• Không có kết quả nào được tìm thấy

Một số yếu tố liên quan đến kết quả sinh thiết

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.4. Kết quả sinh thiết TTL

3.3.4. Một số yếu tố liên quan đến kết quả sinh thiết

3.3.4.1 Mối liên quan giữa kết quả sinh thiết với kết quả thăm trực tràng Bảng 3.17: Đối chiếu kết quả sinh thiết với kết quả thăm trực tràng Thăm trực tràng Kết quả sinh thiết

Tổng p

Ung thư Không UT

Nghi UT 15 12 27

0,02

Không nghi UT 25 68 93

Tổng 40 80 120

Nhận xét:

Thăm trực tràng nghi ngờ ung thư TTL là 27/120 BN và sinh thiết phát hiện 15/40 BN (55,55%) trường hợp UTTTL. Kết quả thăm khám TTL qua trực tràng nghi ngờ UTTTL có liên quan đến kết quả sinh thiết tăng tỉ lệ phát hiện ung thư TTL có ý nghĩa thống kê với P < 0,05.

- Tính độ nhạy, độ đặc hiệu của chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt qua thăm trực tràng:

+ Độ nhạy P (AB) = 15/(15+25) = 37,5%

+ Độ đặc hiệu P (

B

A ) = 68/(68+12) = 85%

+ Giá trị chẩn đoán P(Đ) = 15/(15+12) = 55,55%

3.3.4.1.1. Mối liên quan giữa kết quả sinh thiết với kết quả thăm trực tràng có bất thường theo giá trị PSA.

Bảng 3.18. Kết quả sinh thiết khi thăm trực tràng bất thường theo giá trị PSA

Kết quả ST khi DRE bất hường PSA (ng/ml)

Ung thư Không ung thư

Tổng

PSA ≤10 1 (6,7%) 6 (50%) 7 (25,9%)

10 <PSA ≤ 20 4 (26,7) 3 (25%) 7 (25,9%) PSA> 20 19 (66,6%) 3 (25%) 13 (48,2%)

Tổng 15 12 27

P 0,027

Nhận xét:

Trong số bệnh nhân thăm trực tràng có bất thường kết quả sinh thiết ung thư tuyến tiền liệt có mối liên quan với giá trị PSA tăng có ý nghĩa thống kê với P < 0,05.

3.3.4.1.1. Mối liên quan giữa kết quả sinh thiết với kết quả thăm trực tràng bình thường theo giá trị PSA

Bảng 3.19. Kết quả sinh thiết khi thăm trực tràng bình thường theo giá trị PSA

Kết quả ST khi DRE bình thường PSA (ng/ml)

Ung thư TTL Không ung thư

Tổng

PSA ≤10 1 (4%) 9 (13,2%) 10(10,8%)

10 <PSA ≤ 20 11(44%) 36(52,9%) 47(49,5%)

PSA> 20 13(52%) 23(33,9%) 36(38,7%)

Tổng 25 68 93

P 0,19

Nhận xét:

Trong số bệnh nhân thăm trực tràng TTL bình thường, kết quả sinh thiết thấy tăng tỉ lệ phát hiện ung thư tuyến tiền liệt khi giá trị PSA tăng tuy nhiên không có ý nghĩa thống kê với P > 0,05.

3.3.4.2. Mối liên quan giữa kết quả sinh thiết với kết quả siêu âm qua trực tràng.

- Kết quả sinh thiết với trọng lượng TTL

Bảng 3.20. Đánh giá kết quả sinh thiết với trọng lượng TTL

Khối lượng TTL

Kết quả ST

Tổng

Ung thư Không UT

< 30 g 17(42,5%) 8(10%) 25

30 – 50 g 13(32,5%) 32(40%) 45

50 – 100 g 10(25%) 28(35%) 38

>100 g 0 12(15%) 0

Tổng 40 (100%) 80(100%) 120

P 0,004 Nhận xét:

Tỷ lệ ung thư cao nhất ở nhóm NB có trọng lượng tuyến tiền liệt nhỏ hơn 30 g (41,03%), sau đó ở nhóm có P tuyến tiền liệt từ 30 – 50 g (32,5%) và giảm xuống 25% khi trọng lượng TTL từ 50 – 100 gam. Qua đó cho thấy có mối liên quan giữa trọng lượng tuyến tiền liệt càng nhỏ thì kết quả sinh thiết phát hiện ung thư càng cao có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.

- Kết quả sinh thiết với kết quả siêu âm trực tràng chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt.

Bảng 3.21. Đối chiếu kết quả sinh thiết với kết quả SATT

SA tuyến tiền liệt qua trực tràng

Kết quả sinh thiết

Tổng

p = 0,006 Ung thư Không Ung thư

Nghi UT 29(72,5%) 33(41,3%) 62

Không nghi UT 11(27,5%) 47 (57,7%) 58

Tổng 40 80 120

Nhận xét:

Kết quả sinh thiết phát hiện 72,5% bệnh nhân ung thư tuyến tiền liệt trong nhóm bệnh nhân có siêu âm tuyến tiền liệt qua trực tràng nghi ngờ ung thư và giảm xuống 17,5% ở nhóm siêu âm trực tràng, có mối liên quan giữa sinh thiết phát hiện ung thư tuyến tiền liệt và những bệnh nhân siêu âm trực tràng nghi ngờ ung thư tuyến tiền liệt có ý nghĩa với p <0,05

Tính độ nhạy, độ đặc hiệu của siêu âm TTL qua trực tràng phát hiện ung thư.

Độ nhạy P (AB)=29/(29+11) = 72,50%

Độ đặc hiệu P (

B

A ) = 47/(47+33) = 58,75%

Giá trị chẩn đoán P(Đ) = 29/(29+33) = 46,77%

3.3.4.3. Mối liên quan giữa kết quả sinh thiết với kết quả chụp CHT.

Bảng 3.22. Kết quả sinh thiết với kết quả chụp CHT

Chụp CHT

Kết quả sinh thiết

Tổng Ung thư Không UT P

Nghi UT 18 24 42

Không nghi UT 3 8 11 0,5

Tổng 21 32 53

Nhận xét:

Trong 42 BN được chụp CHT có nghi ngờ ung thư TTL, kết quả ST phát hiện 18 bệnh nhân UTTTL chiếm 42,85%, không có mối liên quan giữa kết quả chụp CHT nghi ngờ ung thư tuyến tiền liệt với kết quả sinh thiết phát hiện UTTTL với P > 0,05..

Giá trị của chụp Cộng hưởng từ phát hiện UTTTL là Độ nhạy P (

AB)= 18/(18+3)= 85,71%

Độ đặc hiệu P (

B

A ) = 8/(8+24)= 25%

Giá trị chẩn đoán P(Đ) = 18/(18+24) = 42,85%

3.3.4.4. Mối liên quan giữa kết quả sinh thiết với giá trị PSA 3.3.4.4. 1. Kết quả sinh thiết TTL với giá trị PSA toàn phần

Bảng 3.23. So sánh kết quả ST với giá trị PSAt PSA(ng/ml)

Kết quả

< 10 10 - 20 > 20 Tổng n Tỉ lệ % n Tỉ lệ % n Tỉ lệ % N Tỉ lệ

Ung thư 2 5 15 37,5 23 57,5 40 100

QSLT 15 18,99 37 46,83 26 32,91 78 100

PIN thấp 0 1 100 0 1 100

PIN cao 1 100 1

Tổng 17 14,17 54 45 49 40,83 120 100

P 0,049

Nhận xét:

Ung thư TTL phát hiện hiện ở nhóm người bệnh có PSA < 10 ng\ml là 5% sau tăng lên 37,5% ở nhóm có PSA từ 10 – 20 ng/ml và tăng cao nhất ở nhóm người bệnh có PSA > 20 ng/ml là 46,94% số BN phát hiện UTTTL, có mối liên quan giữa giá trị PSA tăng và kết quả sinh thiết phát hiện ung thư TTL tăng có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.

Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ ung thư theo nhóm tPSA

3.3.4.4.2. Kết quả sinh thiết với mật độ PSA (PSAD)

Bảng 3.24: Liên quan giữa kết quả sinh thiết với PSAD

PSAD

Kết quả sinh thiết

Tổng Ung thư QSLT PIN cao PIN thấp

< 0,15 0 16(20,51%) 0 0 16

> 0,15 40 (100%) 62(79,49%) 1 1 104

Tổng 40 78 1 1 120

P 0,019

Nhận xét:

Tỷ lệ ung thư ở nhóm BN có PSAD ≥ 0,15 là 100%. Có mối liên quan giữa PSAD > 0,15 với tăng tỉ lệ sinh thiết phát hiện UTTTL với p < 0,05.