• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đường dây dài

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đường dây dài"

Copied!
131
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Đường dây dài

(Mạch thông số rải)

Cơ sở lý thuyết mạch điện

(2)

Nội dung

1. Khái niệm

2. Chế độ xác lập điều hoà 3. Quá trình quá độ

(3)

Đường dây dài 3

Sách tham khảo

• Chipman R. A. Theory and problems of transmission lines. McGraw – Hill

• Nguyễn Bình Thành, Nguyễn Trần Quân, Phạm Khắc Chương. Cơ sở kỹ thuật điện. Đại học & trung học

chuyên nghiệp, 1971

(4)

Khái niệm (1)

• Đường dây ngắn (mạch có thông số tập trung):

Coi lan truyền là tức thời: giá trị dòng (hoặc áp) trên mọi điểm của một đoạn mạch tại một thời điểm bằng nhau

Là một phép gần đúng

-1 -0.8 -0.6 -0.4 -0.2 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1

f = 50 Hz

λ = c/f = 3.108/50

= 6.106 m

1 m

(5)

Đường dây dài 5

Khái niệm (2)

-1 -0.8 -0.6 -0.4 -0.2 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1

f = 100 MHz

λ = c/f = 3.108/108

= 3 m

3 m

1 m

(6)

Khái niệm (3)

-1 -0.8 -0.6 -0.4 -0.2 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1

f = 50 Hz

λ = c/f = 3.108/50

= 6.106 m

6.106 m

1000 km

(7)

Đường dây dài 7

Khái niệm (4)

• Khi nào thì các giá trị dòng (hoặc áp) tại hai điểm trên cùng một đoạn mạch, tại cùng một thời điểm, không bằng nhau?

• 50 Hz (6000 km) & 1 m Æ (gần) bằng nhau

• 100 MHz (3 m) & 1m Æ không bằng nhau

• 50 Hz (6000 km) & 1000 km Æ không bằng nhau

• Khi kích thước mạch đủ lớn so với bước sóng Æ đường dây dài

• Đủ lớn: trên 10% bước sóng

(8)

Khái niệm (5)

• Đường dây dài: mô hình áp dụng cho mạch điện có kích thước đủ lớn so với bước sóng lan truyền trong mạch

• Mạch cao tần & mạch truyền tải điện

• Tại các điểm khác nhau trên cùng một đoạn mạch tại

cùng một thời điểm, giá trị của dòng (hoặc áp) nói chung là khác nhau

• Vậy ngoài dòng và áp, mô hình đường dây dài còn phải kể đến yếu tố không gian

(9)

Đường dây dài 9

Khái niệm (6)

• Đường dây ngắn: các thông số (R, L, C) tập trung về 1 phần tử (điện trở, cuộn cảm, tụ điện)

• Đường dây dài: các thông số rải (coi như) đều trên toàn bộ đoạn mạch Æ còn gọi là mạch có thông số rải

• Tại một điểm x trên đường dây ta xét một đoạn ngắn dx

• Đoạn dx có thể được coi là một đường dây ngắn, có các thông số tập trung về 1 phần tử

(10)

Khái niệm (7)

D

R, G, L, C

x i(x,t)

u(x,t)

dx

(11)

Đường dây dài 11

Khái niệm (8)

Một đoạn dx được mô hình hoá:

R, L, C, G: các thông số của đường dây trên một đơn vị dài

KD: i – (i+di) – Gdx(u+du) – Cdx(u+du)’ = 0

(khử các thành phần nhỏ du.dx) Æ di + Gdx.u + Cdx.u’ = 0

KA: – u+Rdx.i + Ldx.i’ + u+du = 0

Æ du + Rdx.i + Ldx.i’ = 0 dx

(12)

Khái niệm (9)

Một đoạn dx được mô hình hoá:

R, L, C, G: các thông số của đường dây trên một đơn vị dài

⎪⎪

= +

+

= +

+

0 .

0 .

Cdx du u

Gdx di

dt Ldx di i

Rdx du

⎪⎪

⎪⎪⎨

+ ∂

∂ =

∂ + ∂

∂ =

− ∂

C u i Gu

t L i x Ri

dx u

(13)

Đường dây dài 13

Khái niệm (10)

Nghiệm phụ thuộc biên kiện x = x1, x = x2 & sơ kiện t = t0

R (Ω/km), L (H/km), C (F/km) & G (S/km) phụ thuộc chất liệu của đường dây

Nếu R (hoặc H, C, G) = f(i,x) thì đó là đường dây không đều

Trong thực tế các thông số này phụ thuộc nhiều yếu tố Æ không xét đến

Chỉ giới hạn ở đường dây dài đều & tuyến tính

Chỉ xét 2 bài toán:

Xác lập điều hoà Quá độ

⎪⎪

+

=

+

=

t C u x Gu

i

t L i x Ri

u

(14)

Khái niệm (11)

• Kích thước mạch trên 10% bước sóng

R (Ω/km), H (H/km), C (F/km) & G (S/km) không đổi

• Chỉ xét 2 bài toán:

Xác lập điều hoà Quá độ

⎪⎪

+

=

+

=

t C u x Gu

i

t L i x Ri

u

(15)

Đường dây dài 15

Khái niệm (12)

Nguồn Tải

R (Ω/km), L (H/km), C (F/km) & G (S/km) không đổi

dx dx

(16)

Khái niệm (13)

⎛ +

= a

L r ln D

4

0 1 π

μ μ

a

C Dr

ln

0ε

= πε

μ0 = 4π.10-7 H/m μr = 1

ε0 = 8,85.10-12 F/m εr = 1

D : khoảng cách giữa hai dây dẫn

a : bán kính dây dẫn

(17)

Đường dây dài 17

Nội dung

1. Khái niệm

2. Chế độ xác lập điều hoà

1. Khái niệm

2. Phương pháp tính 3. Hiện tượng sóng chạy

4. Thông số đặc trưng cho sự truyền sóng 5. Phản xạ sóng

6. Biểu đồ Smith

7. Phân bố dạng hyperbol

8. Đường dây dài đều không tiêu tán 9. Mạng hai cửa tương đương

3. Quá trình quá độ

(18)

Khái niệm

• Nguồn điều hoà, mạch ở trạng thái ổn định

• Là chế độ làm việc bình thường & phổ biến

• Là cơ sở để tính toán các chế độ phức tạp hơn Æ cần khảo sát

• Dòng & áp có dạng hình sin, nhưng biên độ & pha phụ thuộc tọa độ

⎪⎩

⎪⎨

+

=

+

=

)]

( sin[

) ( 2 )

, (

)]

( sin[

) ( 2 )

, (

x t

x I t

x i

x t

x U t

x u

i u

ϕ ω

ϕ ω

⎪⎩

⎪ ⎨

) (

) (

x I

x U

(19)

Đường dây dài 19

Nội dung

1. Khái niệm

2. Chế độ xác lập điều hoà

1. Khái niệm

2. Phương pháp tính 3. Hiện tượng sóng chạy

4. Thông số đặc trưng cho sự truyền sóng 5. Phản xạ sóng

6. Biểu đồ Smith

7. Phân bố dạng hyperbol

8. Đường dây dài đều không tiêu tán 9. Mạng hai cửa tương đương

3. Quá trình quá độ

(20)

Phương pháp tính (1)

⎪⎪

+

= +

=

+

= +

=

U C j G U

C j U dx G

I d

I L j R I

L j I dx R

U d

) (

) (

ω ω

ω ω

dx I L d j dx R

U

d

)

2 (

2 = + ω

U

C j G L j dx R

U

d

) )(

2 (

2 = + ω + ω

U C d

j I G

d

) (

2 = + ω

I L j R C j I G

d

) )(

(

2 = + ω + ω

⎪⎪

+

=

+

=

t C u x Gu

i

t L i x Ri

u

⎪⎪

=

= +

+

=

=

= +

+

=

I I

ZY I

L j R C j dx G

I d

U U

ZY U

C j G L j dx R

U d

2 2

2

2 2

2

) )(

(

) )(

(

γ ω

ω

γ ω

ω

(21)

Đường dây dài 21

Phương pháp tính (2)

⎪⎪

=

= +

+

=

=

= +

+

=

I I

ZY I

L j R C j dx G

I d

U U

ZY U

C j g

L j dx R

U d

2 2

2

2 2

2

) )(

(

) )(

(

γ ω

ω

γ ω

ω

) ( )

( )

)(

( )

(ω ω ω α ω β ω

γ

γ = = R + j L G + j C = + j

2 0

2 γ =

p p = ±γ = ±(α + jβ)

L j R

Z = + ω C j

G

Y = + ω

(hệ số truyền sóng)

⎪⎩

⎪⎨

+

=

+

=

x x

x x

e B e

B x

I

e A e

A x

U

γ γ

γ γ

2 1

2 1

) (

) (

Hằng số tích phân

: ,

,

, 2 1 2

1 A B B

A

(22)

Phương pháp tính (3)

⎪⎪

=

=

U dx Y

I d

I dx Z

U d

⎪⎩

+

=

+

=

x x

x x

e B e

B x

I

e A e

A x

U

γ γ

γ γ

2 1

2 1

) (

) (

) (

1 *

2 1

x

x A e

e Z A

dx U d

I = Z = γ γ γ γ

Zc = Z

⎪⎪

=

=

U I Y

d

I dx Z

U d

: tổng trở sóng

=

+

=

x x

x x

Z e e A

Z I A

e A e

A U

γ γ

γ γ

2 1

2 1

(23)

Đường dây dài 23

Nội dung

1. Khái niệm

2. Chế độ xác lập điều hoà

1. Khái niệm

2. Phương pháp tính

3. Hiện tượng sóng chạy

4. Thông số đặc trưng cho sự truyền sóng 5. Phản xạ sóng

6. Biểu đồ Smith

7. Phân bố dạng hyperbol

8. Đường dây dài đều không tiêu tán 9. Mạng hai cửa tương đương

3. Quá trình quá độ

(24)

Hiện tượng sóng chạy (1)

=

+

=

x c x

c

x x

Z e e A

Z I A

e A e

A U

γ γ

γ γ

2 1

2 1

1 1

1

ϕ

e j

A A =

2 2

2

ϕ

ej

A A =

θ j c

c z e

Z =

=

+

=

+

+

+ +

θ ϕ α β

θ ϕ α β

ϕ β α

ϕ β α

j j x j x c

j j x j x c

j x j x j

x j x

e z e

e A z e

I A

e e A e

e A U

2 1

2 1

2 1

2 1

+

+

+

=

+ +

+

+

=

) sin(

2 )

sin(

2 )

, (

) sin(

2 )

sin(

2 )

, (

2 1

2 2

1 1

x t

A e x

t A e

t x i

x t

e A x

t e

A t

x u

x x

x x

β θ

ϕ ω

β θ

ϕ ω

β ϕ

ω β

ϕ ω

α α

α α

(25)

Đường dây dài 25

Hiện tượng sóng chạy (2)

+

+

+

=

+ +

+

+

=

) sin(

2 )

sin(

2 )

, (

) sin(

2 )

sin(

2 )

, (

2 2 1 1

2 2

1 1

x t

z e x A

t z e

t A x i

x t

e A x

t e

A t

x u

x c x

c

x x

β θ ϕ ω β

θ ϕ ω

β ϕ

ω β

ϕ ω

α α

α α

1 = 0 ϕ

) sin( t x

y = ω β = sin(βxωt)

= 0

t y = sin βx y = 0 x = 0

x

t

t = Δ y = sin(βΔx ωΔt) y = Δx Δt = Δx = Δt β ω ω

β 0

0

t t = 2Δ

(26)

Hiện tượng sóng chạy (3)

+

+

+

=

+ +

+

+

=

) sin(

2 )

sin(

2 )

, (

) sin(

2 )

sin(

2 )

, (

2 2 1 1

2 2

1 1

x t

z e x A

t z e

t A x i

x t

e A x

t e

A t

x u

x c x

c

x x

β θ ϕ ω β

θ ϕ ω

β ϕ

ω β

ϕ ω

α α

α α

1 = 0 ϕ

) sin( t x y = ω β

x

sin_chay_thuan

(27)

Đường dây dài 27

Hiện tượng sóng chạy (4)

1 = 0 ϕ

) sin( t x y = ω + β

+

+

+

=

+ +

+

+

=

) sin(

2 )

sin(

2 )

, (

) sin(

2 )

sin(

2 )

, (

2 2 1 1

2 2

1 1

x t

z e x A

t z e

t A x i

x t

e A x

t e

A t

x u

x c x

c

x x

β θ ϕ ω β

θ ϕ ω

β ϕ

ω β

ϕ ω

α α

α α

sin_chay_nguoc

(28)

Hiện tượng sóng chạy (5)

+

+

+

=

+ +

+

+

=

) sin(

2 )

sin(

2 )

, (

) sin(

2 )

sin(

2 )

, (

2 2 1 1

2 2

1 1

x t

z e x A

t z e

t A x i

x t

e A x

t e

A t

x u

x c x

c

x x

β θ ϕ ω β

θ ϕ ω

β ϕ

ω β

ϕ ω

α α

α α

sin_chay_multi

(29)

Đường dây dài 29

Hiện tượng sóng chạy (6)

+

+

+

=

+ +

+

+

=

) sin(

2 )

sin(

2 )

, (

) sin(

2 )

sin(

2 )

, (

2 2 1 1

2 2

1 1

x t

z e x A

t z e

t A x i

x t

e A x

t e

A t

x u

x c x

c

x x

β θ ϕ

ω β

θ ϕ

ω

β ϕ

ω β

ϕ ω

α α

α α

sin_tat_dan_chay_thuan sin_tat_dan_chay_nguoc

sin_tat_dan_multi

(30)

Hiện tượng sóng chạy (7)

+

+

+

=

+ +

+

+

=

=

) sin(

2 )

sin(

2 )

, (

) sin(

2 )

sin(

2 )

, ( )

, (

2 2

1 1

2 2

1 1

x t

z e x A

t z e

t A x i

x t

e A x

t e

A t

x u t

x u

x c x

c

x x

β θ ϕ

ω β

θ ϕ

ω

β ϕ

ω β

ϕ ω

α α

α α

⎪⎩

=

+

=

+

+

) , ( )

, ( )

, (

) , ( )

, ( )

, (

t x i t

x i t

x i

t x u t

x u t

x u

=

=

+

= +

=

+ +

+

c c

x x

Z x U Z

x x U

I x I x I

e A e

A x

U x

U x

U

) ( )

) ( ( )

( )

(

) ( )

( )

( 1 2

γ γ

vector_quay_mu00

(31)

Đường dây dài 31

Nội dung

1. Khái niệm

2. Chế độ xác lập điều hoà

1. Khái niệm

2. Phương pháp tính 3. Hiện tượng sóng chạy

4. Thông số đặc trưng cho sự truyền sóng 5. Phản xạ sóng

6. Biểu đồ Smith

7. Phân bố dạng hyperbol

8. Đường dây dài đều không tiêu tán 9. Mạng hai cửa tương đương

3. Quá trình quá độ

(32)

Thông số đặc trưng cho sự truyền sóng (1)

• Hệ số truyền sóng γ = α+j β

• Hệ số suy giảm α = α(ω)

• Hệ số pha β = β(ω)

• Vận tốc truyền sóng v(ω) = ω/β

• Tổng trở sóng Zc = Zc(ω)

) ( )

( )

( ) ( )

(

) sin(

2 )

,

( 1 1

ω β ω

α ω

ω ω

γ

β ϕ

ω

α

j Y

Z

x t

e A t

x

u x

+

=

=

+

=

+

(33)

Đường dây dài 33

Thông số đặc trưng cho sự truyền sóng (2)

) ( )

( )

(

) sin(

2 )

,

( 1 1

ω β ω

α ω

γ

β ϕ

ω

α

j

x t

e A t

x

u x

+

=

+

=

+

α α

α

e e A

e A x

U

x U

x

x =

+ = +

+

+

) 1 ( 1

1

2 2 )

1 (

) (

x x+1

eα : suy giảm biên độ trên một đơn vị dài α : hệ số suy giảm/hệ số tắt

(34)

Thông số đặc trưng cho sự truyền sóng (3)

• Tại x : góc pha là ωt + φ1 βx

• Tại x+1 : góc pha là ωt + φ1 β(x + 1) = ωt + φ1 βx – β

Φ(x) Φ(x+1) = β

β : hệ số pha/biến thiên pha trên một đơn vị dài

) ( )

( )

(

) sin(

2 )

,

( 1 1

ω β ω

α ω

γ

β ϕ

ω

α

j

x t

e A t

x

u x

+

=

+

=

+

(35)

Đường dây dài 35

Thông số đặc trưng cho sự truyền sóng (4)

) ( )

( )

(

) sin(

2 )

,

( 1 1

ω β ω

α ω

γ

β ϕ

ω

α

j

x t

e A t

x

u x

+

=

+

=

+

Δx, Δt

sin(ωΔt – βΔx) = 0

t v

x = = Δ

Δ

β ω

v : vận tốc truyền sóng

(36)

Thông số đặc trưng cho sự truyền sóng (5)

) ( )

( )

(

) sin(

2 )

,

( 1 1

ω β ω

α ω

γ

β ϕ

ω

α

j

x t

e A t

x

u x

+

=

+

=

+

Y Z ZY

Z Z

I U I

Zc = U++ = = = = γ

Tổng trở sóng

const

c

Z j L L

Z Y j C C

ω

= = ω = =

Nếu không tiêu tán

(37)

Đường dây dài 37

Thông số đặc trưng cho sự truyền sóng (6)

γ(ω), α(ω), β(ω), v(ω), Zc(ω): phụ thuộc ω

Các điều hoà có ω khác nhau sẽ tốc độ truyền, độ suy giảm, … khác nhau

Nếu là một tổng của các điều hoà tần số khác nhau, sóng sẽ có các hình dạng khác nhau tại các vị trí khác nhau Æ hiện tượng méo

) sin(

2 )

,

(x t A1e t 1 x

u+ = αx ω +ϕ β

(38)

Thông số đặc trưng cho sự truyền sóng (7)

Nếu γ, α, β, v không phụ thuộc ω ?

Æ các điều hoà có ω khác nhau sẽ có tốc độ truyền, độ suy giảm,

… như nhau

Æ Nếu là một tổng của các điều hoà tần số khác nhau, sóng sẽ có các hình dạng như nhau tại các vị trí khác nhau Æ không méo

) sin(

2 )

,

(x t A1e t 1 x

u+ = αx ω +ϕ β

hinh_sin_khong_meo_02

hinh_sin_meo_02

(39)

Đường dây dài 39

Thông số đặc trưng cho sự truyền sóng (8)

Với điều kiện nào thì γ, α, β, v, Zc không phụ thuộc ω ?

C G L

R =

) sin(

2 )

,

(x t A1e t 1 x

u+ = αx ω +ϕ β

) 1

( ) 1

( )

)(

( G

j C R G

j L R

C j G L j

R ω ω ω ω

γ = + + = + +

R RG L j

R RG j L

RG ω ω

γ = (1+ )2 = +

= RG

α R

RG L ω

β =

LC R

RG L

v = = = 1

ω

ω β

ω

(40)

Thông số đặc trưng cho sự truyền sóng (9)

Nếu C

G L

R =

R RG L j

RG ω

γ = +

= RG α

R RG L ω

β =

LC R

RG L

v 1

=

=

= ω

ω β

ω

G R CR

j L R

C j G

L j R Y

Zc Z =

+

= + +

= +

= (1 )

ω ω ω

ω

không méo (Pupin hoá)

(41)

Đường dây dài 41

Thông số đặc trưng cho sự truyền sóng (10)

Ví dụ đường dây truyền tải điện dài đều có các thông số:

R = 10 Ω/km L = 5 mH/km C = 4.10–9 F/km G = 10–6 S/km

Tính

Tổng trở Tổng dẫn

Hệ số truyền sóng Hệ số suy giảm Hệ số pha

Tổng trở sóng

Vận tốc truyền sóng

(42)

Nội dung

1. Khái niệm

2. Chế độ xác lập điều hoà

1. Khái niệm

2. Phương pháp tính 3. Hiện tượng sóng chạy

4. Thông số đặc trưng cho sự truyền sóng 5. Phản xạ sóng

6. Biểu đồ Smith

7. Phân bố dạng hyperbol

8. Đường dây dài đều không tiêu tán 9. Mạng hai cửa tương đương

3. Quá trình quá độ

(43)

Đường dây dài 43

Phản xạ sóng (1)

Sóng trên đường dây là tổng của sóng ngược & sóng thuận

Quan niệm rằng sóng ngược là kết quả của sự phản xạ sóng thuận

Từ đó đưa ra định nghĩa hệ số phản xạ:

) (

) ( )

( ) ) (

( I x

x I

x U

x x U

n +

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Một sóng cơ học lan truyền trên một sợi dây dài với tần số 8 Hz, vận tốc truyền sóng là 3,2 m/s, biên độ sóng bằng 2 cm và không đổi trong quá trình lan truyền.. Hai

Câu 3: Một sóng điện từ có tần số f truyền trong chân không với tốc độ c.. Bước sóng của sóng này là

Câu 1: Một sóng điện từ có tần số f truyền trong chân không với tốc độ c.. Bước sóng của sóng này là

Câu 4: Trong quá trình truyền tải điện năng, với cùng một công suất và một điện áp truyền đi, điện trở trên đường dây xác định, mạch có hệ số công suất càng lớn

lưu ý: là chiều dài dây thực tế sẽ gấp đôi khoảng cách kéo dây (do cần một đường dây “đi” và 1 đường dây “về” để đảm bảo mạch điện kín). Hãy tính

- Mạng không dây là loại mạng máy tính sử dụng sóng điện từ để truyền thông tin. - Thiết bị cơ bản của mạng không dây là

Câu 5: Một sóng điện từ có tần số f truyền trong chân không với tốc độ c.. Bước sóng của sóng này là

- Các máy tính trong mạng Wifi dùng sóng điện từ truyền thông tin thông qua thiết bị Access Point, nó tương tự như Switch của mạng có dây.. Hình 3.4: Vệ tinh phát sóng