• Không có kết quả nào được tìm thấy

Xuất khẩu dệt may Việt Nam Thực trạng và giải pháp

Trong tài liệu TÀI CHÍNH VĨ MÔ (Trang 60-64)

Xuất khẩu dệt may Việt Nam

Biểu đồ: Thị trường xuất khẩu chủ lực hàng dệt may Việt Nam

47%

15%

12%

9%

3%

14%

Mỹ EU Nhậ t Bả n Hà n Quốc Trung Quốc Khác

Cơ hội cho phát triển ngành xuất khẩu dệt may

Thứ nhất, trang thiết bị của ngành may mặc đã được đổi mới và hiện đại hố đến 90 . Các sản phẩm đã cĩ chất lượng ngày một tốt hơn và được nhiều thị trường khĩ tính như Hoa Kỳ, EU và Nhật Bản chấp nhận. Bên cạnh đĩ, các doanh nghiệp dệt may đã xây dựng được mối quan hệ gắn bĩ chặt chẽ với nhiều tập đồn tiêu thụ lớn trên thế giới.

Thứ hai, Việt Nam được đánh giá cao nhờ ổn định chính trị và an tồn về xã hội, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, cĩ sức hấp dẫn đối với các thương nhân và các nhà đầu tư nước ngồi. Bên cạnh đĩ, Việt Nam luơn tích cực tham gia hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, nắm bắt cơ hội mở rộng tiếp cận thị trường cho hàng xuất khẩu nĩi chung và hàng dệt may xuất khẩu nĩi riêng.

Thứ ba, đa số các hiệp định thương mại thế hệ mới đã và đang cĩ hiệu lực giúp ngành dệt may của Việt Nam cĩ nhiều cơ hội để phát triển hơn.

Tham gia CPTPP đã giúp Việt Nam hình thành khối thị trường dệt may hấp dẫn đầy tiềm năng, trong đĩ kể đến các nước như Nhật Bản, Australia, Canada… Mức thuế suất 0 là cơ hội thúc đẩy gia tăng sản lượng và kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam.

Từ ngày 14/1/2019, các Hiệp định thương mại tự do (FTA) đã tác động tích cực đến xuất khẩu dệt may Việt Nam. Theo đĩ mặt hàng dệt may sẽ cĩ lợi thế rõ rệt về kim ngạch, sức cạnh tranh sau khi kí kết các FTA song phương với Hàn Quốc, EU, Liên minh Kinh tế Á - Âu. Đây là những lợi thế rất lớn để ngành dệt may vươn ra xa hơn.

Thứ tư, ngành dệt may thu hút một lượng lớn lực lượng lao động trong xã hội.

Đặc biệt ở Việt Nam, tỷ lệ nữ giới lớn, đĩ là đội ngũ lao động rất phù hợp cho ngành dệt may, một ngành địi hỏi sự khéo léo, cần mẫn; giá nhân cơng được đánh giá thấp trong khu vực.

Thách thức

Thứ nhất, cơ sở hạ tầng của hầu hết các doanh nghiệp dệt may vẫn chưa được hồn thiện, khả năng huy động vốn đầu tư thấp. Do đĩ, khi thị trường gặp vấn đề, các doanh nghiệp dệt may sẽ gặp khĩ khăn trong việc điều chỉnh phương thức thâm nhập thị trường hoặc chuyển đổi sang thị trường khác.

Thứ hai, may xuất khẩu phần lớn theo phương thức gia cơng, cơng tác thiết kế mẫu, mốt chưa đa dạng, hiệu quả sản xuất thấp. Trong khi đĩ, ngành dệt và cơng nghiệp phụ trợ cịn yếu, phát triển chưa tương xứng với ngành may, khơng đủ nguồn nguyên phụ liệu đạt chất lượng xuất khẩu để cung cấp cho ngành may, do đĩ giá trị gia tăng chưa cao.

Thứ ba, kỹ năng quản lý sản xuất và tay nghề cịn kém, đào tạo chưa bài bản: chỉ cĩ khoảng 15 lao động trong ngành cĩ trình độ từ trung cấp trở lên và tình trạng thiếu hụt lao động đã qua đào tạo.

Năng lực tiếp thị cịn hạn chế, mặt hàng cịn phổ thơng, tính đa dạng chưa cao, đa số các doanh nghiệp dệt may chưa xây dựng được thương hiệu của mình, chưa xây dựng được chiến lược dài hạn cho doanh nghiệp.

Thứ tư, ngành cơng nghiệp dệt may Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều khĩ khăn do cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung kéo dài, dẫn đến sự sụt giảm cả về xuất cảng và sản xuất.

Từ trước đến nay, Trung Quốc luơn là một thị trường lớn cho các sản phẩm của Việt Nam, chiếm tới 60 tổng sản lượng xuất cảng của Việt Nam. Việc xuất cảng nguyên liệu thơ sang Trung Quốc đang giảm mạnh vì Trung Quốc cắt giảm nhập cảng.

Trong đĩ, bị ảnh hưởng nhiều nhất là việc xuất cảng sợi dệt với giá liên tục giảm.

Thứ năm, việc cạnh tranh giữa các đối thủ diễn ra ngày càng gay gắt. Tại thị trường Nhật Bản, Trung Quốc là một đối thủ lớn của Việt Nam. Ngồi ra trên thị trường thế giới cịn nhiều đối thủ mạnh khác như: Ấn Độ, Băngladet…

Giải pháp

Một là, thay đổi từ cơng nghệ

Đầu tư cơng nghệ tiên tiến để nâng cao cả về số lượng và chất lượng sản phẩm dệt may đáp ứng nhu cầu của thị trường. Doanh nghiệp cần phải coi cơng nghệ máy

mĩc là yếu tố then chốt, là chìa khĩa để nâng cao khả năng cạnh tranh từ đĩ để kêu gọi vốn đầu tư hợp lí. Đầu tư cơng nghệ sẽ giúp doanh nghiệp đáp ứng được độ chính xác của sản phẩm, số lượng đơn hàng nhanh, giảm các chi phí đầu vào.

Đặc biệt là đầu tư vào sản xuất bền vững, xanh, sạch, an tồn và giảm thiểu tối đa áp lực thời gian làm việc trong ngành, tạo động lực làm việc cho người lao động.

Đầu tư rất tốn kém nhưng thay đổi cơng nghệ mới là xu hướng “sống cịn” của doanh nghiệp dệt may.

Hai là, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành dệt may

Nâng cao chất lượng của cơ sở đào tạo nguồn nhân lực. Đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực của các trường đại học, cao đẳng, kết nối cung cầu giữa hệ thống giáo dục và đào tạo nghề với người sử dụng lao động. Cơng tác đào tạo phải gắn kết chặt chẽ với nhu cầu của doanh nghiệp.

Cần đột phá về chính sách tiền lương, trả lương xứng đáng với trình độ chuyên mơn nghiệp vụ của lao động chất lượng cao, phù hợp với giá cả sức lao động.

Ba là, doanh nghiệp cần cĩ chiến lược cụ thể theo từng mặt hàng để cĩ định hướng phát triển hợp lý. Với hàng trăm dịng thuế được giảm sau khi hiệp định FTA cĩ hiệu lực, doanh nghiệp cần xác định mặt hàng nào là mặt hàng ưu tiên cho doanh nghiệp mình.

Kết luận: Theo các chuyên gia, con số 8,7 tỷ USD trong 3 tháng đầu năm 2019 và hơn 36 tỷ trong năm 2018 chưa phản ánh hết tiềm năng của ngành Dệt may. Nếu đầu tư bài bản ngành Dệt may cĩ thể vươn ra xa hơn. Chúng ta phải tận dụng những cơ hội, hạn chế những thách thức, phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu để nâng cao năng lực cạnh tranh cho Dệt may Việt Nam trên thị trường rộng lớn.

Tài liệu tham khảo:

http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/2018-nam-xuat-khau-an-tuong-cua-det-may-viet-nam-58389.htm

https://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Kinh-te/931524/kim-ngach-xuat-khau-det-may-viet-nam-dat-

gan-87-ty-usd?fbclid=IwAR2Y8XHnW6YCXcSQu4DopiLePxQzxj1BgrVnBK-QsOSChmVPnu1lOzOxSX8

https://chauxuannguyen2019.wordpress.com/2019/10/23/nganh-cong-nghiep-det-may-viet-nam-bi-anh-huong-boi-cuoc-chien-thuong-mai-my-trung/?fbclid=IwAR3ee1M1tz6FXU

bwRwUzJTdupD5jyRyomQOurShGT7tRP5swI2CdFQP9yTQ

Làm thế nào để đưa cơng nghiệp phụ trợ

Trong tài liệu TÀI CHÍNH VĨ MÔ (Trang 60-64)