thích chứ ? - 1 hs đọc y/c

- HS thảo luận đóng vai suy nghĩ từng tình huống.

- Lần lượt đóng vai.

+ Tỏ thái độ khen, chê

+ Khẳng định, phủ định.

+ Thể hiện yêu cầu, mong muốn.

- Nhận xét, đánh giá 4. Củng cố, dặn dò (3'):

- Gọi hs đọc lại ghi nhớ

- ? Câu hỏi còn được dùng để làm gì? Nêu ví dụ?

- Mỗi câu hỏi đều diễn đạt một ý nghĩa khác nhau. Trong khi nói, viết các em cần sử dụng linh hoạt để cho lời nói, câu văn thêm hay và lôi cuốn người đọc, người nghe

- Nhận xét tiết học.

- Vn học bài và làm bài.

+ Em gái em học mẫu giáo, hôm qua mang về phiếu bé ngoan. Em khen bé: "Sao bé ngoan thế nhỉ?"

+ Tối qua, bé nghịch, làm đổ hết thức ăn xuống đất. Em giận quá, kêu lên: "sao em hư thế?"

- Một bạn chỉ thích ăn táo. Em nói với bạn: "Ăn mận cũng hay chứ?"

- Bạn thấy em nói vậy thì bĩu môi:

"Ăn mận cho hỏng răng à?"

+ Em trai tôi hát lớn trong khi tôi học bài. Tôi bảo: "Em thôi hát cho chị học bài được không?"

ĐỊA LÍ

TIẾT 14

:

HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦANGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

I.MỤC TIÊU :

1. Kiến thức : Nêu được một số hoạt động sản xuất của người dân ĐBBB:

+ Trồng lúa, là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.

+ Trồng nhiều ngô, khoai ,cây ăn quả ,rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm.

2. Kĩ năng : Nhận biết nhiệt độ của Hà Nội: tháng 1, 2, 3, nhiệt độ dưới 20 0 C, từ đó biết đồng bằng Bắc Bộ có mùa đông lạnh.

3. Thái độ : Hs yêu thích môn học.

II.CHUẨN BỊ

- Bản đồ nông nghiệp Việt Nam.

- Tranh ảnh về trồng trọt, chăn nuôi ở đồng. Máy tính (ƯDCNTT) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. KTBC: 4’ Người dân ở ĐBBB Gọi hs lên bảng trả lời

1) Em hãy kể về nhà ở của người dân ở ĐBBB.

- 3 hs lần lượt lên bảng trả lời

1) Nhà thường xây bằng gạch vững chắc, xung quanh nhà thường có sân, ...

2) Vào mùa xuân (sau tết), mùa thu (sau

2) Lễ hội ở ĐBBB được tổ chức vào các thời gian nào? Để làm gì? Trong lễ hội có những hoạt động nào?

Nhận xét

B. Dạy-học bài mới:

1. Giới thiệu bài: 1’

- Tiết học hôm nay, chúng ta cùng nhau tìm hiểu về hoạt động sản xuất của người dân ĐBBB

2. Bài mới:

* HĐ1: ĐBBB - vựa lúa thứ hai của cả nước. 10’

- Gọi hs đọc mục 1 SGK/103 để trả lời câu hỏi: ĐBBB có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của đất nước?

Kết luận: Nhờ có đất phù sa màu mỡ , nguồn nước dồi dào, người dân có nhiều kinh nghiệm trong việc trồng lúa nước nên ĐBBB trở thành vựa lúa thứ hai của cả nước

- Công việc trồng lúa rất vất vả gồm nhiều công đoạn, Chúng ta xem công việc trồng lúa vất vả như thế nào?

- Em có nhận xét gì về việc trồng lúa gạo của người nông dân ?

- Gv nhận xét, đánh giá.

Kết luận: Người dân ĐBBB tần tảo vất vả 1 nắng 2 sương để sản xuất ra lúa gạo, vì thế chúng ta cần quý trọng sức lao động và kết quả lao động của họ. Có câu ca dao: "Ai ơi bưng bát cơm đầy....muôn phần"

- Xem cánh đồng lúa ở ĐBBB

* HĐ2: Cây trồng và vật nuôi thường gặp ở ĐBBB 10’

- Kể tên các loại cây trồng và vật nuôi thường gặp ở ĐBBB.

GV: Ngoài lúa gạo, người dân ĐBBB còn trồng nhiều bắp, khoai, cây ăn quả, chăn nuôi gia súc, gia cầm, tôm, cá. Đây là nơi nuôi lợn, gà, vịt vào loại nhiều nhất nước ta.

mùa gặt hoặc trước vụ mùa mới) để cầu cho một năm mới mạnh khỏe, mùa màng bội thu, kỷ niệm, ...

- Lắng nghe

- 1 hs đọc mục 1 SGK + Nhờ đất phù sa màu mỡ + Nguồn nước dồi dào

+ Người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa nước.

- Lắng nghe

- Thảo luận nhóm đôi

+ Làm – đất – gieo mạ – chăm sóc – giặt lúa – tuốt lúa - phơi thóc

+ Nhiều công đoạn, rất vất vả.

- Lắng nghe

+ Cây trồng: ngô, khoai, đậu phộng, cây ăn quả

+ Vật nuôi: Trâu, bò, lợn, vịt, gà, nuôi, đánh bắt cá.

- Vì sao nơi đây nuôi nhiều lợn gà,vịt?

- Gv nhận xét, đánh giá.

- Chiếu tranh, ảnh giới thiệu về cây trồng, vật nuôi ở ĐBBB

* HĐ3: ĐBBB - vùng trồng rau xứ lạnh 10’

- Gọi hs đọc mục 2 SGK/105

? Mùa đông của ĐBBB dài bao nhiêu tháng? Khi đó nhiệt độ như thế nào?

? Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp?

? Hãy kể tên một số loại rau xứ lạnh được trồng ở ĐBBB?

- Gv nhận xét, đánh giá.

GV: Nguồn rau xứ lạnh này làm nguồn thực phẩm của người dân ĐBBB thêm phong phú và mang lại giá trị kinh tế cao.

- Chiếu tranh, ảnh giới thiệu về một số loại rau xứ lạnh được trồng ở ĐBBB 3. Củng cố, dặn dò: 3’

- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/105

* Xem Clip: Đồng lúa xanh flycam tại Hà Nội

- Về nhà xem lại bài.

- Bài sau: Hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBBB (Tiếp).

Nhận xét tiết học

- Do có sẵn nguồn thức ăn là lúa gạo và các sản phẩm phụ của lúa gạo như cám, ngô, khoai.

- Quan sát, gt

- 1 hs đọc

- Khá dài 3 đến 4 tháng. Nhiệt độ thường giảm nhanh mỗi khi có các đợt gió mùa đông bắc thổi về

+ Thuận lợi: trồng thêm cây vụ đông (ngô, khoai tây, su hào, bắp cải, cà rốt, cà chua, xà lách,...)

+ Khó khăn: Nếu rét quá thì lúa và một số loại cây bị chết.

- Bắp cải, xà lách, cà rốt...

- lắng nghe

- Quan sát, gt

- Nhiều hs đọc ghi nhớ

THỂ DỤC

TIẾT 28:

ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG