• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiết 104: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT, HÌNH LẬP PHƯƠNG I - MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Hình thành biểu tượng về hình hộp chữ nhật, hình lập phương. Nhận biết được các đồ vật trong thực tiễn có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương.

2. Kỹ năng:

- Có biểu tượng về hình hộp chữ nhật, hình lập phương. Nhận biết được các đồ vật trong thực tế có dạng Hình hộp chữ nhật, hình lập phương. Biết các đặc đểm của các yếu tố của hình hộp chữ nhật, hình lập phương. Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1 3. Thái độ:

- Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- 1 số HHCN và HLP có thể mở ra trên mặt phẳng.

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A - Kiểm tra bài cũ: 5’

- Gọi hs lên bảng chữa bài tập.

- GV nhận xét, đánh giá.

B - Dạy bài mới: 32’

1, Giới thệu bài: Trực tiếp 2, Dạy bài mới

a, Giới thiệu hình hộp chữ nhật.

- GV cho hs quan sát bao diêm, viên gạch, hộp bánh (có dạng HHCN) và giới thiệu:

bao diêm, viên gạch, hộp bánh có dạng HHCN.

? Đếm số mặt của bao diêm (viên gạch, hộp bánh)?

- 1 hs lên chữa bài tập 1(VBT/20)

- 1 hs lên chữa bài tập 3(VBT/21)

- HS nhận xét

- HS quan sát vật thật.

? Vậy HHCN có mấy mặt?

- Gv nêu: HHCN có 6 mặt, 2 đáy và 4 mặt xung quanh.

- GV đưa ra hình hộp đã triển khai được và yêu cầu hs chỉ các mặt của hình hộp này.

- Các mặt của hình hộp chữ nhật có đặc điểm gì chung?

- GV vẽ HHCN

- GV cho hs đếm số đỉnh của bao diêm, viên gạch, hộp bánh.

? Vậy HHCN có mấy đỉnh?

- GV đặt tên các đỉnh của HHCN là A, B, C, D, M, N, P, Q.

- Hs tiếp tục đếm số cạnh của bao diêm, viên gạch, hộp bánh.

? Vậy HHCN có bao nhiêu cạnh?

- GV giới thiệu 3 kích thước của HHCN (như SGK).

- Hãy kể tên các vật có dạng HHCN mà em biết.

b, Giới thiệu hình lập phương.

- GV dùng con xúc xắc và hộp lập phương có thể triển khai được để giới thiệu cho hs về hình lập phương tương tự như HHCN.

- Có thể đo các cạnh của HLP để nêu được đặc điểm các mặt của HLP.

3, Hướng dẫn hs luyện tập

* Bài tập 1: Làm bài cá nhân

? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Yêu cầu hs đổi vở kiểm tra chéo.

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng.

- Gv nhận xét, chữa bài.

+ HS đếm và nêu: Bao diêm (viên gạch, hộp bánh) có 6 mặt.

+ HHCN có 6 mặt.

- Nhiều hs lên bảng chỉ rõ đâu là 2 mặt đáy và các mặt bên của HHCN triển khai (như SGK).

4

- HS nêu: Các mặt của HHCN đều là HCN.

- Hs quan sát, lắng nghe.

+ HHCN có 8 đỉnh

A B D C N Q Chiều dài P - HS: HHCN có 12 cạnh.

- Hs lần lượt nêu trước lớp: Hộp phấn, hộp bút, họp đựng lọ mục....

- HS quan sát con xúc xắc và HLP theo hướng dẫn của GV và rút ra các đặc điểm: HLP có 6 mặt đều là hình vuông.

- 3 hs tiếp nối nhau đọc: Viết số thích hợp vào ô trống.

- 1 hs lên bảng làm bài trên bảng phụ, cả lớp làm bài vào vở ô ly.

1

4 5 6 3

2

- Gọi hs nêu lại đặc điểm của HHCN và HLP.

* Bài tập 2: Làm bài theo cặp - Gọi hs đọc đề bài.

- Yêu cầu hs tự làm bài theo cặp.

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng.

- Gv nhận xét, chữa bài.

* Bài tập 3: Làm bài cá nhân - Gọi hs đọc đề bài.

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Yêu cầu hs đọc bài làm của mình.

- GV nhận xét chốt lại.

3, Củng cố dặn dò: 3’

- GV hệ thống lại nội dung bài.

? Nêu đặc điểm của hình hộp chữ nhật?

- 2 hs đổi vở kiểm tra và nhận xét bài của bạn.

- 1 hs nhận xét, chữa bài.

- 1 hs nêu lại.

- 1 hs đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi đọc thầm.

- 1 hs nhận xét, chữa bài.

- Các cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật là:

AB = MN = QP = DC AD = MQ = BC = NP AM = DQ = CP = BN

b) Diện tích của mặt đáy MNPQ là:

6 x 3 = 18 (cm2)

Diện tích của mặt bên ABNM là:

6 x 4 = 24 (cm2)

Diện tích của mặt bên BCPN là:

4 x 3 = 12 (cm2)

- Trong các hình dưới đây hình nào là hình lập phương, hình nào là hình hộp chữ nhật

8cm 11cm 8cm

4 8cm cm 10cm 8cm

A B C - Nêu đặc điểm của hình lập phương và HHCN.

+ Hình A là HHCN + Hình C là HLP

+ Hình hộp chữ nhật có: 6 mặt, 8 1

4

3 5 6

2

? Nêu đặc điểm của hình lập phương?

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò hs

đỉnh, 12 cạnh. Hình hộp chữ nhật có 3 kích thước chiều dài, chiều rộng và chiều cao.

+ Hình lập phương co 6 mặt là các hình

vuông

bằng nhau.

Tiết 2: Luyện từ và câu

Tiết 40: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ

I - MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (nội dung Ghi nhớ trong Sách giáo khoa).

2. Kỹ năng:

- Nhận biết được các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép (BT1); biết cách dùng các quan hệ từ để nối các vế câu ghép (BT3).

3. Thái độ:

- Bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng. Có ý thức sử dụng tiếng Việt văn hóa trong giao tiếp.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các câu văn ở bài 1, phần luyện tập viết vào từng mảnh giấy.

- Bảng phụ

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 - Kiểm tra bài cũ: 5’

- Gọi hs lên bảng tìm từ đồng nghĩa với từ công dân và đặt câu với một trong số các từ vừa tìm được.

- Gọi hs dưới lớp trả lời câu hỏi: Công dân là gì?

- GV nhận xét, đánh giá.

2 - Dạy bài mới/: 32’

2.1, Giới thiệu bài: Trực tiếp

2.2, Hướng dẫn học sinh tìm phần nhận xét.

* Bài 1: SGK (21)

- Yêu cầu hs đọc yêu cầu và nội dung bài tập.

- Yêu cầu hs làm bài tập theo cặp.

- Gọi hs phát biểu. GV ghi nhanh lên bảng câu trả lời của hs.

- 2 hs lên bảng. Mỗi hs tìm từ và đặt câu.

- 3 đến 5 hs đứng tại chỗ trả lời.

- 1 hs đọc thành tiếng: Tìm câu ghép trong đoạn trích sau.

- 2 hs ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, làm bài.

- Các câu ghép:

C1: Anh công nhân ... người nữa tiến vào.

- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.

* Bài 2: SGK(22)

- Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập.

- Yêu cầu hs tự làm bài. Nhắc hs dùng gạch chéo ( / ) tách các vế câu ghép, khoanh tròn vào từ, dấu câu nối các vế câu.

- Gọi hs nhận xét bài bạn làm trên bảng.

- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.

* Bài 3: SGK (22)

? Cách nối các vế câu trong những câu ghép trên có gì khác nhau?

? Các vế câu ghép 1 và 2 được nối với nhau bằng từ nào?

- GV kết luận: Các vế câu trong câu ghép có thể được nối với nhau bằng 1 quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ.

2.3, Ghi nhớ: SGK (22)

- Yêu cầu hs đọc phần ghi nhớ.

- Yêu cầu hs đặt câu ghép có dùng quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ để minh hoạ cho ghi nhớ.

C2: Tuy đồng chí ... cho đồng chí.

C3: Lê - nin không tiện .... Vào ghế cắt tóc.

- 1 hs đọc thành tiếng trước lớp:

Xác định các vế trong từng câu ghép.

- 3 hs làm bài trên bảng lớp, mỗi hs làm 1câu. Dưới lớp làm vào VBT.

- 1 hs nhận xét.

- Hs chữa bài (nếu sai).

+ Câu 1: Anh công nhân I – va -nốp đang chờ tới lượt mình / (thì) của phòng lại mở (,) / một người nữa tiến vào.

+ Câu 2: (Tuy) đồng chí không muốn làm mất trật tự / (nhưng) tôi có quyền đổi chỗ và nhường chỗ cho đồng chí.

+ Câu 3: Lê – nin không tiện từ chối (,) / đồng chí cảm ơn I – va -nốp và ngồi vào ghế cắt tóc.

- Hs nối tiếp nhau trả lời:

+ Câu 1: vế 1 và vế 2 được nối với nhau bằng quan hệ từ thì, vế 2 và vế 3 được nối với nhau trực tiếp.

+ Câu 2; vế 1 và vế 2được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ tuy ...

nhưng.

+ Câu 3: vế 1 và vế 2 được nối với nhau trực tiếp.

- Hs nối tiếp nhau trả lời: Các vế câu ghép được nối với nhau bằng quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ.

- Hs lắng nghe.

- 3 hs tiếp nối nhau đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm để thuộc bài tại lớp.

- 3 đến 5 hs đọc câu mình đặt.

VD: Nhờ bạn bè giúp đỡ mà Hoa học có tiến bộ

2.4, Luyện tập

* Bài tập 1: SGK(22)

- Gọi hs đọc yêu cầu của bài.

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- GV gợi ý: Tìm câu ghép trong đoạn văn, phân tích các vế câu bằng gạch chéo ( / ), khoanh tròn vào cặp quan hệ từ trong câu.

- Gọi hs nhận xét bài bạn làm trên bảng.

- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.

* Bài tập 2: SGK(23)

- Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung của bài.

? Hai câu ghép bị lược bớt quan hệ từ trong đoạn văn là hai câu nào?

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Gọi HS đọc bài

- Gọi hs nhận xét bài bạn làm trên bảng.

- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.

? Vì sao tác giả có thể lược bớt những từ đó?

- GV kết luận: Tác giả lược bớt các từ trên để câu văn gọn, thoáng, tránh lặp. Lược bớt nhưng người đọc vẫn hiểu đầy đủ, hiểu đúng.

* Bài tập 3 : SGK (23)

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài

- GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng - Gọi hs đọc bài

- Gọi HS nhận xét bài trên bảng - GV nhận xét chốt lại

- 1 hs đọc thành tiếng cho cả lớp nghe: Tìm câu ghép trong đoạn văn dưới đây. Xác định các vế câu và các cặp quan hệ từ.

- 1 hs làm bài vào bảng phụ, hs cả lớp làm bài vào VBT.

- HS đọc bài, lớp nhận xét

Câu ghép: trong công tác, các các chú, được nhân dân ủng hộ, làm cho dân tin, dân phục,

dân yêu / nhất định các cô, các chú thành công.

- Hs nhận xét.

- Hs chữa bài (nếu sai).

- 1 hs đọc thành tiếng trước lớp.

- Là câu: ( ... ) Thái hậu hỏi người hâu hạ giỏi ... Trần Trung Tá!

- 1 hs làm trên bảng phụ, hs dưới lớp làm bài vào VBT.

- Nối tiếp nhâu đọc bài - Hs nhận xét

- Hs chữa bài (nếu sai).

(Nếu) Thái hậu hỏi người hầu hạ giỏi thì thần xin củ Vũ Tán Đường.

Còn Thái hậu hỏi người tài ba giúp nước (thì) thần xin củ Trần Trung Tá.

- Nối tiếp nhau trả lời: Vì để cho câu văn gọn, không bị lặp từ mà người đọc vẫn hiểu đúng.

- Hs lắng nghe.

- 1 HS đọc lớp theo dõi: Tìm quan hệ từ thích hợp với mỗi chỗ chấm.

- 1 HS làm bảng phụ, lớp làm VBT - Đọc bài, nhận xét chữa bài

a, Tấm chăm chỉ hiền lành còn nếu

thì

3, Củng cố, dặn dò: 3’

? Hãy nêu cách nối các vế trong câu ghép bằng quan hệ từ? cho ví dụ.

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò:

Cám trhì lười biếng đọc ác

b, Ông đã nhiều lần can gián nhưng vua không nghe.

c, Mình đến nhà bạn hay bận đến nhà mình?

- 2 HS trả lời: Các vế trong câu ghép được nối với nhau bằng một quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ.

VD: Hoa và Hà là đôi bạn thân.

-Vì trời mưa nên đường trơn.