• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

2.1 Tổng quan về trường Đại học Kinh tế Huế

CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG BẢN ĐỒNHẬN THỨC CÁC THƯƠNG HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀO TẠO KHỐI NGÀNH KINH TẾTRONG TÂM TRÍ

HỌC SINH LỚP 12 TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐHUẾ

(1997), Huân chương Lao động hạng Hai (năm 2009) Huân chương lao động hạng Nhất năm (2019) và nhiều bằng khen, giấy khen, phần thưởng khác của Đảng, Nhà nước và Đại học Huế

Sứmệnh–Tầm nhìn–Giá trịcốt lõi

Sứ mệnh: Sứ mệnh của Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế là đào tạo nguồn nhân lực chất lượng, trình độ cao; thực hiện nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, cung ứng dịch vụ về lĩnh vực kinh tế và quản lý phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế- xã hội khu vực miền Trung, Tây Nguyên và cả nước.

Tầm nhìnđến năm 2030: Đến năm 2030, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế trởthành một cơ sở đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệvà cung ứng dịch vụ về lĩnh vực kinh tế và quản lý có chất lượng, uy tín, xếp vào nhóm 10 cơ sở đào tạo kinh tếvà quản lý hàngđầuởViệt Nam.

Giá trị cốt lõi: Trách nhiệm - Sáng tạo - Chất lượng - Hội nhập - Phát triển.

2.1.2 Cơ cấu tổchức

ĐẢNGỦY

HỘI ĐỒNG

BAN GIÁM HIỆU CÁC TỔCHỨC

ĐOÀN THỂ CÁC HỘI ĐỒNG

TƯ VẤN

Phòng chức năng

Phòng tổchứchành chính

Phòng đào tạo đại học

Phòng đào tạo sau đại học

Phòng công tác sinh viên

Phòng kếhoạchtài chính

Phòng cơ sởvật chất

Phòng khoa họccông nghệ hợp tác quốc tế

Phòng khảo thí– đảm bảo chất lượng giáo dục

Khoa chuyên môn

Khoa kinh tếvà phát triển

Khoa quản trịkinh doanh

Khoa tài chínhngân hàng

Khoa hệthống thông tin kinh tế

Khoa kinh tếchính trị

Khoa kếtoánkiểm toán

Viện, trung tâm

Viện kinh tế môi trường việt nam

Trung tâm đào tạo và tư vấn kếtoán tài chính

Trung tâm thông tin– thư viện

Trung tâm dịch thuật

Sơ đồ11: Sơ đồ cơ cấu tổchức Đại học Kinh tếHuế

Trường ĐH KInh tế Huế

Nguồn: Websites Trường Đại học Kinh tếHuế Trường Đại học Kinh tế Huế là một trường thành viên của Đại học Huế.

Trường có 8 phòng ban chức năng, 6 khoa và 4 viện, trung tâm luôn hoạt động tương tác và phát triển nhằm không ngừng nâng cao chất lượng của các hoạt động, hướng tới mục tiêu giá trịcốt lõi của Trường Đại học Kinh Tế-Đại học Huế.

Bảng 3: Số lượng cán bộgiảng viên của trường Đại học Kinh tếHuếtừ2017-2020 ĐVT: Người

Năm học Thay đổi

Nămhọc 2017-2018

Năm học 2018-2019

Năm học 2019-2020

2018-2019/

2017-2018

2019-2020/

2018-2019

GS/PGS 14 18 13 4 -5

Tiến sỹ 33 57 46 24 -11

Thạc sỹ 118 147 126 29 -21

Cử nhân 43 40 8 -3 -32

Nguồn: Phòng Khảo thí và Đảm bảo chất lượng Giáo dục Về đội ngũ nhân lực, năm học 2017-2018 trường có 14 giảng viên có chức danh Phó Giáo sư, 33 giảng viên có học vị tiến sỹ, 118 giảng viên có học vị thạc sỹ và 43 giảng viên có học vị cửnhân.

Đến năm học 2018-2019, chất lượng đội ngũ của nhà trường có sựnâng lên rõ rệt với 18 Phó Giáo sư, tăng 4 Phó Giáo sư so với năm học trước, 57 Tiến sỹ, 147 Thạc sỹvà 40 cửnhân.

Tuy nhiên đến năm học 2019-2020, do một sốcán bộ đến tuổi nghỉ hưu nên số lượng Phó Giáo sư của nhà trường giảm so với năm học trước 5 giảng viên, số lượng tiến sỹ giảm 11 giảng viên, thạc sỹ giảm 21 giảng viên do có nhiều thầy cô chuyển công tác. Số lượng cử nhân giảm 32 giảng viên do nhiều thầy cô đã và đang theo học các chương trình sauđại họcở trong và ngoài nước.

Có thểthấy, bộmáy nhàtrường hoạt động linh hoạt, phối hợp và đồng bộtrong quản lý, điều hành góp phần thúc đẩy sự phát triển của trường. Hệthống các văn bản

Trường ĐH KInh tế Huế

quản lý điều hành nội bộ trong nhà trường được xây dựng đầy đủ, mang tính khoa học cao tạo điều kiện thuận lợi và đồng bộtrong công tác quản lý.

2.1.3 Cơ sởvật chất

Vềmặt cơ sởvật chất của nhà trường ĐHKT – ĐHH hiện tại:

Tổng diện tích đất cơ sở đào tạo quản lý sửdụng là 70.200,00 m2 gồm 2 cơ sở đào tạo: Trụsở chính tại địa chỉ 99 Hồ Đắc Di, Tp Huế(67.615,30 m2) và cơ sở 2 tại 100 Phùng Hưng, Thành phốHuế (2.584,70) và trong đó tổng diện tích sàn xây dựng phục vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học chiếm 23.639,00 m2 (Trụ sở chính tại 99 Hồ Đắc Di, Thành phốHuếchiếm 19.233,00 m2; Cơ sở2 tại 100 Phùng Hưng, Thành phố Huếchiếm 2.406 m2; Trung tâm học liệu 2000 m2). Trong đó CSVC nhà trường nhằm phục vụ cho hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học của nhà trường, cán bộ giảng viên và viên gồm: 4 phòng thực hành máy tính với diện tích 352 m2; 1 Hội trường với diện tích 898 m2; 63 phòng học với diện tích 13.809 m2; 1 thư viện với diện tích 2000m2; 1 trung tâm học liệu với diện tích 2000 m2(Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế, 2020).

Bảng 4: Cơ sởvật chất của trường Đại học Kinh tếHuếtừ2017-2020 ĐVT: Phòng

Năm học Thay đổi

Năm học 2017-2018

Năm học 2018-2019

Năm học 2019-2020

2018-2019/

2017-2018

2019-2020/

2018-2019 Phòng

thực hành 4 4 4 0 0

Hội trường 0 1 1 1 0

Phòng học 49 58 63 9 5

Thư viện 1 1 1 0 0

Trung tâm

học liệu 1 1 1 0 0

Diện tích/sinh

viên _ 11.7 11.91 _ 0.21

Diện tích

sàn/Sinh _ 2.5 4.01 _ 1.51

Trường ĐH KInh tế Huế

viên

Nguồn: Phòng Khảo thí và Đảm bảo chất lượng Giáo dục Trong những năm qua, nhà trường đã có sự đầu tư về cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động đào tạo và nghiên cứu. Hiện nay nhà trường có 4 phòng máy tính thực hành với, 1 hội trường, 1 thư viện và sử dụng chung trung tâm học liệu với Đại học Huế. Số lượng phòng học có sự gia tăng trong 3 năm trở lại đây, năm học 2017-2018, số lượng phòng học sử dụng là 49 phòng, đến năm học 2018-2019, số lượng phòng học tăng thêm 9 phòng, đạt 58 phòng. Đến năm 2020, khi toàn bộ đơn vị hành chính chuyển từnhà C sang nhà hành chính, số lượng phòng học tăng thêm 5 phòng, đạt 63 phòng.

Những sự đầu tư trên nếu tính trên sinh viên có thể thấy có sự gia tăng, diện tích trường/sinh viên đạt 11.91m2/sinh viên, tăng 0.21m2 so với năm học trước. Năm học 2019-2020, diện tích sàn xây dựng/sinh viên đạt 4.01m2/sinh viên, tăng 1.51m2 so với năm học 2018-2019.

2.1.4 Kết quảthu chi của trường Đại học Kinh tếHuế

Bảng 5: Các khoản thu của trường Đại học Kinh tếHuếtừ2017-2020 ĐVT: Tỷ đồng

Năm học Thay đổi

Năm học 2017-2018

Năm học 2018-2019

Năm học 2019-2020

2018-2019/

2017-2018

2019-2020/

2018-2019

Tổng thu 62.7 80.35 85.66 17.65 5.31

Ngân sách 11.6 10 8.12 -1.6 -1.88

Học phí, lệ phí 48.9 68 73.35 19.1 5.35

NCKH 0 0.35 0 0.35 -0.35

Nguồn khác 2.2 2 4.19 -0.2 2.19

Nguồn: Phòng Khảo thí và Đảm bảo chất lượng Giáo dục Có thể thấy trong 3 năm học vừa qua, nhờ vào kết quả tuyển sinh khả quan, nguồn thu của trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế có sự gia tăng mạnh. Năm học 2017-2018, trường có tổng thu 62.7 tỷ, con số này tăng lên 80.35 tỷ vào năm học tiếp

Trường ĐH KInh tế Huế

theo và năm học gần nhất, năm học 2019-2020, tổng thu của nhà trường đạt 85.66 tỷ đồng.

Xét về cơ cấu nguồn thu, tỷ trọng nguồn thu của nhà trường chủ yếu dựa vào nguồn thu học phí và lệ phí với tỷtrọng từ 80-85%. Điều này cho thấy rủi ro của nhà trường khá lớn khi phụthuộc vào 1 nguồn thu từhọc phí.

2.1.5 Báo cáo công tác tuyển sinh của trường Đại học Kinh tếHuế

Bảng 6: Kết quảtuyển sinh của trường Đại học Kinh tếHuếtừ2017-2020 ĐVT: Sinh viên

Năm học Thay đổi

Năm học 2017-2018

Năm học 2018-2019

Năm học 2019-2020

2018-2019/

2017-2018

2019-2020/

2018-2019

Chỉ tiêu 1880 1670 1670 -210 0

Nhập học 1351 1681 1761 330 80

Tỷ lệ nhập

học/chỉ tiêu 71.86 100.66 105.45 _ _

Nguồn: PhòngĐào tạo Đại học Từ bảng trên cho thấy chỉ tiêu tuyển sinh của trường đã ổn định trong 2 năm học gần đây với 1.670 chỉ tiêu, giảm so với chỉ tiêu của năm học 2017-2018. Kết quả cũng chỉ ra rằng kết quả tuyển sinh của trường Đại học Kinh tế Huế có chỉ báo tốt trong 2 năm trởlại đây với tỷlệ nhập học so với chỉ tiêu cao hơn 100%. Cụ thể năm học 2018-2019, nhà trường tuyển được 1.681 sinh viên, đạt 100.66% so với chỉ tiêu.

Năm học 2019-2020 nhà trường tuyển được 1.761 sinh viên, vượt 5.45% so với chỉ tiêu đềra. Chính nhờ kết quảtuyển sinh trong 2 năm trởlại đây tốt nên nguồn thu của nhà trường có sựcải thiện đáng kể.

Vềnguồn học sinh trúng tuyển, kết quảthống kê cho thấy:

Bảng 7: Kết quảtuyển sinh của trường Đại học Kinh tếHuếtừ2017-2020 ĐVT: %

Năm học Thay đổi

Nămhọc 2017-2018

Năm học 2018-2019

Năm học 2019-2020

2018-2019/

2017-2018

2019-2020/

2018-2019

Trường ĐH KInh tế Huế

Thừa Thiên Huế 53.7 52.65 54 -1.05 1.35

Quảng Trị 10.5 9.42 9 -1.08 -0.42

Quảng Bình 9.7 10.57 11 0.87 0.43

Khác 26.1 27.36 26 1.26 -1.36

Nguồn: PhòngĐào tạo Đại học Nguồn thí sinh chủ yếu của nhà trường hiện tại đang là 3 tỉnh Bình Trị Thiên, trong đó nguồn học sinh từtỉnh Thừa Thiên Huếchiếm tỷlệrất cao, dao động khoảng 53% mỗi năm. Tiếp theo là thí sinh từQuảng Bình và Quảng Trịvới tỷlệthí sinh mỗi tỉnh khoảng 10%.

Nguồn tuyển sinh của nhà trường có xu hướng không thay đổi trong 3 năm qua, điều này đặt ra cho nhà trường mối quan tâm cần phải mở rộng thị trường, tránh việc lệthuộc vào 1 khu vực nào đó trong 1 thời gian dài.

2.2 Xây dựng bản đồ nhận thức các thương hiệu trường đại học đào tạo