• Không có kết quả nào được tìm thấy

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

- Hiểu và ghi lại được nội dung bài: Bài thơ nói lên tình cảm yêu thương các cháu học sinh, sẵn sàng chịu đựng gian khổ, khó khăn để bảo vệ cuộc sống bình yên và tương lai tươi đẹp của các cháu của các chiến sĩ.

- Đọc diễn cảm toàn bài thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến. Nói được nghĩa các từ ngữ khó trong bài: Học sinh miền Nam, Chú đi tuần, … Học thuộc lòng những câu thơ yêu thích..

- Góp phần phát huy các năng lực, phẩm chất:

+ Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

+Thấy được lòng yêu nước, sự hi sinh thầm lặng của các chú đi tuần.

*GDQP& AN: Giới thiệu những hoạt động hỗ trợ người dân vượt qua thiên tai bão lũ của bộ đội, công an Việt Nam.

*Giảm tải: Không hỏi câu hỏi 2

*CV 3799: Cho HS nghe ghi ND chính của bài.

*CV 3969: HS tự học thuộc lòng ở nhà.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Giáo viên: Máy tính,Power Point 2. Học sinh: SGK, vở ôly

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs

1. Hoạt động Mở đầu (2p)

- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn của bài Phân xử tài tình và trả lời các câu hỏi về nội dung bài.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- Cho HS quan sát tranh minh hoạ/ SGK, hỏi: Nêu nội dung bức tranh?

- GV nhận xét, giới thiệu bài.

2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới (15p)

2.1. Luyện đọc

- Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài.

- GVchia đoạn.

+ Đ1: Chú đi… lá bay xuống đường + Đ 2: Chú đi qua … ngủ nhé!

+ Đ 3: Trong đêm khuya.. cháu nằm + Đ 4: Mai các cháu… cho say.

- Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài

* Lần 1: Sửa lỗi phát âm: Lạnh lùng, im lặng, lá bay, lưu luyến, nép mình...

* Lần 2: Giải nghĩa từ: Học sinh miền Nam, Chú đi tuần, …

- Giới thiệu: Ông Trần Ngọc, tác giả của bài thơ này là một nhà báo quân đội.

Vào năm 1956, ông là chính trị viên đại đội thuộc trung đoàn có nhiệm vụ bảo vệ thành phố Hải Phòng, nơi có nhiều trường nội trú dành cho con em cán bộ miền Nam học tập. Ngôi trường mà ông thường đi tuần qua là trường miền Nam số 4 dành cho các em tuổi mẫu giáo. Xúc động trước hoàn cảnh của các em còn nhỏ đã phải sống xa cha mẹ ông đã làm bài thơ "Chú đi tuần" để tặng các em.

* Lần 3: Đọc đánh giá:

+ YCHS đọc bài cá nhân + GV nhận xét, đánh giá.

- Gọi HS đọc toàn bài.

- GVHD cách đọc + đọc mẫu.

2.2 Tìm hiểu bài

- 3 HS nối tiếp nhau đọc và trả lời câu hỏi

- HS nhận xét

- HS quan sát và trả lời: Bức tranh vẽ các chiến sĩ đang đi tuần trong đêm, qua trường học sinh miền Nam.

- HS lắng nghe.

- HS đọc bài

* HS đọc nối tiếp và sửa lỗi phát âm.

* HS đọc nối tiếp và giải nghĩa từ.

+ Người chiến sĩ đi tuần trong đêm tối, mùa đông lạnh khi mà tất cả mọi người đã yên giấc ngủ.

- HS nghe.

+ Những từ ngữ, chi tiết thể hiện tình cảm:

cách xưng hô thân mật: chú, cháu, các cháu ơi; dùng các từ: yêu mến, lưu luyến.

Các chi tiết: hỏi thăm giấc ngủ...

+ Bài thơ nói lên tình cảm yêu thương các cháu học sinh, sẵn sàng chịu đựng gian khổ, khó khăn để bảo vệ cuộc sống bình yên và tương lai tươi đẹp của các cháu của

- Gọi HS đọc bài.

1. Sự vất vả của các chiến sĩ tuần tra:

+ Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh như thế nào?

-> GV: Đọc những câu thơ chúng ta như thấy trước mặt mình cảnh trời đêm đông, gió bấc thổi hun hút, lạnh buốt nhưng những người chiến sĩ vẫn lặng lẽ làm công việc của mình, bảo vệ giấc ngủ yên cho trẻ thơ. Hình ảnh người chiến sĩ đi tuần đặt bên giấc ngủ yên bình của học sinh cho thấy sự quan tâm chăm sóc và tình cảm yêu thương của các chiến sĩ đối với các cháu.

2. Tình cảm của các chiến sĩ với các bạn nhỏ:

+ Tình cảm và mong ước của người chiến sĩ đối với các cháu học sinh được thể hiện qua những từ ngữ, chi tiết nào?

+ Em hãy nêu nội dung của bài thơ?

- GV chốt nội dung + yêu cầu lớp ghi lại nội dung chính của bài vào vở.

- Gọi HS nhắc lại nội dung bài.

3. Hoạt động Luyện tập, thực hành (10p)

- GV nêu giọng đọc toàn bài

- Gọi HS đọc nối tiếp từng khổ thơ. Yêu cầu HS cả lớp theo dõi tìm giọng đọc phù hợp, các từ ngữ cần nhấn giọng.

- GV chiếu khổ thơ 1-2, hướng dẫn HS đọc diễn cảm 2 khổ thơ này, yêu cầu HS tự học thuộc lòng khổ thơ mà mình thích.

Khổ 1

các chiến sĩ.

- HS nghe và thực hiện yêu cầu của GV.

- 2, 3 HS đọc lại nội dung.

- HS nghe.

- HS nối tiếp nhau đọc bài, mỗi HS đọc một khổ thơ. Cả lớp theo dõi, sau đó nêu giọng đọc và các từ ngữ cần nhấn giọng.

- HS thực hiện yêu cầu.

Khổ 2

/Chú đi qua cổng trường

Các cháu miền Nam / yêu mến.

Nhìn ánh điện / qua khe phòng lưu luyến Các cháu ơi! Giấc ngủ có ngon không?

Cửa đóng che kín gió, ấm áp dưới mền bông.

Các cháu cứ yên tâm ngủ nhé!

Gió hun hút, lạnh lùng Trong đêm khuya/ phố vắng Súng trong tay im lặng, Chú đi tuần / đêm nay.

Hải Phòng / yên giấc ngủ say

Cây / rung theo gió, lá / bay xuống đường…

- GV tổ chức cho HS đọc diễn cảm 2 khổ thơ trên.

- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ theo hình thức nối tiếp.

- Nhận xét chung.

- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng cả bài.

- Nhận xét, đánh giá từng HS.

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (3p) + Em hãy viết 1 đoạn văn ngắn (3-5 câu) nêu tình cảm của mình đối với các chiến sĩ đi tuần?

*Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học, dặn dò HS.

- 2HS đọc

- HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ. Mỗi HS đọc một khổ thơ.

- 3 HS đọc.

- HS viết và trình bày trong thời gian 1 phút.

- HS nghe.

IV. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

TOÁN

THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT- THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG (3/4) (tr.

120-125)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

- Nắm được các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp.

- Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp.

- Góp phần phát huy các năng lực, phẩm chất:

+Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học

+ Giáo dục HS ý thức cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích môn học.

- CV3969: Ghép thành chủ đề.

Tập trung yêu cầu tính thể tích hình hộp chữ nhật, thể tích hình lập phương và vận dụng để giải một số bài tập liên quan; biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp.

Không làm bài tập 3 (tr. 123).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Giáo viên: Máy tính, Power Point - Học sinh: Vở, SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS tổ chức chơi trò chơi khởi động với câu hỏi:

+ HS nêu quy tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.

+ HS nêu quy tắc và công thức tính thể tích hình lập phương.

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS chơi trò chơi

- Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao ( cùng đơn vị đo ).

V = a x b x c

- Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh

V = a x a x a - HS nghe

- HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(20 phút)

Bài 1: HĐ cá nhân - HS đọc đề bài

- Yêu cầu HS nêu lại cách tính diện tích một mặt, diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phương

- Yêu cầu HS làm bài cá nhân - GV kết luận

Bài 2( cột 1): HĐ cá nhân - HS đọc yêu cầu của bài - Ô trống cần điền là gì ? - Yêu cầu HS làm bài - GV kết luận

- HS đọc - HS nêu

- Cả lớp làm bài

- HS lên chữa bài rồi chia sẻ Bài giải:

Diện tích một mặt hình lập phương là:

2,5 x 2,5 = 6,25 (cm2)

Diện tích toàn phần hình lập phương là:

6,25 x 6 = 37,5(cm2) Thể tích hình lập phương là:

6,25 x 2,5 = 15,625(cm2)

Đáp số: S 1 mặt: 6,25 cm2 Stp: 37,5 cm2

V : 15,625 cm3 - Viết số đo thích hợp vào ô trống

- Diện tích mặt đáy, diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật.

- HS làm bài.

- HS chia sẻ kết quả

Hình hộp chữ nhật

Chiều dài 11 cm

Chiều rộng 10 cm

Chiều cao 6 cm

Diện tích mặt đáy 110 cm2

Diện tích xung quanh 252 cm2

Thể tích 660 cm3

3. Hoạt động vận dụng :(5 phút) - Chia sẻ quy tắc và công thức tính thể tích hình lập phương, hình hộp chữ nhật với mọi người

- VG mời một số bạn chia sẻ với cả lớp.

- HS nghe và thực hiện

* Củng cố - dặn dò:

- Về nhà tìm cách tính thể của một viên gạch hoặc một viên đá.

- HS nghe và thực hiện

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

..... ĐỊA

Tài liệu liên quan