• Tidak ada hasil yang ditemukan

Các rối loạn tâm thần phân liệt có đặc điểm chung là các rối loạn đặc trưng và cơ bản về tư duy và tri giác, cảm xúc không phù hợp hoặc cùn mòn. ý thức tỉnh táo và trí năng thường được duy trì mặc dù vài khiếm khuyết về nhận thức có thể xảy ra trong diễn tiến bệnh. Các hiện tượng bệnh lý tâm thần quan trọng nhất bao gồm tư duy vang thành tiếng, tư duy bị áp đặt hoặc bị đánh cắp, tư duy phát thanh, tri giác hoang tưởng và các hoang tưởng bị kiểm soát: hoang tưởng bị chi phối hoặc bị động; ảo thanh bình luận hay tranh luận của người thứ ba về bệnh nhân, rối loạn tư duy và các triệu chứng âm tính .

The course of schizophrenic disorders can be either continuous, or episodic with progressive or stable deficit, or there can be one or more episodes with complete or incomplete remission. The diagnosis of schizophrenia should not be made in the presence of extensive depressive or manic symptoms unless it is clear that schizophrenic symptoms antedate the affective disturbance. Nor should schizophrenia be diagnosed in the presence of overt brain disease or during states of drug intoxication or withdrawal. Similar disorders developing in the presence of epilepsy or other brain disease should be classified under F06.2, and those induced by psychoactive substances under F10-F19 with common fourth character .5.

Excl.: schizophrenia:

 acute (undifferentiated) (F23.2)

 cyclic (F25.2)

schizophrenic reaction (F23.2) schizotypal disorder (F21) F20.0 Paranoid schizophrenia

Paranoid schizophrenia is dominated by relatively stable, often paranoid delusions, usually accompanied by hallucinations, particularly of the auditory variety, and perceptual disturbances.

Disturbances of affect, volition and speech, and catatonic symptoms, are either absent or relatively inconspicuous.

Paraphrenic schizophrenia

Excl.: involutional paranoid state (F22.8) paranoia (F22.0)

F20.1 Hebephrenic schizophrenia

A form of schizophrenia in which affective changes are prominent, delusions and hallucinations fleeting and fragmentary, behaviour irresponsible and unpredictable, and mannerisms common. The mood is shallow and inappropriate, thought is disorganized, and speech is incoherent.

There is a tendency to social isolation. Usually the prognosis is poor because of the rapid development of "negative" symptoms, particularly flattening of affect and loss of volition.

Hebephrenia should normally be diagnosed only in adolescents or young adults.

Disorganized schizophrenia Hebephrenia

F20.2 Catatonic schizophrenia

Catatonic schizophrenia is dominated by prominent psychomotor disturbances that may alternate between extremes such as hyperkinesis and stupor, or automatic obedience and negativism. Constrained attitudes and postures may be maintained for long periods. Episodes of violent excitement may be a striking feature of the condition. The catatonic phenomena may be combined with a dream-like (oneiroid) state with vivid scenic hallucinations.

Catatonic stupor Schizophrenic:

Diễn tiến của các rối loạn tâm thần phân liệt có thể hoặc là liên tục, hoặc từng đợt có sự khiếm khuyết tăng dần hoặc ổn định, hoặc có thể có một hoặc nhiều đợt hồi phục hoàn toàn hoặc không hoàn toàn. Không nên chẩn đoán tâm thần phân liệt khi có các triệu chứng trầm cảm hay hưng cảm mở rộng trừ phi biết rõ ràng các triệu chứng phân liệt xuất hiện trước các rối loạn cảm xúc. Cũng không nên chẩn đoán tâm thần phân liệt khi có bệnh não rõ rệt hoặc trong các trạng thái nhiễm độc ma túy hoặc trạng thái cai. Các rối loạn tương tự trong khi có bệnh động kinh hoặc bệnh não khác, nên được phân loại ở F06.2 và các rối loạn gây ra do các chất tác động tâm thần được phân loại ở F10-F19 với ký tự thứ tư chung là .5

Loại trừ: Tâm thần phân liệt:

 cấp (không biệt định) (F23.2)

 chu kỳ (F25.2)

Phản ứng tâm thần phân liệt (F23.2) Rối loạn loại phân liệt (F21) F20.0 Tâm thần phân liệt thể paranoid

Tâm thần phân liệt thể paranoid nổi bật lên bởi các hoang tưởng tương đối bền vững, thường có ảo giác đi kèm, đặc biệt là ảo thanh các loại và các rối loạn tri giác. Các rối loạn cảm xúc, ý chí và ngôn ngữ và các triệu chứng căng trương lực hoặc không có hoặc tương đối kín đáo

Tâm thần phân liệt thể hoang tưởng kỳ quái Loại trừ: trạng thái hoang tưởng thoái triển

(F22.8)

hoang tưởng paranoia (F22.0)

F20.1 Tâm thần phân liệt thể thanh xuân

Một thể của tâm thần phân liệt trong đó các thay đổi cảm xúc nổi bật lên, các hoang tưởng và các ảo giác thoáng qua và rời rạc, hành vi vô trách nhiệm và không lường trước được, và kiểu cách thường hiện diện. Khí sắc hời hợt và không phù hợp, tư duy vô tổ chức, ngôn ngữ không mạch lạc. Có khuynh hướng tách biệt xã hội. Tiên lượng thường xấu bởi sự phát triển nhanh chóng các triệu chứng âm tính đặc biệt là cảm xúc cùn mòn và mất ý chí.

Tâm thần phân liệt thể thanh xuân thường chỉ được chẩn đoán ở tuổi thanh thiếu niên và người trẻ tuổi Tâm thần phân liệt thể vô tổ chức

Tâm thần phân liệt thể thanh xuân

F20.2 Tâm thần phân liệt thể căng trương lực Tâm thần phân liệt thể căng trương lực nổi bật bởi các rối loạn tâm thần vận động rõ rệt, các rối loạn này có thể xen kẽ giữa các thái cực như tăng vận động và sững sờ hoặc tự động tuân theo hay phủ định. Các dáng điệu và tư thế không tự nhiên có thể duy trì trong một thời gian dài. Các cơn kích động mãnh liệt có thể là một đặc điểm nổi bật của tình trạng này. Hiện tượng căng trương lực có thể kết hợp với trạng thái mơ mộng với các ảo giác cảnh quanh sống động .

Sững sờ căng trương lực Tâm thần phân liệt thể:

 giữ nguyên dáng

 catalepsy

 catatonia

 flexibilitas cerea

F20.3 Undifferentiated schizophrenia

Psychotic conditions meeting the general diagnostic criteria for schizophrenia but not conforming to any of the subtypes in F20.0-F20.2, or exhibiting the features of more than one of them without a clear predominance of a particular set of diagnostic characteristics.

Atypical schizophrenia

Excl.: acute schizophrenia-like psychotic disorder (F23.2)

chronic undifferentiated schizophrenia (F20.5)

post-schizophrenic depression (F20.4) F20.4 Post-schizophrenic depression

A depressive episode, which may be prolonged, arising in the aftermath of a schizophrenic illness.

Some schizophrenic symptoms, either "positive"

or "negative", must still be present but they no longer dominate the clinical picture. These depressive states are associated with an increased risk of suicide. If the patient no longer has any schizophrenic symptoms, a depressive episode should be diagnosed (F32.-). If schizophrenic symptoms are still florid and prominent, the diagnosis should remain that of the appropriate schizophrenic subtype (F20.0-F20.3).

F20.5 Residual schizophrenia

A chronic stage in the development of a schizophrenic illness in which there has been a clear progression from an early stage to a later stage characterized by long- term, though not necessarily irreversible, "negative" symptoms, e.g.

psychomotor slowing; underactivity; blunting of affect; passivity and lack of initiative; poverty of quantity or content of speech; poor nonverbal communication by facial expression, eye contact, voice modulation and posture; poor self-care and social performance.

Chronic undifferentiated schizophrenia Restzustand (schizophrenic)

Schizophrenic residual state F20.6 Simple schizophrenia

A disorder in which there is an insidious but progressive development of oddities of conduct, inability to meet the demands of society, and decline in total performance. The characteristic negative features of residual schizophrenia (e.g.

blunting of affect and loss of volition) develop without being preceded by any overt psychotic symptoms.

F20.8 Other schizophrenia Cenesthopathic schizophrenia Schizophreniform:

 disorder NOS

 psychosis NOS

Excl.: brief schizophreniform disorders (F23.2)

 căng trương lực

 uốn sáp

F20.3 Tâm thần phân liệt thể không biệt định Các tình trạng loạn thần đáp ứng đủ các tiêu chuẩn chẩn đoán chung của tâm thần phân liệt nhưng không phù hợp với bất ký thể nào ở F20.0-F20.2 hoặc biểu hiện các đặc điểm của nhiều thể nhưng không có các đặc trưng chẩn đoán cho một thể nào chiếm ưu thế.

Tâm thần phân liệt không điển hình

Loại trừ: rối loạn loạn thần cấp giống tâm thần phân liệt (F23.2)

tâm thần phân liệt thể không biệt định mạn tính (F20.5)

trầm cảm sau tâm thần phân liệt (F20.4)

F20.4 Tâm thần phân liệt thể trầm cảm sau phân liệt

Một giai đoạn trầm cảm có thể là kéo dài, phát sinh như hậu quả của một bệnh tâm thần phân liệt.

Vài triệu chứng tâm thần phân liệt hoặc "dương tính" hoặc "âm tính" vẫn còn hiện diện nhưng chúng không còn chiếm ưu thế trong bệnh cảnh lâm sàng. Các trạng thái trầm cảm này kèm theo nguy cơ tự sát gia tăng. Nếu bệnh nhân không còn bất cứ triệu chứng tâm thần phân liệt nào nên chẩn đoán là một cơn trầm cảm (F32.-). Nếu các triệu chứng tâm thần phân liệt nào vẫn còn phong phú và chiếm ưu thế thì phải giữ chẩn đoán theo thể tâm thần phân liệt phù hợp (F20-F20.3) .

F20.5 Tâm thần phân liệt thể di chứng

Một giai đoạn mạn tính trong tiến triển của bệnh tâm thần phân liệt trong đó có sự tiến triển rõ rệt từ một giai đoạn sớm đến một giai đoạn muộn được đặc trưng bởi các triệu chứng "âm tính" kéo dài nhưng không nhất thiết là không hồi phục. Ví dụ:

chậm chạp tâm thần vận động, hoạt động kém, cùn mòn cảm xúc, thụ động và mất chủ động, ngôn ngữ nghèo nàn cả về số lượng và nội dung, giao tiếp không dùng lời nghèo nàn qua việc biểu lộ nét mặt, tiếp xúc bằng mắt, âm điệu, lời nói và tư thế.

Chăm sóc cá nhân và hoạt động xã hội kém.

Tâm thần phân liệt không biệt định mạn tính Restzustand (tâm thần phân liệt)

Trạng thái tâm thần phân liệt di chứng F20.6 Tâm thần phân liệt thể đơn thuần

Một rối loạn trong đó cách cư xử kỳ dị phát triển âm thầm nhưng tăng dần, không có khả năng đáp ứng các yêu cầu của xã hội và giảm sút toàn bộ hiệu suất làm việc. Các đặc điểm âm tính của tâm thần phân liệt di chứng (ví dụ: cùn mòn cảm xúc và mất ý chí) xuất hiện mà không có các triệu chứng loạn thần nào rõ rệt xảy ra trước .

F20.8 Các thể tâm thần phân liệt khác Tâm thần phân liệt thể loạn cảm giác bản thể Dạng phân liệt:

 rối loạn KBĐCK

 loạn thần KBĐCK

Loại trừ: các rối loạn dạng phân liệt ngắn

F20.9 Schizophrenia, unspecified

Dokumen terkait