• Không có kết quả nào được tìm thấy

THIẾT KẾ VÁN KHUÔN CỘT, DẦM, SÀN,CẦU THANG:

CHƯƠNG VI : THIẾT KẾ VÁN KHUÔN CỘT DẦM SÀN CẦU THANG

II. THIẾT KẾ VÁN KHUÔN CỘT, DẦM, SÀN,CẦU THANG:

II.1.Thiết kế ván khuôn cột:

II.1.1.Tổ hợp ván khuôn cột tầng điển hình(tầng 2):

Kích thước cột tầng 2: có 35 cột (40x70)cm.

Chiều cao cột : 3,6 - 0,6 = 3 m.

- Với cột (40x70)cm,cạnh 40cm sử dụng 4 tấm P2015 - 200x1500x55,

- 3015

300x1500x55

a a

mÆt c¾t a - a 1

1 2

p2015 p2015p2015 p2015 p2015 p2015p3015

p2015 p2015p3015

p2015-200x1500x55 1

p3015-300x1500x55 2

1

3

3 J0015-50x50x1500 3

1 2 3

MøC §æ B£ T¤NG

II.1.2.Kiểm tra ván khuôn cột:

* Sơ đồ tính toán: Sơ đồ dầm liên tục chịu tải trọng phân bố đều tựa lên các gông cột.

q=2975.5kg/m2

l=1.5m l=1.5m

M=49907KG M=49907KG M=51213KG

* Tải trọng tác dụng lên ván khuôn:

+ q1 : Tải trọng do áp lực tĩnh của BT, n1 = 1.3

q1

tc = .R – Với H=3 m > R=0,75m

với: R - Bán kính tác dụng của đầm BT, lấy bằng 0,75m.

H - Chiều cao đổ BT cột. (Ta đổ cột theo phương pháp bơm bêtông).

q1tc = .R = 2500*0.75= 1875kG/m2

q1tt = n1 . .R = 1,3.2500*0.75= 2437.5kG/m2 + q2 : Tải trọng do đầm BT, n2 = 1,3

Ta sử dụng đầm có D = 70mm q2tc= 200 kG/m2

q2tc= 1,3.200 = 260 kG/m2 +q3 : tải trọng do trút vữa bê tông,n3 = 1,3 q3tc = 400 Kg/m2

q3tt = 1,3. 400 =520 Kg/m2

Do khả năng xảy ra đông thời vừa đổ bê tông vừa đầm ít xảy ra nên ta lấy Max (q2 ,q3) để tính toán q3

tc= 400 kG/m2 , q3tt = 1,3. 400 =520 Kg/m2 +Tổng tải trọng tác dụng lên hệ thống ván khuôn:

qt.c= qit.c = q1tc + q3tc = 1875+400=2275(kG/m2) qt.t = qit.t = q1tt+ q3tt=2437.5+520=2957.5 (kG/m2) +Tải trọng tác dụng lên tấm ván khuôn bề rộng b(lấy b=300mm):

qt.cv = qt.c. b=2275*0,3=682.5(kG/m)=6.825 kg/cm qt.tv = qt.t. b=2957.5*0,3=887.25(kG/m) = 8.8725 kg/cm

* Kiểm tra ván khuôn:

- Kiểm tra độ bền: = Mmax/W Rthép Trong đó: Mmax = qttv.lg2/10

lg=750mm – Khoảng cách bố trí các gông cột

W=6.45 cm3 : Mômen kháng uốn của tấm VK b=300 (Tra bảng) Rthép : Cường độ của thép Rthép = 2100 kG/cm2

= Mmax/W=

8.8725*752

10*6.45 =773.8 kG/cm2 Rthép = 2100 kG/cm2 Thỏa mãn điều kiện độ bền.

- Kiểm tra độ võng:

[ ]

. . 128

. 4

.

J f E

l f q g

c t

v =

400 lg

- Đối với sơ đồ dầm liên tục.

Môđun đàn hồi của thép: E = 2,1.106 kG/cm2;

Mômen quán tính J =28.59(cm4) (Tra bảng) Thay vào công thức ta có :

] . [

. 128

. 4

.

J f E

l f q g

c t

v =

400

lg 4

6

6,825*75

0.028 128* 2,1*10 * 28.59

f 75 0,1875

400 (cm)

Thỏa mãn điều kiện độ võng.

* Kiểm tra gông:

Chọn gông thép hòa phát là thép hình L70 70 7 có:

J = 48.2 cm4 ; W = 12.99 cm3 . - Xác định sơ đồ tính.

- Tải trọng tác dụng:

-

q =2070,2kg/m

l=700

M=101430KG

tt

- qt.cg = qt.c. lg = 2275*0,7 =1592,5(kG/m) - qt.tg = qt.t. lg = 2957.5*0,7 = 2070,25 (kG/m)

- Kiểm tra độ bền: = Mmax/W Rthép Trong đó: Mmax = qttg.l2/8

W=12,99 cm3 Mômen kháng uốn của gông (Tra bảng)

Rthép Cường độ của thép Rthép = 2100 kG/cm2

= Mmax/W=

20, 7 *702

8*12, 99 =976 Rthép = 2100 kG/cm2 Thỏa mãn điều kiện độ bền.

- Kiểm tra độ võng:

. 4

5. . 384. . [ ]

t c

qg l

f f

E J =

400

l - Đối với sơ đồ dầm liên tục.

Môđun đàn hồi của gông thép: E = 2,1.106 kG/cm2;

Mômen quán tính J=48,2(cm4) Thay vào công thức ta có :

. 4

5. . 384. . [ ]

t c

qg l

f f

E J =

400

l 4

6

5*15, 92 * 70

0, 049 384 * 2,1*10 * 48, 2

f 70 0,175

400 (cm)

Thỏa mãn điều kiện độ võng.

Số gông cột dùng cho một cột : 5 gông II.3.2.Thiết kế ván khuôn sàn:

II.

Tính cho ô sàn điển hình kích thước 4,2x7,2 m đây là ô sàn có kích thước lớn nhất.

D 250X600

D 220X350 D 220X350 D 220X350

B A

34

II.3.2.2. Tính toán ván khuôn dầm

Hệ dầm sử dụng trong kết cấu của công trình gồm nhiều loại tiết diện, ở đây ta chỉ tính toán ván khuôn cho dầm chính nhịp BC tiết diện 25x60cm, các dầm khác có tiết diện nhỏ hơn được tính toán và cấu tạo tương tự.

Ván khuôn dầm cũng sử dụng ván khuôn thép, các tấm ván dầm được tựa lên các thanh xà ngang, xà dọc, dùng giáo PAL để đỡ xà gồ.

a- Tổ hợp ván khuôn

+Chiều cao ván thành yêu cầu: ho = hd - hs - = 60-12 = 48 cm. Ta sử dụng 1 tấm ván phẳng bề rộng 25cm, một tấm10cm và 1 tấm ván góc 10cm tổ hợp theo chiều cao, còn thiếu 3 cm thì dùng gỗ bù.

+Với chiều rộng đáy dầm là 25cm, ta sử dụng tấm ván bề rộng 25cm +Dầm có chiều dài dầm là 7,2-0,35-0,59 = 6,26m.

- vậy một dầm cần:

Thành dầm Đỏy dầm 8 tấm : 200x1200x55

8 tấm : 100x1500x55 2 tấm : 200x600x55

4 tấm : 250x1500x55

p2006 p2012 p2012 p2012 p2012

p1015 p1015 p1015 p1015

ván khuôn thành dầm

Y1006 Y1012 Y1012 Y1012 Y1012

p2515 p2515 p2515 p2515

ván khuôn đáy dầm

100X100X1200X55 100x2000X55

100X1500X55

BÙ Gỗ 30

Khoảng cỏch bố trớ cỏc xà gồ ngang (lớp trờn) l=750cm.

p2515 p2515 p2515 p2515

* Sơ đồ tớnh toỏn VK đỏy dầm

Sơ đồ dầm liờn tục chịu tải trọng phõn bố đều tựa trờn cỏc xà gồ ngang.

q=603.5kg/m

l=750 l=750

M=33946KG M=33946KG M=42643KG

* Tải trọng tác dụng lên ván khuôn:

q1 – Tải trọng bản thân ván khuôn, n1 = 1,1 q1tc = 20kG/m2

q1

tt = n1. q1 tc.b

b – Bề rộng đáy dầm (tấm VK đáy dầm).

q1tt = 1,1*20*0,25=5.5 kG/m q2 – Trọng lƣợng BTCT dầm, n2 = 1,2

q2tc = BTCT.hd.b=2600*0,6*0,25=390 kG/m q2

tt = n2. BTCT.hd.b=1,2*2600*0,6*0,25=468 kG/m

BTCT = 2500 + 100 = 2600 (kG/m3) Trọng lƣợng cốt thép lấy bằng 100kG/m3

q3 – Tải trọng do trút vữa (đổ) BT, n3 = 1,3

+ Tải tiêu chuẩn khi đổ bằng bơm BT: q3T.C = 400 kG/m2 q3tc = q3T.C .b=400*0,25=100 kG/m

q3tt = n3. q3T.C .b=1,3*400*0,25=130 kG/m q4 – Tải trọng do đầm BT, n4 = 1,3

Tải tiêu chuẩn do đầm: q4

T.C = 200 kG/m2 q4

tc = q4

T.C .b=200*0,25=50 kG/m

q4tt = n4. q4T.C.b=1,3*200*0,25=65 kG/m (Do q3 > q4 -> lấy giá trị max=q3)

Tổng tải trọng tác dụng lên ván khuôn đáy dầm:

qtc = q1tc + q2tc + q3tc = 5+390+100=495(kG/m) qtt = q1tt + q2tt + q3tt = 5.5+468+130=603.5(kG/m)

* Kiểm tra ván khuôn đáy dầm theo điều kiện bền và theo độ võng:

- Kiểm tra độ bền: = Mmax/W Rthép

Trong đó: Mmax = qtt.l2x.ng/10

lx.ng=75 cm - khoảng cách bố trí các xà ngang.

Với tầm ván khuôn đáy dầm b=0.25 m tra bảng ta có : Mômen kháng uốn W=6,34 cm3

Rthép Cường độ của thép Rthép = 2100 kG/cm2 Mômen quán tính J =27.33 cm4

= Mmax/W=

6, 035 752

10 6, 34 x

x =535,4 kG/cm2 < Rthép = 2100 kG/cm2 Thỏa mãn điều kiện về độ bền.

- Kiểm tra độ võng: [ ] .

. 128

.4.

.

J f E l f q xng

c t

= 400

.ng

lx

Môđun đàn hồi của thép: E = 2,1.106 kG/cm2;

] . [

. 128

.4.

.

J f E l f q xng

c t

= 400

l 4

6

4, 95 75

0, 021 128 2,1 10 27, 33

f x

x x x

75 0,187

400 (cm)

Thỏa mãn điều kiện về độ võng.

II.3.2.3Tính toán kiểm tra xà ngang đỡ ván đáy dầm:

* Sơ đồ tính toán

Sơ đồ dầm đơn giản chịu tải trọng tập trung đặt giữa dầm, gối tựa là các xà gồ dọc, nhịp 1.2m.

M = 46368kG

P = 362.1 kG1

* Tải trọng tác dụng lên xà ngang:

Tải trọng tác dụng lên xà ngang là tải phân bố trên bề rộng ván đáy, coi như tải tập trung đặt tại giữa xà gồ. Tiết diên xà ngang 80 x 100 mm.

+ Trọng lượng bản thân xà gồ.

Ta có :

n =1,1– Hệ số vượt tải

lxn = 1.2 m– Chiều dài xà gồ ngang

bx.ng =0,08m– Chiều rộng tiết diện xà gồ ngang hx.ng=0,1m– Chiều cao tiết diện xà gồ ngang

P1

tc = qtc . lx.ng=495*0,6=297kG

P2tc = bx.ng . hx.ng. lx1. gỗ=0,08*0,1*1,2*600=5,76 kG Ptcx.ng = P1tc + P2tc =297 +5.76=302.8 kG

P1t.t = qtt . lx.ng = 603.5*0,6=362,1 kG

P2t.t = n.bx.ng . hx.ng. lx1. gỗ=1,1*0,08*0,1*1,2*600=6.34 kG Pttx.ng = P1tt + P2tt = 362.1+6.34 = 368.4 kG

* Kiểm tra độ bền và võng của xà ngang:

- Kiểm tra độ bền: = Mmax/W [ ] Trong đó:

Mmax = Pttx.ng.lx.n/4

lx.n – chiều dài xà ngang l= 1.2m

W = bx.ng.hx.ng2/6 = 8*102/6 = 133,33 cm3 - Mômen kháng uốn [ ] =90 kG/cm2 -ứng suất cho phép của gỗ

= Mmax/W=368.4 *120

4 *133, 33 =82.9 kG/cm2 [ ]=90 kG/cm2 Thỏa mãn điều kiện về độ bền.

- Kiểm tra độ võng:

[ ]

. . 48

.3.

.

. f

J E

l f P xd

c t ng

x =

400

.d

lx

Môđun đàn hồi của gỗ: E = 1,2.105 kG/cm2

Mômen quán tính : J = bx.ng.hx.ng3 / 12=8*103/12=666,67 cm4

. 3 3

. .

5

. 302.8*120

0,136 48. . 48*1, 2.10 * 666, 67

t c x ng x n

P l

f cm

E J < [ ] . 120 0,3

400 400 lx n

f cm

Thỏa mãn điều kiện về độ võng.

IV.3.2.4 Tính toán kiểm tra xà dọc đỡ xà ngang:

* Sơ đồ tính toán

Sơ đồ dầm liên tục chịu tải trọng tập trung đặt tại gối và giữa dầm, gối tựa là các đầu giáo chống

1200 1200 1200

p=190.5kG

p p p p p p

M=22890KG

* Tải trọng tác dụng lên xà dọc:

Tải trọng tác dụng lên xà dọc là tải trọng tập trung đặt tại gối và giữa dầm.

Ptcx.d = Ptcx.ng/2 + Ptcb.t.x.d

Ptcb.t.x.d = bx.d . hx.d. lx2. gỗ Pttx.d = Pttx.ng/2 + Pttb.t.x.d

Pttb.t.x.d = bx.d . hx.d. lx2. gỗ.n Ta có : n =1,1 – Hệ số vƣợt tải

lx2 – Chiều dài đoạn xà dọc 1,2m

bx.d=0,08m – Chiều rộng tiết diện xà gồ dọc hx.d=0,1m– Chiều cao tiết diện xà gồ dọc

Ptcb.t.x.d = bx.d . hx.d. lx2. gỗ = 0,08*0,1*1,2*600=5.76 kG Ptcx.d = Ptcx.ng/2 + Ptcb.t.x.d = 302.8/2 + 5.76 = 157.2kG

Pttb.t.x.d = bx.d . hx.d. lx2. gỗ.n=0,08*0,1*1,2*600*1,1=6.336 kG Pttx.d = Pttx.ng/2 + Pttb.t.x.d = 368,4/2 + 6.336= 190.5 kG

* Kiểm tra độ bền và võng của xà dọc:

- Kiểm tra độ bền: = Mmax/W [ ] Trong đó:

Mmax = Pttx.d.lc/4

lc – Khoảng cách giáo chống 1,2m

W = bx.d.hx.d 2/6 = 8*102/6=133,33 cm3 -Mômen kháng uốn [ ] = 90 kG/cm2 -ứng suất cho phép của gỗ

= Mmax/W = 190.5*120

4.133,33 =42.9 kG/cm2 [ ]=90kG/cm2 Thỏa mãn điều kiện về độ bền.

- Kiểm tra độ võng:

. 3

. .

48. . [ ]

t c

x d c

P l

f f

E J =

400 lc

Môđun đàn hồi của gỗ: E = 1,2.105 kG/cm2 Mômen quán tính : J = bx.d.hx.d

3 / 12 = 8*103/12 = 666,67 cm4

. 3 3

.

5

. 157.2*120

0, 071 [ ] 48. . 48*1, 2*10 *666, 67

t c

x d c

P l

f cm f

E J = 120 0,3

400 400 lc

cm

Thỏa mãn điều kiện về độ võng.

IV.3.2.5Kiểm tra lực tới hạn của giáo chống:

Tải trọng tác dụng lên đầu giáo: N = 2.Pttx.d =2*190.5 = 381 (kG) N [Pg.h] Giáo đủ khả ngăng chịu lực.

[Pg.h] =2,5 T– Lực giới hạn của cột chống II.3.2.6 Ván khuôn thành dầm:

* Sơ đồ tính toán:

q=422KG/M

M=15912 kg M=15912 kg M=13642 kg

600 600

Sơ đồ dầm liên tục kê trên các gối tựa là các thanh sườn Khoảng cách bố trí các thanh sườn ls=60cm.

* Tải trọng tác dụng:

q1 – áp lực ngang của vữa BT, n1 = 1,3 q1

tc = ( BT.hd). bv=2500*0,6*0,2=300 kG/m

q1tt = (n1. BT.hd). bv=1,3*2500*0,6*0,2=390 kG/m q2 – áp lực sinh ra khi đầm BT, n2 = 1,3

Sử dụng đầm có D = 70mm, lấy q2

T.C= 200 kG/m2 q2tc= q2T.C. bv=200*0,2=40kG/m

q2tt = (n2. q2T.C). bv=1,3*200*0,2=52kG/m bv =0,2m– Bề rộng của tấm ván khuôn(lấy tấm ván lớn).

Tải trọng tác dụng lên tấm ván khuôn thành dầm:

qtc = q1 tc + q2

tc = 300 + 40 =340(kG/m) qtt = q1tt + q2tt = 390 + 52 = 442 (kG/m)

* Kiểm tra độ bền và võng của ván khuôn thành:

- Kiểm tra độ bền: = Mmax/W Rthép Trong đó: Mmax = qtt.ls2/10

ls = 60cm -Khoảng cách bố trí các thanh sườn Tấm 200x1200x55 tra bảng có :

W =4,3 cm3 -Mômen kháng uốn của tấm VK Môđun đàn hồi của thép: E = 2,1.106 kG/cm2;

Mômen quán tính J =19,06cm4

Rthép -Cường độ của thép Rthép = 2100 kG/cm2

= Mmax/W = 4,42*602/(10*4,3) = 370 kG/cm2 Rthép = 2100 kG/cm2 Thỏa mãn điều kiện về độ bền.

- Kiểm tra độ võng:

. 4

. [ ]

128. .

t c

q ls

f f

E J =

400 ls

- Đối với sơ đồ dầm liên tục

. 4 4

6

. 3, 4*60

0, 086 [ ] 128. . 128* 2,1*10 *19, 06

t c

q ls

f cm f

E J = 60 0,15

400 400 ls

cm

Thỏa mãn điều kiện về độ võng.

* Kiểm tra độ bền và võng của sườn đứng:

Sử dụng thanh sườn có các đặc trưng sau:

-Mômen quán tính : J = bx.ng.hx.ng3 / 12=8*83/12=341.33 cm4 -Mômen kháng uốn :W = bx.ng.hx.ng2/6 = 8*82/6 = 85,33 cm3 - Tải trọng tác dụng:

qt.cs = qt.c. ls =(qtc1+qtc2).ls = (2500*0,5+200)*0,6 = 1075 kG/m qt.ts = qt.t. ls = 1,3*(2500*0,5+200)*0,6 = 1411 kG/m

- Kiểm tra độ bền: = Mmax/W Rthép Trong đó:

Mmax = qtt.ls 2/10

ls = 60cm -Khoảng cách bố trí các thanh sườn

= Mmax/W = 14,11*602/(10*85.33) = 59.5 kG/cm2 gỗ = 90 kG/cm2 Thỏa mãn điều kiện về độ bền.

- Kiểm tra độ võng:

. 4

. [ ]

128. .

t c

q ls

f f

E J =

400 ls

- Đối với sơ đồ dầm liên tục Môđun đàn hồi của thép: E = 2,1.106 kG/cm2;

Mômen quán tính J =24,52cm4(Tra bảng)

. 4 4

5

. 10, 75.60

0, 0265 [ ] 128. . 128.1, 2.10 .341.33

t c

q ls

f cm f

E J = 60 0,15

400 400 ls

cm

Thỏa mãn điều kiện về độ võng.

II.3.2.8. Tính toán ván khuôn sàn a-Cấu tạo

- Ván khuôn sàn được ghép từ các tấm ván khuôn định hình với khung bằng kim loại.

- Để đỡ ván sàn ta dùng các xà gồ ngang, dọc kê trực tiếp lên đỉnh giáo PAL. Để đơn giản trong khi thi công ta chọn khoảng cách giữa các xà gồ lớp dưới là 1.2m

- Khi thiết kế ván khuôn sàn ta dựa vào kích thước sàn để tổ hợp ván khuôn, ván khuôn chọn cấu tạo sau đó tính toán khoảng cánh xà gồ. Ta chỉ tính toán cụ thể cho 1 ô sàn, các ô sàn khác được cấu tạo tương tự.

Tính toán với ô sàn có kích thước 4,2 x 7,2m b.Tổ hợp ván khuôn :

c d

34

p2515 p2515

p2515 p2509

p2515 p2515

p2515 p2509

p2515 p2515

p2515 p2509

p2515 p2515

p2515 p2509

p2515 p2515

p2515 p2509

p2515 p2515

p2515 p2509

p2515 p2515

p2515 p2509

p2515 p2515

p2515 p2509

p2515 p2515

p2515 p2509

p2515 p2515

p2515 p2509

p2515 p2515

p2515 p2509

p2515 p2515

p2515 p2509

p2515 p2515

p2515 p2509

p2515 p2515

p2515 p2509

p2515 p2515

p2515 p2509

p2515

p3012 p2012

p2012

p3012 p2012

p2012

p3012 p2012

p2012

bï gç 180 bï gç 80

bï gç 150

A B

34

1 2

4 5

6 7

8 9

11 12

14

13 13 14

MÆT C¾T A-A

10

C D

3 3

1 2

4 5

6

7 8

9

11 12

14

13 14

10

MÆT C¾T B-B

3 4

c. Kiểm tra ván sàn :

Dựa vào mặt cắt A - A ta có sơ đồ kiểm tra ván sàn là dầm liên tục:

q=1179KG/M2

M=12733 kg M=12733 kg M=13642 kg

600 600

Tải trọng tác dụng :

q1 – Tải trọng bản thân ván khuôn, n1 = 1,1 q1

tc = 20 (kG/m2)

q1tt = n1. q1tc = 1,1*20=22(kG/m2) q2 – Trọng lƣợng bản thân BTCT, n2 = 1,2

q2tt = s. BTCT= 0,12*2600 =240(kG/m2)

q2tt = n2. s. BTCT = 1,2*0,12*2600 = 312(kG/m2)

BTCT = 2500 + 100 = 2600 (kG/m3) s – Chiều dày BTCT sàn.

q3 – Hoạt tải do người đi lại và dụng cụ thi công, n3 = 1,3 q3t.c = 250 kG/m2, n3 = 1,3

q3tt = n3. q3tc=1,3*250=325 (kG/m2)

q4 – Tải trọng do trút vữa (đổ) BT, n4 = 1,3, phụ thuộc vào biện pháp đổ BT:

q4tc=400 (kG/m2)

q4tt = n4. q4tc=1,3*400=520 (kG/m2) q5 – Tải trọng do đầm BT, n = 1,3

q5

tc = 200 kG/m2

q5tt = n5. q5tc = 1,3*130=169(kG/m2) Do q4 > q5 -> lấy giá trị max= q4tt=520(kG/m2)) Tổng tải trọng tác dụng vào ván khuôn sàn:

qtc = q1tc + q2tc + q3tc + q4tc =20+240+250+400=930(kG/m2) qtt = q1tt + q2tt + q3tt + q4tt = 22+312+325+520=1179(kG/m2) Tổng tải trọng tác dụng lên tấm ván khuôn bề rộng b:

qtcv = qtc .b = 930*0,3=232 (kG/m) qttv = qtt .b = 1179*0,3=353,7(kG/m)

* Tính toán kiểm tra ván sàn:

- Kiểm tra độ bền: = Mmax/W Rthép

Trong đó: Mmax = qttv.lx12/10

lx1 = 60cm – Khoảng cách bố trí xà gồ lớp trên Tấm ván khuôn 300x1200x55 có :

W= 6,45cm3 -Mômen kháng uốn của tấm ván bề rộng b=30cm.

Rthép = 2100 kG/cm2 -Cường độ của thép.

J - Mômen quán tính của tấm ván bề rộng b: J = 28.59 cm4(Tra bảng) E - Môđun đàn hồi của thép: E = 2,1.106 kG/cm2

= Mmax/W=3,537 *602/(10*6,45) = 197,4 (kG/cm2) < Rthép = 2100 (kG/cm2) Thỏa mãn điều kiện về độ bền.

- Kiểm tra độ võng:

. 4

. 1

128. . [ ]

t c

v x

q l

f f

E J =

400

1

lx

. 4 4

1

6

. 2,325.60

0, 004 [ ] 128. . 128.2,1.10 .27,33

t c

v x

q l

f f

E J = 1 60 0,15

400 400 lx

cm

Thỏa mãn điều kiện về độ võng.

d) Tính toán kiểm tra xà gồ lớp trên đỡ ván sàn:

+ Sơ đồ tính:

Dựa vào mc B - B ta có sơ đồ kiểm tra là dầm liên tục chịu tải trọng phân bố đều gối tựa là các xà gồ lớp dưới .

q=442kg/m

M=15912KG M=15912KG

M=15912KG M=15912KG

M=20792KG

- Chọn tiết diện thanh xà gồ ngang: b h = 8 10cm, có:

gỗ = 90kG/cm2 và E =1,2.105 kG/cm2. Tải trọng tác dụng:

+ Xà gồ ngang chịu tải trọng phân bố trên 1 dải có bề rộng bằng khoảng cách giữa hai xà

gồ ngang l = 60cm.

- Tổng tải trọng tác dụng gồm:

qtcx1 q ltc.x1 b hx1. x1. go

qtc = 232,5x0,6 + 0,08x0,01x600 = 172,2 kg/m2 qttx1 q ltt. x1 b hx1. x1. go.n

qxtt1 = 253,7.0,6 + 0,08.0,1.600.1,1 = 217,5 kG/m2

+ Kiểm tra xà gồ

- Kiểm tra độ bền: Mmax /W go

Trong đó : max 22 2 2

. 217,5 10 120

3132 .

10 10

tt

q lx x x

M kG cm

2 2

. 8.10 3

133,33

6 6

W b h cm

3132 23,5 / 2

133,33 kG cm

23, 5 go 90kG cm/ 2

Ván khuôn đảm bảo độ bền.

-Kiểm tra độ võng:

4

2 2

.

128. . 400

tc

x x

q l l

f f

E I E 1, 2.105kG cm/ 2

3 3

. 8.10 4

666, 67

12 12

I b h cm

2 4

5

172, 2 10 120 128 1, 2 10 666, 67 0.04

x x

f cm

x x x

120 0,3 400 400

ls

f cm

f f Vk đảm bảo độ võng.

d) Tính toán kiểm tra xà gồ lớp dưới:

-Chọn tiết diện thanh đà dọc: chọn tiết diện b h = 10 15 có : gỗ = 90 kG/cm2 và E =1,1.105 kG/cm2.

- Tải trọng tác dụng lên thanh xà gồ dọc:

+ Xà gồ dọc chịu tải trọng phân bố trên 1 dải rộng bằng khoảng cách giữa hai đầu giáo Pal là l =120 cm.

+ Sơ đồ tính toán xà gồ dọc là dầm đơn giản kê lên các gối tựa là các cột chống giáo Pal chịu tải trọng tập trung từ xà gồ ngang truyền xuống (xét xà gồ chịu lực nguy hiểm nhất).Có sơ đồ tính:

b)Tổng tải trọng tác dụng lên xà:

Pxtc2 q ltc. x2 b h lx2. x2. .g go

P

tc = 172,2x0,6 + 0,1x0,15x1,2x600 = 114,12 kg/m2 Pxtt2 q ltt.x2 b hx2. x2. go.n

2 tt

P

x = 217,5x0,6 + 0,1x0,15.1,2.600.1,1 = 142,4 kG/m2

c) Kiểm tra xà gồ:

- Kiểm tra độ bền: Mmax /W go

Trong đó : max 2

. 142, 4 120 4 4 4272

tt

P lx x

M kGcm

2 2

. 10.15 3

6 6 375

W b h cm

4272 13, 7 / 2 375 kG cm

13, 7 go 90kG cm/ 2

Ván khuôn đảm bảo độ bền.

-Kiểm tra độ võng:

3 2.

48. . 400

tc

x g g

P l l

f f

E I

E 1, 2.105kG cm/ 2

3 3

. 10.15 4

2812,5

12 12

I b h cm

3 5

114,12 120 48 1, 2 10 2812,5 0.01

f x cm

x x x

120 0,3 400 400

lg

f cm

f f Vk đảm bảo độ võng.

II.3.2.9.Tính toán kiểm tra cột chống giáo N 2Pxtt2 2.142, 4 284,8Kg

Pgh 7170Kg

N Pgh

Giáo đủ chịu lực II.3.3.

D220x600

D220x350 D220x350

D100x300

B¶N THANG

B¶N THANG

N CHI?U NGHØ

D220x350

MÆT B»NG K?T CÊU THANG Bé TRôC 9-10(TL1/30)

D?M CHI?U T?I

DCN2 DCN1

Tổ hợp ván khuôn:

Ván khuôn sử dụng là ván phẳng P3015, P3009, P2512, P2509, P3006 chỗ nào thiếu ta thay bằng tấm có kích thước phù hợp hoặc chèn ván khuôn gỗ.

Ván khuôn được kê lên xà gồ lớp trên đỡ ván, xà lớp trên được kê lên xà gồ lớp dưới, xà gồ lớp dưới được kê lên giáo chống.

p2512

p3015 p3015 p3015

p3009 p3009 p3009

p2512 p2512 p2512

p2512 p2512 p2512 p2512

p2509 p2509 p2509 p2509

p3006

p2512 p2512 p2512 p2512

p2512 p2512 p2512 p2512

p2509 p2509 p2509 p2509

d

10 9

14

Mặt cắt thang điển hình

II.4. Tính toán khối lượng thi công phần thân:

(Dựa vào bảng thống kê) II.5.

- Nguyên tắc phân đoạn thi công:

Căn cứ vào khả năng cung cấp vật tư, thiết bị, thời hạn thi công công trình và quan trọng hơn cả là số phân đoạn tối thiểu phải đảm bảo theo biện pháp đề ra là không có gián đoạn trong tổ chức mặt bằng, phải đảm bảo cho các tổ đội làm việc liên tục.

+ Khối lượng công lao động giữa các phân đoạn phải bằng nhau hoặc chênh nhau không quá 20%, lấy công tác bêtông làm chuẩn.

Số khu vực công tác phải phù hợp với năng suất lao động của các tổ đội chuyên môn, đặc biệt là năng suất đổ bêtông; khối lượng bêtông một phân đoạn phải phù hợp với năng suất máy (thiết bị đổ bêtông). Đồng thời cũn đảm bảo mặt bằng lao động để mật độ công nhân không quá cao trên một phân khu.

+ Ranh giới giữa các phân đoạn phải trùng với mạch ngừng thi công.

Căn cứ vào kết cấu công trình để có khu vực phù hợp mà không ảnh hưởng đến chất lượng.

IV.5.1 Tính khối lượng công tác bê tông của mỗi phân đoạn:

a,Cột : 1 phân khu :

BẢNG THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG BÊ TÔNG CỘT TRONG CÁC PHÂN ĐOẠN

tầng phân

đoạn tên cấu kiện

thể tích 1 cấu

kiện (m3)

số lượng

cấu kiện

tổng thể tích (m3)

tổng thể tích 1 phân đoạn

(m3) tầng 1 1 phân

đoạn

cột C1,2 0.532 35 18.62

22.344 cột sảnh 0.931 4 3.724

tầng 2 1 phân đoạn

cột C1,2 0.84 35 29.4

35.28 cột sảnh 1.47 4 5.88

tầng 3 1 phân đoạn

cột C1 0.756 17 12.852

26.46 cột C2 0.756 18 13.608

tầng 1 phân cột C1 0.648 17 11.016 22.68

4,5,6,7 đoạn cột C2 0.648 18 11.664 tầng

8,9,10

1 phân đoạn

cột C1 0.54 17 9.18

18.9 cột C2 0.54 18 9.72

tầng 11 1 phân đoạn

cột C1 0.48 12 5.76

10.08 cột C2 0.48 9 4.32

b ,Sàn : Chia làm 3 phân khu như hình vẽ.

Hướng đổ bê tông song song với dầm phụ, tức mạch ngừng cắt qua dầm phụ, thì mạch ngừng có thể bố trí tại bất kỳ tiết diện nào nằm trong đoạn 1/3 chính giữa của nhịp dầm phụ Ldp đồng thời cũng là nhịp bản theo phương dầm phụ Lb1 (nhịp bản chính là nhịp dầm phụ). Ở các vị trí này lực cắt trong cả bản và dầm phụ đều nhỏ.

BẢNG THỐNG KÊ PHÂN KHU KHỐI LƯỢNG BÊ TÔNG DẦM SÀN Phân khu Tên ck

Kích thước cấu

kiện(m) V

1CK (m3)

SLCK 1 tầng

Tổng V (m3)

Tổng V 1 phân dài rộng cao khu

1

dầm

D1 6.260 0.25 0.6 0.939 10 9.39

60.278 D2 5.300 0.25 0.6 0.795 5 3.975

D3 3.950 0.22 0.35 0.304 17.33 5.27 D4 3.800 0.22 0.35 0.293 17.33 5.07

sàn

sàn S1 3.950 0.98 0.12 0.464 7.67 3.56 sàn S2 5.780 3.95 0.12 2.74 7.67 21.02 sàn S3 3.950 1.48 0.12 0.701 8.67 6.08 sàn S4 3.950 2.38 0.12 1.128 4.33 4.88 sàn S15 3.950 2.18 0.12 1.033 1 1.033

2 dầm

D1 6.260 0.25 0.6 0.939 8 7.512

56.7 D2 5.300 0.25 0.6 0.795 4 3.18

D3 3.950 0.22 0.35 0.304 10.67 3.24 D4 3.800 0.22 0.35 0.293 10.67 3.126 D5 5.150 0.22 0.35 0.396 3 1.19 D6 5.000 0.22 0.35 0.385 3 1.155 D7 6.500 0.22 0.35 0.5 2 1

D8 6.000 0.22 0.35 0.462 1 0.462 D9 0.750 0.22 0.35 0.058 4 0.231

sàn

sàn S1 3.950 0.98 0.12 0.464 3.33 1.545 sàn S2 5.780 3.95 0.12 2.74 3.33 9.124 sànS3 3.950 1.48 0.12 0.701 5.33 3.736 sàn S4 3.950 2.38 0.12 1.128 2.67 3.01 sàn S5 3.950 2.98 0.12 1.41 2 2.825 sàn S6 3.950 3.78 0.12 1.792 2 3.583 sàn S7 5.150 0.98 0.12 0.605 1 0.605 sàn S8 5.780 5.15 0.12 3.57 1 3.57 sàn S9 5.15 1.48 0.12 0.915 2 1.83 sàn S10 5.15 2.38 0.12 1.47 1 1.47 sàn S11 6.980 1.43 0.12 1.197 2 2.395 sàn S12 5.780 2.43 0.12 1.685 1 1.685 sàn S13 5.150 1.18 0.12 0.729 0.33 0.24

+ Khối lượng công lao động giữa các phân đoạn phải bằng nhau hoặc chênh nhau không quá 20%, lấy công tác bêtông làm chuẩn.

Việc phân khu công trình phải đảm bảo khối lượng các công tác trên từng phân khu phải bằng nhau hoặc chênh nhau không quá 20% ,để đơn giản trong tính toán ta lấy công tác bê tông làm chuẩn. Khối lượng bê tông trong các phân khu được tính toán và thể hiện trong các bảng sau :

+ Tổng khối lượng bê tông các phân khu là : Phân khu 1 : 60.278m3

Phân khu 2 : 56.7 m3

Như vậy chênh lệch về khối lượng bê tông giữa phân khu lớn nhất và nhỏ nhất là :

1 2

2

60.278 56.7

.100% .100% 5.93% 20%

60.278

PK PK

PK

V V

V V

* Nhận xét :

Tuy có sự chênh lệch về khối lượng công tác giữa các phân khu nhưng vẫn nằm trong giới hạn cho phép nên chấp nhận được .Vậy toàn bộ công trình được phân thành khu như trên. Khi tính toán chọn máy ta tính toán cho khối lượng bê tông của phân đoạn lớn nhất (Phân khu 1),còn các phân khu khác chọn tương tự và các công việc khác thì lấy giá trị trung bình.

II.6.Tính toán chọn máy thi công.

II.6.1 Chọn cần trục tháp.

- Cần trục được chọn hợp lý là đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật thi công công trình, giá thành rẻ.

- Những yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn cần trục là : mặt bằng thi công, hình dáng kích thước công trình, khối lượng vận chuyển, giá thành thuê máy.

Ta thấy rằng công trình có dạng hình chữ nhật, chiều dài gần gấp hai lần chiều rộng do đó hợp lý hơn cả là chọn cần trục tháp đối trọng cao đặt cố định giữa công trình.

Tính toán khối lượng vận chuyển:

Cần trục tháp chỉ phục vụ cho các công tác, cốt thép, ván khuôn và bê tông cột, lõi, vách.

Tính toán các thông số chọn cần trục:

- Tính toán chiều cao nâng móc cẩu:

Hyc = H0 + h1 + h2 + h3

Trong đó:

H0: Chiều cao nâng cẩu cần thiết. (Chiều cao từ mặt đất tự nhiên đến cao trình mái). H0 = 35.5 (m).

h1 : Khoảng cách an toàn, h1 = 0,5 1 m.

h2 : Chiều cao nâng vật, h2 = 1,5 m.

h3 : Chiều cao dụng cụ treo buộc, h3 = 1 m.

Vậy chiều cao nâng cần thiết là : Hyc = 35.5 + 1 + 1,5 + 1 = 39(m).

- Tính toán tầm với cần thiết: Ryc. Ryc = B2 L2

+ B : Bề rộng công trình: B = l + a + b + 2.bg. Trong đó :

l : Chiều rộng nhà . l = 20.4 m.

a : Khoảng cách giữa dàn giáo và công trình. a = 0,3 m.

bg : Bề rộng giáo. bg = 1,2 m.

b : Khoảng cách giữa giáo chống tới trục quay cần trục.

b = 2,5 m.

B = 20.4 + 0.3 + 2.5 + 2.1.2 = 25.6 (m).

+ L : Nửa bề dài công trình. L = 18.225 + 0,3 + 2,5 + 2.1,2 = 23.425 (m).

Ryc = 25.62 23.4252 = 34.7 (m).

- Khối lượng cần trục tháp vận chuyển cho 1 ca :

+ Khối lượng bê tông cho 1 phân đoạn tương ứng cột ,dầm, sàn : 160.66/3 = 53.55 T

+ Khối lượng côt thép cho 1 phân đoạn tương ứng cột ,dầm, sàn : 16.965/3 = 5.655T

+ Trọng lượng ván khuôn lấy tương ứng bằng 20Kg/m2 :(1287.16x20)/3 = 8581 KG = 8.581 T

Vậy tổng khối lượng vận chuyển lớn nhất trong ngày là : Q = 53.55 + 5.655 + 8.581 = 67.786 T

Dựa vào các thông số trên ta chọn loại cần trục tháp loại đầu quay CITY CRANE MH 150-PA40 do hãng POTAIN , Pháp sản xuất.

Các thông số kỹ thuật của cần trục tháp MH 150-PA40 : + Chiều dài tay cần : 41.5 m.

+ Chiều cao nâng : 52.5 m.

+ Sức nâng : Qmin = 2,65 ứng với Rmax = 10 tấn.

+ Tầm với : 45 m.

+ Tốc độ nâng : 26 m/phút.

+ Tốc độ di chuyển xe con : 15 m/phút.

+ Tốc độ quay : 0,8 vòng/phút.

+ Kích thước thân tháp : 1,6x1,6 m.

+ Tổng công suất động cơ : 103,8 kW.

+ Tư thế làm việc của cần trục : cố định trên nền.

- Tính năng suất cần trục : N = Q.nck.8.ktt.ktg Trong đó :

Q : Sức nâng của cần trục. Q = 2,65 (T).

nck : Số chu kỳ làm việc trong một giờ. n = 3600/T.

T : Thời gian thực hiện một chu kỳ làm việc. T = E. ti. E : Hệ số kết hợp đồng thời các động tác. E = 0,8.

ti : Thời gian thực hiện thao tác i vó vận tốc Vi (m/s) trên đoạn di chuyển Si (m). ti = Si/Vi.