• Không có kết quả nào được tìm thấy

Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng may mặc của công ty Cổ

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KINH DOANH XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC

2.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng may mặc của công ty Cổ

2.2.1 Công tác lập và thực hiện kếhoạch xuất khẩu

Bảng 2.6 Kim ngạch xuất khẩu của công ty Cổphần may xuất khẩu Huế giai đoạn 2014-2016

ĐVT: Triệu USD

Chỉ tiêu 2014 2015 2016 2015/2014 2016/2015

+/- % +/- %

Kim ngạch xuất khẩu 8.83 11.80 11.30 2.97 34 -0.50 -4.22 Nguồn: Phòng Xuất nhập khẩu

Trường Đại học Kinh tế Huế

Qua bảng 2.4 ta có thểnhận thấy kim ngạch xuất khẩu của công ty có sựchuyển biến rõ rệt qua từng năm. Năm 2015 kim ngạch xuất khẩu đạt 11.8 triệu USD cao hơn năm 2014 2.97 triệu USD tương ứng với mức tăng 34% Điều này chứng tỏ công ty đã không ngừng nỗlực để đưa hoạt động kinh doanh xuất khẩu của mìnhđi lên và đạt hiệu quả cao. Đến năm 2016, kim ngạch xuất khẩu của công ty đã có sự giảm nhẹ, xuống 11.3 triệu USD với mức giảm 4.22%. Đây là năm khó khăn của ngành dệt may Việt Nam nói chung, do nhu cầu chung của cảthếgiới bịsuy giảm, tất cảcác quốc gia nhập khẩu đều nhập khẩu thấp hơn năm 2015, nên các nước xuất khẩu đều gặp khó khăn vềphát triển thị trường. Tuy nhiên công ty đã có những cốgắng trong hoạt động kinh doanh của mìnhđểduy trì mức kim ngạch xuất khẩu và đạt được mức kếhoạch đềra của mình. Tình hình kếhoạch và thực tếkim ngạch xuất khẩu của công ty, cụthể được thểhiệnởbảng sau :

Bảng 2.7 Tình hình kếhoạch và thực tếkim ngạch xuất khẩu của công ty Cổphần may xuất khẩu Huế giai đoạn 2014-2016

ĐVT: Triệu USD

Chỉ tiêu 2014 2015 2016

Kế hoạch 8.51 11.23 10.62

Thực tế 8.83 11.80 11.30

+/- 0.31 0.57 0.68

% 3.69 5.06 6.36

Nguồn: Phòng Xuất nhập khẩu Nhìn sốliệu được thống kế qua 3 năm, ta có thểthấy kim ngạch xuất khẩu thực tế đạt được qua 3 năm luôn vượt mức kếhoạch đề ra. Năm 2014 vượt 3.69%, năm 2015 vượt 5.06%, năm 2016 vượt 6.36%. Cho thấy được công tác vận hành sản xuất kinh doanh của công ty rất tốt. Công ty không ngừng nâng cao năng lực sản xuất của mìnhđể tăng hiệu quảkinh doanh xuất khẩu, tạo vịthếtrên thị trường.

2.2.2 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu Nhóm mặt hàng chủyếu của công ty là:

-Hàng áo Jacket: Jacket chất liệu Micro, Jackket áo choàng dài , Jacket có bông,…

-Hàng quần: Quần short, quần lửng và quần dài.

-Hàng áo: Áo vest, áo thun, áo khoác

Comment [D2]:Làm lại và nhận xét

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.8Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của công ty Cổphần may xuất khẩu Huếtừ2014-2016

ĐVT: Triệu USD

Mặt hàng

2014 2015 2016 2015/2014 2016/2015

Giá trị Tỷ

trọng Giá trị Tỷ

trọngGiá trị Tỷ

trọng +/- % +/- %

Jacket 2.91 33 5.07 43 4.63 41 2.16 74.13 -0.44 -8.69

Quần short 2.65 30 2.60 22 3.16 28 -0.05 -2.00 0.57 21.88 Quần lửng 0.44 5 0.41 4 0.31 3 -0.03 -6.46 -0.11 -26.13

Quần dài 0.44 5 0.48 4 0.37 3 0.04 9.58 -0.11 -22.92

Áo khoác 0.44 5 0.58 5 0.17 2 0.14 30.96 -0.41 -70.68

Áo Vest 0.35 4 0.30 3 0.28 3 -0.06 -16.48 -0.01 -4.24

Áo thun 1.59 18 2.36 20 2.37 21 0.77 48.48 0.01 0.55

Tổng 8.83 100 11.80 100 11.30 100 2.97 33.64 -0.50 -4.24 Nguồn: Phòng Xuất nhập khẩu Nhìn vào cơ cấu mặt hàng xuất khẩu, ta có thểthấy sản phẩm xuất khẩu chủlực của công ty là hàng Jacket, chiếm tỷtrọng lớn trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu.Đây là mặt hàng được khách hàng ưa chuộng tiêu dùng nhất. Năm 2014, xuất khẩu hàng Jacket đạt giá trị2.91 triệu USD chiếm tỷtrọng 33%, qua năm 2015, giá trịxuất khẩu mặt hàng này đã tăng thêm 2.16 triệu USD nâng tỷtrọng lên đến43% trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu. Và giảm nhẹ trong năm 2016 với giá trị4.63 triệu USD chiếm tỷ trọng 41%. Các mặt hàng chủlực tiếp theo là quần short và áo thun, tỷtrọng hàng năm tương ứng ~30% và 20% Các mặt hàng khác nhìn chung không có sựbiến động và chỉ chiến tỷtrọng nhỏ trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu.

2.2.3 Thị trường xuất khẩu

Tìm kiếm và thâm nhập thị trường là hai nhiệm vụquan trọng hàng đầu của công ty Cổphần may Xuất khẩu Huế. Trong những năm qua công ty đã có quan hệhợp tác với gần 15 quốc gia trên thếgiới và EU là thị trường mà công ty luôn nhăm đến và có sự ưu tiên hàng đầu. Nền kinh tếphát triển, nhu cầu vềhàng may mặc của các nước

Trường Đại học Kinh tế Huế

trên thếgiới ngày càng tăng cao, cạnh tranh vềxuất khẩu hàng may mặc tăng lên đòi hỏi công ty phải lựa chọn cho mìnhđược thị trường thích hợp và tạo dựng mối quan hệ với đối tác, củng cốvịthếvà mởrộng thị trường hơn nữa.

Bảng 2.9 Thị trường xuất khẩu của công ty Cổphần may xuất khẩu Huế giai đoạn 2014-2016

ĐVT: Triệu USD

STT Tên thị trường

2014 2015 2016 2015/2014 2016/2015

Giá trị

Tỷ trọng

Giá trị

Tỷ trọng

Giá trị

Tỷ

trọng +/- % +/- %

1 Casino (Pháp) 3.09 35 4.72 40 4.29 38 1.63 52.73 -0.43 -9.03 2 Galex (Pháp) 0.53 6 0.47 4 0.45 4 -0.06 -10.91 -0.02 -4.24 3 Brazil (Brazil) 1.59 18 2.36 20 3.82 34 0.77 48.48 1.46 61.84 4 Vetura (Mỹ) 0.26 3 0.24 2 0.17 2 -0.03 -10.91 -0.07 -28.18 5 Agora (Anh+Pháp) 1.94 22 2.12 18 1.02 9 0.18 9.34 -1.11 -52.12 6 Bacicline (Mỹ) 0.44 5 0.74 6.3 1.01 9 0.30 68.38 0.26 35.28 7 Systemu u (Pháp) 0.18 2 0.26 2.2 0.26 2 0.08 47.00 0.00 0.12 8 Gemo (Pháp) 0.71 8 0.67 5.7 0.18 2 -0.03 -4.78 -0.49 -73.12 9 Thị trường khác 0.09 1 0.21 1.8 0.10 1 0.12 140.54 -0.11 -52.12 Tổng 8.83 100 11.80 100 11.30 100 2.97 33.64 -0.50 -4.24

Nguồn: Phòng Xuất nhập khẩu Qua bảng trên ta có thểthấy thị trường xuất khẩu chủyếu của công ty là Casino (Pháp) Brazil và Agora (Pháp)Năm 2015 Giá trịxuất khẩu sang Casinođạt 4.72 triệu USD, tốc độ tăng 52,73% so với năm 2014. Đây là nămmà nhu cầu vềsản phẩm may mặc của thếgiới tăng mạnh. Nhìn chung giá trịxuất khẩuởcác thị trường đều tăng. Giá trịxuất khẩu sang thị trường Brazil tăng thêm 0.77 triệu USD tương đương với tốc độ tăng 48.48%. Giá trịxuất khẩu sang thị trường Agora tăng thêm 0.18 triệu USD tương đương với tốc độ tăng 9.34%. Qua năm 2016, thị trường Casino có sựgiảm nhẹ nhưng vẫn chiếm tỷtrọng cao với 38%. Thị trường Brazil tiếp tục tăng trưởng, đạt giá trị3.82 triệu USD chiếm tỉtrọng 34%

trong khi đó thị trường Agora đã giảm xuống bằng với thị trường Bacicline. Có thểthấy vào năm 2016 khi nhu cầu chung của thếgiới giảm xuống thì các giá trịxuất khẩu sang các thị trường EU truyền thống cũng giảm theo, nhưng thị trường Brazil và Bacicline lại tăng lên.

Chứng tỏngoài các thị trường truyền thống, công ty cũng nên thâm nhập và đẩy mạnh phát triểnởcác thị trường có tiềm năng khác.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Đểtiếp cận khách hàng mới, công ty nên thường xuyên tham gia các Hội chợ, triển lãm dệt may quốc tế(Texword USA-Mỹ, Frankfurt Textile-Đức, Texword Paris-Pháp) cũng như trong nước (Saigon Tex) và các chương trình xúc tiến thương mại quốc gia, các chương trình liên kết với Tập đoàn dệt may Việt Nam - Vinatex và Hiệp hội dệt may Việt Nam - Vitas.

2.3.Đánh giá hiệu quảcủa hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công ty Cổ