• Không có kết quả nào được tìm thấy

ĐI QUA CẦU ĐƯỜNG BỘ AN TOÀN I- Mục tiêu

1- Kiến thức

HS biết được những lưu ý cần nghiêm chỉnh thực hiện khi đi bộ, đi xe đạp qua cầu đường bộ để bảo đảm toàn.

HS xác định được những hành vi an toàn và không an toàn khi đi bộ, đi xe đạp qua cầu đường bộ.

2- Kĩ năng.

- Biết cách đi bộ, đi xe đạp qua cầu đường bộ để phòng tránh tai nạn có thể xảy ra.

3- Thái độ

- Có ý thức thực hiện những qui định của luật GTĐB, có hành vi an toàn khi đi đường.

- Tham gia tuyên truyền, vận động mọi người, thực hiện luật GTĐB để đảm bảo ATGT.

2. Mục tiêu riêng (HS Thuỳ) - Hs đạt được các mục tiêu chung

- HS được ngồi tại chỗ trình bày ý kiến và thảo luận II- Đồ dùng dạy học.

- Loa máy tính III- Lên lớp

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HS Thuỳ 1- Bài cũ: 3’

- Gọi HS nêu.

- GV nhận xét.

2- Bài mới: 28’

- Giới thiệu

Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là cầu đường bộ, một số loại cầu đường bộ.

- GV hướng dẫn HS tham khảo hình minh họa của tài liệu.

- GV kết luận.

Hoạt động 2: Tìm hiểu các hành vi khi đi bộ, đi xe đạp qua cầu an toàn.

- Hướng dẫn HS quan sát các hình minh họa để nêu nhận xét của mình.

GV đọc mẫu tin TNGT.

- GV kết luận.

GHI NHỚ: Trang 24 tài liệu GD ATGT

- Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ 3- Củng cố: 2’

. Làm thế nào để xác định được con đường an toàn?

. 2 hs trả lời.

. HS quan sát hình minh họa.

. Thảo luận nhóm, phân tích về kích cỡ,hình dáng, kiểu cách của các cầu quan sát được.

. Độ dài ngắn,to nhỏ, rộng hẹp của các loại cầu.

. Quan sát các hình minh họa để nêu nhận xét về những hình đó.

. Lớp nhận xét bổ sung.

. 1 HS đọc.

. Lớp theo dõi.

- Thực hiện

- Cho HS thực hành phần bài tập trang 24 và 25 (tài liệu GD ATGT)

- GV kết luận.

4- Dặn dò: 2’

Chuẩn bị chủ đề 5: Thực hiện văn hóa giao thông.

. HS đọc và nêu kết quả. Nêu cách xử lý các tình huống hoặc ý kiến của bản thân.

. Lớp nhận xét, bổ sung.

. Lắng nghe.

- Thực hiện

Buổi chiều

Tiết 1: Âm nhạc

Tiết 5: ÔN TẬP BÀI: HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2

I. Mục tiêu.

1. Mục tiêu chung 1.1. Kiến thức

- Hát đúng giai điệu và lời ca.

1.2. Kĩ năng

- Biết hát kết hợp vận động.

1.3. Thái độ

- Tập làm quen với hình nốt mới.

* TCTV: Học sinh hát.

2. Mục tiêu riêng (HS Thuỳ) - Hs đạt được các mục tiêu chung

- HS được ngồi tại chỗ trình bày ý kiến và thảo luận II. Chuẩn bị.

- Đàn thường dùng.

- Thanh phách.

- Tranh minh hoạ.

III. Hoạt động dạy học chủ yếu.

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh

HS Thuỳ 1. Ổn định tổ chức: ( 1 phút )

- Cho lớp hát một bài .

2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình ôn hát.

3. Bài mới. ( 30 phút )

* Hoạt động 1: ( 20 phút )

Ôn tập bài: Hãy giữ cho em bầu trời xanh..

- Gv đàn giai điệu một đoạn trong bài hát cho hs đoán tên bài.

- Thực hiện.

- Lắng nghe.

* Thực hiện. - Thực

- Gv đệm đàn và bắt nhịp cho hs hát theo trình tự:

+ Hát cả bài.

+ Hát kết hợp vỗ tay.

+ Hát kết hợp vận động.

- Cho hs trình bày bài hát theo nhiều hình thức:

+ Tổ.

+ Nhóm.

+ Cá nhân.

- Nhận xét, sửa sai.

- Gv đệm đàn và bắt nhịp cho hs hát kết hợp vận động.

* Hoạt động 2: ( 10 phút )

Tập đọc nhạc: TĐN số 2: Mặt trời lên.

- Gv kẻ một khuông nhạc lên bảng và giới thiệu cho học sinh hình nốt trắng.

- Gv hỏi hs bài tập đọc nhạc trên gồm những hình nốt nào ?

- Gv gõ mẫu hình tiết tấu trên và yêu cầu hs gõ theo.

- Nhận xét.

4. Củng cố- dặn dò.( 4 phút )

- Gv đệm đàn và bắt nhịp cho hs hát bài: Hãy giữ xho em bầu trời xanh kết hợp vỗ tay.

- Nhắc hs về học bài và ôn bài đầy đủ.

- Thực hiện.

- Thực hiện.

- Quan sát.

- Trả lời.

- Quan sát.

- Thực hiện.

- Ghi nhớ.

hiện

- Thực hiện

- QUan sát

Tiết 2: Tiếng Việt( ôn) Tiết 5: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH.

I. MỤC TIÊU 1. Mục tiêu chung 1.1. Kiến thức:

- Học sinh biết làm bài văn tả cảnh theo dàn ý đã chuẩn bị.

1.2. Kĩ năng

- Biết chuyển dàn ý thành 1 đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày.

1.3. Thái độ

- Giáo dục HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên.

2. Mục tiêu riêng (HS Thuỳ)

- Hs đạt được các mục tiêu chung

- HS được ngồi tại chỗ trình bày ý kiến và thảo luận II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Thuỳ A.Kiểm tra: (5’)

- Cho HS nhắc lại cấu tạo văn tả cảnh.

Giáo viên nhận xét và nhắc lại.

B. Bài mới:

1, Giới thiệu – Ghi đầu bài. (1’) 2, Hướng dẫn luyện tập(25’) 1, Tả cảnh một buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trong một vườn cây( hay tả công viên , trên đường phố, trên cánh đồng, nương rẫy).

- Cho HS nhắc lại dàn bài đã lập ở tiết tập làm văn trước.

- Giáo viên nhận xét, sửa cho các em.

- Cho HS dựa vào dàn ý đã viết sẵn để viết 1 đoạn văn tả cảnh 1 buổi sáng (trưa hoặc chiều) trên cánh đồng, trong vườn, làng xóm.

- Giáo viên hướng dẫn và nhắc nhở HS làm bài.Gọi ý cho HS yếu

? Phần mở bài các em nêu được điều gì?

? Phần thân bài nêu gì?

?Phần kết bài các em nêu những gì?

Bài làm gợi ý:

Buổi sáng trên khu vuồn nhà em thật đep.

- HS nêu Một bài văn tả cảnh gồm có 3 phần:

a) Mở bài: giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả.

b) Thân bài: tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian.

c) Kết bài: nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết.

- 2 HS đọc đế bài

- HS nhắc lại dàn bài đã lập ở tiết tập làm văn trước.

- HS dựa vào dàn ý đã viết sẵn để viết 1 đoạn văn tả cảnh 1 buổi sáng (trưa hoặc chiều) trên cánh đồng, trong vườn, làng xóm.

+ Mở bài: Giới thiệu cảnh định tả, địa điểm tả cảnh đó, giới thiệu được thời gian địa điểm mình quan sát.

+ Thân bài: Tả những đặc điểm nổi bật của cảnh đẹp, những chi tiết làm cho cảnh đẹp trở nên gần gũi, hấp dẫn người đọc.

- Các chi tiết miêu tả được sắp xếp theo thứ tự từ xa đến gần, từ cao xuống thấp..

- Thực hiện

Có tiếng chim hót véo von ở đầu vườn, tiếng hót trong trẻo, ngây thơ ấy làm tôi bừng tỉnh giấc. Lúc này, màn sương đang tan dần.

Khoảnh vườn đang tỉnh giấc. Rực rỡ nhất, ngay giữa vườn một nụ hồng còn đẫm sương mai đang hé nở. Một cánh, hai cánh, rồi ba cánh…Một màu đỏ thắm như nhung. Điểm tô thêm cho hoa là những giọt sương long lanh như hạt ngọcđọng trên những chiếc lá xanh mướt.Sương tan tạo nên muôn lạch nước nhỏ xíu nâng đỡ những chiếc lá khế vàng như con thuyền trên sóng vừa được cô gió thổi tung lên rồi nhẹ nhàng xoay tròn rơi xuống.

Mỗi buổi sáng được ngắm khu vườn nhà em em nhu được tiếp thêm sinh lực cho một ngày mới.

- GV cho HS trình bày, các bạn khác nhận xét.

- GV tuyên dương bạn viết hay, có sáng tạo.

4. Củng cố, dặn dò: (4’)

? Nêu cấu tạo bài văn tả cảnh?

- Giáo viên hệ thống bài.

- Dặn HS

+ Kết bài: Nêu cảm xúc của mình về cảnh đẹp quê hương.

- HS trình bày, các bạn khác nhận xét.

- Một bài văn tả cảnh gồm có 3 phần:

a) Mở bài: giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả.

b) Thân bài: tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian.

c) Kết bài: nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết.

Tiết 3: Toán( ôn) LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu : Giúp học sinh :

1. Mục tiêu chung

1.1. Kiến thức:

- Tiếp tục cho HS nắm được tên, ký hiệu, mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, khối lượng.

1.2. Kĩ năng

- Thực hiện được các bài đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng.

1.3. Thái độ

- Giúp HS chăm chỉ học tập.

2. Mục tiêu riêng (HS Thuỳ) - Hs đạt được các mục tiêu chung

- HS được ngồi tại chỗ trình bày ý kiến và thảo luận II.Chuẩn bị :

- Hệ thống bài tập

III.Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học HS

Thuỳ 1.Ổn định:

2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.

Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.

a)Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng

H : Nêu lần lượt 7 đơn vị đo kề nhau ?

b)Ôn cách đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng

- HS nêu các dạng đổi:

+ Đổi từ đơn vị lớn đến đơn vị bé + Đổi từ đơnvị bé đến đơn vị lớn + Đổi từ nhiêu đơn vị lớn đến 1 đơn vị + Viết một đơn vị thành tổng các đơn vị đo.

- GV lấy VD ngay trong bài để HS thực hành và nhớ lại các dạng đổi.

Hoạt động 2: Thực hành - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập.

- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu

- GV chấm một số bài

- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.

Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm

- HS nêu:

Đơn vị đo độ dài :

Km, hm, dam, m, dm, cm, mm.

Đơn vị đo khối lượng :

Tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g

- Thực hiện

a) 27yến = ….kg b) 380 tạ = …kg c) 24 000kg = …tấn

d) 47350 kg = …tấn……kg

Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:

a) 3kg 6 g= … g b) 40 tạ 5 yến = …kg c) 15hg 6dag = …g d) 62yến 48hg = … hg

Bài 3: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm:

a) 6 tấn 3 tạ ….. 63tạ

b) 4060 kg ……..4 tấn 6 kg c) 21 tạ ……70 kg

Bài 4: (HSKG)

Người ta thu ba thửa ruộng được 2 tấn lúa.

Thửa ruộng A thu được 1000 kg, thửa ruộng B thu được 53 thửa ruộng A. Hỏi thửa ruộng C thu được bao nhiêu kg lúa?

4.Củng cố dặn dò.

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà ôn lại 4 dạng đổi đơn vị đo độ dài khối lượng

Lời giải :

a) 270 kg b) 38000 kg.

c) 24 tấn d)47 tấn 350 kg

Lời giải:

a) 3006 g c) 1560 g b) 4050 kg d) 6248 hg

Bài giải:

a) 6 tấn 3 tạ = 63tạ b) 4060 kg < 4 tấn 6 kg

c) 21 tạ < 70 kg Bài giải:

Đổi : 2 tấn = 2000 kg.

Thửa ruộng B thu được số kg lúa là :

1000

5

3 = 600 (kg) Thửa ruộng A và B thu được số kg lúa là :

1000 + 600 = 1600 (kg) Thửa ruộng C thu được số kg lúa là :

2 000 – 1600 = 400 (kg) Đáp số : 400 kg - HS lắng nghe và thực hiện.

Tiết 4: Hoạt động GD NGLL

Tổ chức Giao lưu tiếng Anh chủ đề Cô và mẹ