- Gv kết luận
3, Củng cố dặn dò (4’)
? Khi có kinh nguyệt, nữ giới cần làm gì?
? Nam giới cần làm gì để giúp đỡ nữ giới trong những ngày có kinh nguyệt?
- Gọi HS nhắc lại các kĩ năng sống đựơc giáo dục
- GV nhận xét tiết học - Dăn dò HS
bụng phải bao cho người lớn.
- Giúp đỡ phụ nữ những công việc nặng nhọc.
******************************
Ngày soạn: 26/9/2017
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 29 tháng 9 năm 2017 TIẾT 1: TIN HỌC
******************************************
TIẾT 2: TOÁN
- GV nhận xét, đánh giá.
B - Dạy bài mới
1, Giới thiệu: (1’)Trực tiếp
2, Hướng dẫn hs luyện tập SGK(30’)
* Bài tập 1: Làm bài cá nhân - Gọi hs đọc đề bài toán.
- Yêu cầu hs tóm tắt làm bài và chữa bài.
- GV hướng dẫn: Bài toán thuộc loại toán gì?
- Gọi hs nhận xét bài trên bảng.
- GV nhận xét chữa bài, chốt lại cách tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó.
* Bài tập 2 : Làm bài cá nhân - Gọi hs đọc đề bài toán.
? Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm như thế nào?
- Yêu cầu hs tự làm bài và chữa bài - Gọi hs nhận xét bài trên bảng.
- GV nhận xét chữa bài, chốt lại cách làm bài: Cách giải bài toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó.
* Bài tập 3: Làm bài cá nhân - Gọi hs đọc đề bài toán.
- Yêu cầu hs tóm tắt làm bài và chữa bài.
- 1 hs lên bảng chữa bài tập 3(VBT/26)
- HS nhận xét
- 1 hs đọc trước lớp: .
Cả lớp tóm tắt làm bài vào vở ô li -1 hs lên bảng làm bài.
- Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó.
- 1hs nhận xét.
Bài giải
?em
Nam : I I I 28em Nữ : I I I I I I
?em
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là : 2 + 5 = 7 (phần)
Số học sinh nam là:
28 : 7 x 2 = 8 (em) Số học sinh nữ là:
28 – 8 = 20 (em)
Đáp số: nam 8 em nữ 20 em - 1 hs đọc trước lớp.
+ Ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng rồi nhân tổng đó với 2 (cùng đơn vị đo).
- Cả lớp làm bài vào vở ô li - 1 hs lên bảng làm bài.
- 1hs nhận xét.
Bài giải Chiều rộng của mảnh đất là:
15 : (2 - 1) = 15 (m) Chiều dài của mảnh đất là:
15 + 15 = 30 (m) Chu vi mảnh đất là:
(30 + 15) x 2 = 90 (m) Đáp số: 90 m
- GV hỏi : Khi quãng đường đi giảm một số lần thì số lít xăng tiêu thụ thay đổi như thế nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
Tóm tắt 100 km : 12l 50 km : ...l ? - GV nhận xét và đánh giá HS.
- Gọi hs nhận xét bài trên bảng.
- GV nhận xét chữa bài
* Bài tập 4: Làm bài cá nhân.
- Gọi hs đọc đề bài toán.
- Yêu cầu hs tóm tắt làm bài và chữa bài.
- GV gợi ý cho hs có thể giải bài toán bằng 2 cách.
- GV hỏi: Khi số bộ bàn ghế đóng được mỗi ngày gấp lên một số lần thì tổng số ngày hoàn thành kế hoặch thay đổi như thế nào ?
- Gọi hs nhận xét bài trên bảng.
- GV nhận xét chữa bài
3, Củng cố dặn dò (4’)
- GV hệ thống lại nội dung bài - GV nhận xét tiết học
- Dặn dò HS
- 1 hs đọc trước lớp.
Cả lớp tóm tắt làm bài vào vở ô li -1 hs lên bảng làm bài.
- HS : Khi quãng đường đi giảm bao nhiêu lần thì số lít xăng tiêu thụ giảm đi bấy nhiêu lần.
- 1 HS lên bảng lớp làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải 100 km gấp 50 km số lần là:
100 : 50 = 2 (lần)
Ô tô đi 50 m tiêu thụ hết số lít xăng là: 12 : 2 = 6 (lít)
Đáp số: 6 lít xăng.
- 1 hs đọc trước lớp.
Cả lớp tóm tắt làm bài vào vở ô li -1 hs lên bảng làm bài.
- HS trao đổi và nêu : Khi số bộ bàn ghế đóng được mỗi ngày gấp lên bao nhiêu lần thì số ngày hoàn thành thu hoạch giảm đi bấy nhiêu lần.
- 1hs nhận xét., chữa bài.
Bài giải
Nếu 1 ngày làm 1 bộ bàn ghế thì phải làm trong thời gian là:
30 x 12 = 360 (ngày)
Nếu 1 ngày làm 18 bộ bàn ghế thì phải làm trong thời gian là:
360 : 18 = 20 (ngày) Đáp số: 20 ngày
Tập làm văn Tiết 8: TẢ CẢNH (KIỂM TRA VIẾT) I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Gúp HS thực hiện viết một đoạn văn hoàn chỉnh.
2. Kĩ năng
- HS biết trình bày 1 bài văn tả cảnh hoàn chỉnh rõ ràng.
- HS viết được 1 bài văn tả cảnh theo đề bài cho sẵn.
3. Thái độ
- Có ý thức học tập tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng lớp viết sẵn đề bài, cấu tạo bài văn tả cảnh - Bảng lớp viết sẵn đề bài, cấu tạo bài văn tả cảnh.
+ Mở bài: Giới thiêu bao quát về cảnh sẽ tả.
+ Thân bài: tả từng bộ phận của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian + Kết bài: Nêu cảm nghĩ hoặc nhận xét của người viết
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A - Kiểm tra bài cũ (5’)
- Kiểm tra vở, bút của học sinh.
B - Dạy bài mới
1, Giới thiệu bài : (1’) - Trực tiếp
2, H ư ớng dẫn viết bài ( 30’)
- Gv sử dụng các đề trong SGK/44 làm đề.
1, Tả cảnh một buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trong một vườn cây( hay tả công viên , trên đường phố, trên cánh đồng, nương rẫy).
2, Tả một cơn mưa.
3, Tả ngôi nhà của em (hoặc căn hộ , phòng ở của gia đình em ).
- GV gọi HS đọc 3 đề bài được viết sẵn trên bảng
- GV: các em hãy chọn một trong ba đề bài để tả
- Gv gọi 3 HS nêu tên đề bài mình chọn để tả
3, Thực hành viết
- GV yêu cầu HS viết bài và yêu cầu HS viết bài nghiên túc
* GV lưu ý cho HS:
- Khi viết các em cần viết lời văn ngắn gọn, rõ ràng, xúc tích, chú ý sử dụng các hình ảnh so sánh , nhân hoá để bài văn sinh động hấp dẫn.
- Chữ viết sạch đẹp.
- Bài viết thể hiện bố cục 3 phần của bài văn tả cảnh.
* Hết thời giân GV thu bài chấm
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- HS tự lựa chọn đề bài cho mình - 3 HS nêu tên đề bài mình chọn
- HS viết bài vào vở
- HS lắng nghe
- HS mang bài
4, Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò
- Lắng nghe
***********************************
TIẾT 4: SINH HOẠT + ATGT I. MỤC TIÊU : Học sinh
- Nhận ra những ưu, nhược điểm của lớp, của bản thân.
- Đề ra phương hướng phấn đấu trong tuần tới.
II. CHUẨN BỊ :
- Họp ban cán sự lớp III. TỔ CHỨC SINH HOẠT
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức lớp(1’)
2. Sinh hoạt lớp: (10’)
- GV: Nhân xét đánh giá chung của lớp trong tuần qua, giải thích một số vướng mắc của học sinh qua việc xếp loại trong tuần.
GV nhận xét:
Nhất trí với sự đánh giá của Ban cán sự lớp, giải thích một số vướng mắc của học sinh qua việc xếp loại trong tháng. Giáo viên bổ sung ý kiến
* Ưu điểm:
... ....
...
...
...
...
...
...
* Nhược điểm:
... ....
...
...
...
...
...
...
3. Phương hướng tuần 3
- Lớp hát 1 bài
- Lớp trưởng lên nhận xét lớp về các hoạt động trong tuần qua.
- Nhận xét qua sổ nhật ký của tổ.
* Lớp trưởng lên đọc bản phương hướng của lớp trong tuần sau.
- Phát huy ưu điểm và khắc phục tồn
* Ý kiến của giáo viên:
- Nhất trí với bản phương hướng.
4, Tuyên dương, phê bình(4’)
tại của tuần trước.
- Duy trì tốt mọi nề nếp hoạt động của lớp.
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
- Ôn bài 15 phút đầu giờ nghiêm túc, hoạt động giữa giờ nhanh nhẹn.
- Thực hiện vệ sinh , lao động sạch sẽ.
- Tham gia tốt mọi hoạt động do trường, Đội tổ chức.
- Học bài và làm bài trước khi đến lớp - Soạn đầy đủ sách vở và đồ dùng theo TKB
- Ý thức đeo khăn quàng đầy đủ.
* Các tổ trưởng cho ý kiến bổ sung.
* Các cá nhân cho ý kiến bổ sung
- Tuyên dương:
+ Tổ: ...
+ Cá Nhân: ...
- Phê bình: ...
********************************
AN TOÀN GIAO THÔNG Chủ đề 3
NGỒI SAU XE ĐẠP, XE MÁY AN TOÀN I- Mục tiêu
1- Kiến thức: HS biết được những tư thế an toàn và chưa an toàn khi ngồi sau xe đạp hoặc sau xe máy.
2- Kĩ năng: Biết cách phòng tránh tai nạn có thể xảy ra khi ngồi sau xe đạp, xe máy.
3- Thái độ:Có ý thức thực hiện những qui định của luật GTĐB, có hành vi an toàn khi đi đường.
- Tham gia tuyên truyền, vận động mọi người, thực hiện luật GTĐB.
II- Đồ dùng dạy học.
- Phiếu học tập.
- Sa bàn.
III- Hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Bài cũ
2- Bài mới
. Làm thế nào để đi xe đạp an toàn?
. 2 HS trả lời – Lớp nhận xét.