• Không có kết quả nào được tìm thấy

- HS đọc yêu cầu bài tập

Lắng nghe

cầu, đọc thầm bài văn

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm với yêu cầu:

 Bài văn tả cảnh gì? ở đâu?

+ Xác định từng phần của bài văn &

tìm ND chính của từng phần.

+ Xác định trình tự miêu tả của bài văn.

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.

- Em cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên nơi đây như thế nào?

- Cả lớp đọc thầm bài Nắng trưa -Thảo luận nhóm đôi, báo cáo kết quả,

- Cảnh nắng trưa mùa hè ở làng quê.

- Gồm 3 phần: MB, TB, KB + MB: Nêu nhận xét chung về nắng trưa

+ TB: Có 4 đoạn:

Đoạn 1: Hơi đất trong nắng trưa dữ dội

Đoạn 2: Tiếng võng đưa và câu hát ru em trong nắng trưa.

Đoạn 3: Cây cối và con vật trong nắng trưa.

Đoạn 4: Hình ảnh người mẹ trong nắng trưa.

+KB: Cảm nghĩ về người mẹ - HS nêu theo ý hiểu.

4. Hoạt động vận dụng: 5’

* Liên hệ

- Gọi HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ

-Vận dụng cách viết văn qua 2 bài trên ghi những điều em quan sát được về một buổi sáng trưa hoặc chiều trong công viên hay đường phố…

- Sau này, khi trưởng thành, em sẽ làm gì để giúp quê hương mình giàu đẹp hơn ?

 Hãy nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh?

 Nhận xét giờ học và dặn hs chuẩn bị bài sau.

- HS nhắc lại

- HS nghe và thực hiện

- Học sinh phát biểu - HS nêu

Lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG:

………

………

………

………

______________________________________________

KHOA HỌC

Tiêt 2. Nam hay nữ? (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

* Yêu cầu chung

- Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.

- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt bạn nam, bạn nữ.

- Ham tìm tòi, khám phá kiến thức, yêu thích môn học.: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm trình bày suy nghĩ của mình về các quan niệm nam, nữ trong xã hội. Hình thành NL tư chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hiểu biết cơ bản về LSĐL, NL tìm tòi và khám phá.

* Yêu cầu riêng cho HSKT: Theo dõi, lắng nghe II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. GV: Các tấm phiếu có nội dung như trang 8 SGK.

2. HS: SGK, vở viết

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C CH Y U:Ạ Ọ Ủ Ế

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ngọc Ánh 1. Hoạt động mở đấu:(5phút)

- Cho HS tổ chức trò chơi"Bắn tên" với các câu hỏi sau:

+ Trẻ em do ai sinh ra và có đặc điểm giống gì ?

+ Nêu ý nghĩa của sự sinh sản ? - GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS tổ chức chơi trò chơi

- HS nghe - HS ghi vở

Lắng nghe

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(26phút)

* HĐ 1: Làm việc theo nhóm

- GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận các câu hỏi 1,2,3 trang 6 SGK.

* HĐ 2: Làm việc cả lớp

*Kết luận: Ngoài những đặc điểm chung, giữa nam & nữ có sự khác biệt, trong đó có sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục.

Khi còn nhỏ bé trai và bé gái cha có sự khác biệt rõ rệt về ngoại hình ngoài cấu tạo của cơ quan sinh dục. Đến một độ tuổi nhất định, cơ quan sinh dục mới phát triển và làm cho cơ thể giữa nam

- HS thảo luận các câu hỏi 1,2,3 trang 6 SGK để trả lời - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.

- Vài HS nhắc lại kết luận 1

Theo dõi

và nữ có nhiều điểm khác biệt về mặt sinh học.

- Nêu một số đặc điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học ?

* HĐ 3 : Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng Bước1: Tổ chức và hướng dẫn: GV phát phiếu cho các nhóm và hướng dẫn cách chơi.

Bước 2:

Bước 3:

- Dịu dàng là nét duyên của bạn gái.

Tại sao em lại cho rằng đây là đặc điểm chung của cả nam và nữ?

-Tương tự với các đặc điểm còn lại Bước 4:

- GV đánh giá, kết luận và tuyên dương nhóm thắng cuộc.

- Nam: Cơ thể rắn chắc, khỏe mạnh, cao to hơn nữ

- Nữ: Cơ thể mềm mại, nhỏ bé…

- HS tiến hành chơi

- Đại diện mỗi nhóm trình bày và giải thích tại sao nhóm mình lại sắp xếp như vậy.

- Vì các bạn nam cũng thể hiện sự dịu dàng khi giúp đỡ các bạn nữ

3.Hoạt động vận dụng:(4 phút)

- HS đọc mục bạn cần biết SGK trang 7 - Em đã làm gì thể hiện mình là nam (nữ) ?

- HS đọc - HS nêu

________________________________________

LỊCH SỬ