• Không có kết quả nào được tìm thấy

BÀI: ĐÔI BẠN | Tiểu học Phan Đình Giót

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "BÀI: ĐÔI BẠN | Tiểu học Phan Đình Giót"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần: 16 Tiết: 46-47 Lớp: 3

Thứ……….ngày……tháng……năm 20

Kế hoạch bài giảng

Môn: Tập đọc - Kể chuyện

Bài: đôi bạn

(Nguyễn Minh) I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- HS hiểu ND và ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của ngời ở làng quê và tình cảm thủy chung của ngời TPvới những ngời đã giúp đỡ mình lúc khó khăn.

- HS hiểu nghĩa từ: Sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng . 2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy toàn bài; chú ý các TN: Sơ tán, san sát, nờm nợp, lấp lánh, vùng vẫy, lớt thớt…. Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật; bớc đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với ND từng đoạn.

- Rèn kĩ năng đọc - hiểu: Hiểu các TN; nắm đợc ND , ý nghĩa của bài.

+ HS đọc trôi chảy cả bài; đọc đúng, nghỉ hơi đúng; giọng diễn cảm ND bài.

+ HS Kể lại đúng từng đoạn và ND truyện theo gợi ý; kể đủ ý, đúng trình tự, diễn

đạt bằng lời của mình; giọng kể tự nhiên, phối hợp lời kể với nét mặt, điệu bộ.

- Rèn kĩ năng nghe; biết tập trung theo dõi, nhận xét bạn kể.

3. Thái độ: - Có thái độ sẵn sàng giúp đỡ ngời khác, có t/ cảm thủy chung.

II. Chuẩn bị:

1.Thầy: Tranh minh hoạ bài. Bảng phụ viết đoạn 2, 3. Phấn màu.

2. Trò: SGK, vở.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

Thờ i gian

Nội dung kiến thức cơ bản Hoạt động của

giáo viên Hoạt động của học sinh

1' A. ổn định TC - Hát tập thể

3’

1’

17’

B. KT bài cũ:

“Nhà rông ở Tây Nguyên”

C. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

- Chủ điểm: Thành thị và nông thôn.

- Bài học Đôi bạn 2.Luyện đọc:

a. GV đọc toàn bài:

Giọng phân biệt lời dẫn chuyện;

giọng chú bé: thất thanh, hoảng hốt; giọng bố:trầm, cảm động.

b. HD Luyện đọc + Giải nghĩa từ:

- Đọc từng câu.

Đọc đúng các TN: San sát, nờm nợp, lấp lánh, lớt thớt

- Đọc từng đoạn: 3đoạn

- YC đọc và TLCH theo

đoạn.

- Nhận xét, đánh giá.

- Đa tranh.

- Thuyết trình, ghi bảng (phấn màu).

- Đọc mẫu.

- Nêu YC + HD đọc

đúng các TN khó.

- Chia đoạn.

- Gọi đọc + Nhắc nghỉ

- 3 HS đọc.

- CL theo dõi.

- Nghe + Ghi vở.

- Theo dõi SGK.

- Nối tiếp đọc 2 dòng

đến hết bài. (2 lợt) - 3 HS đọc nối tiếp. CL

(2)

Thờ i gian

Nội dung kiến thức cơ bản Hoạt động của

giáo viên Hoạt động của học sinh

12’

2’

1'

+Ngắt nghỉ hơi đúng, đọc thong thả, chậm rãi, nhanh hơn ở đoạn Mến cứu ngời bị nạn.

+ TN: Sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng .

Đặt câu: Sơ tán, tuyệt vọng - Đọc từng đoạn theo nhóm.

- Đọc đồng thanh đoạn 1.

- Đọc đoạn 2, 3.

3. HD Tìm hiểu bài:

* Đoạn1:

- Thành và Mến kết bạn dịp nào?

G’: Thời kì 1965-1973, Mĩ ném bom phá hoại MB, ND Thủ đô, TP ở MB phải sơ tán về nông thôn; chỉ ngời có n/vụ ở lại.

- Lần đầu ra thị xã chơi Mến thấy có gì lạ?

* Đoạn2:

- ở công viên có trò chơi gì?

- Mến có hành động gì đáng khen?

- Em thấy Mến có đức tính gì quý G’: Mến dũng cảm, sẵn sàng giúp

đỡ ngời khác….

* Đoạn 3:

- Em hiểu câu nói của ngời bố ntn?

- Tìm chi tiết nói lên t/c thủy chung của GĐ Thành?

Chốt: Nhớ GĐ Mến, đón Mến ra chơi, luôn nhớ ơn GĐ Mến và suy nghĩ tốt đẹp về ngời nông dân.

D. Củng cố

- Nêu suy nghĩ sau khi học bài?

- Về tập kể chuyện.

E. dặn dò:

hơi đúng.

- YC đọc chú giải SGK.

Ghi bảng

- Nêu YC. Nhận xét.

- YC đọc theo nhóm.

Quan sát, HD đọc.

- YC đọc ĐT.

- YC đọc thầm đoạn 1 và TLCH.

- Nói thêm.

- YC Đọc đoạn 2.

- Hỏi.

- YC TLuận nhóm 2 và TLCH.

- Chốt.

- Nêu YC.

- Hỏi

- YC TLuận nhóm 4.

- Chốt KT.

- Nêu YC.

- GV dặn dò

theo dõi.

- 1 HS đọc.

- 2, 3 HS đặt.

- Đọc nhóm 3.

- 2 nhóm đọc nối tiếp.

- CL đọc.

- 2 HS đọc - CL đọc thầm.

- 2 HS TL/ Bổ sung.

- CL theo dõi.

- 1 HS đọc.

- 1 HS TL.

- Thảo luận nhóm. Đại diện TL/ Nhận xét/ Bổ sung.

- 3 HS TL.

- CL đọc thầm.

- 2 HS TL/ Bổ sung.

- Thảo luận nhóm. Đại diện TL/ Nhận xét/ Bổ sung.

- CL theo dõi.

- 3 HS nêu.

12’ 2. HD HS luyện đọc lại:

- Đọc diễn cảm đoạn 2, 3:

(Lu ý: Đọc giọng bố Thành :trầm, cảm động; nhấn mạnh một số từ ngữ làm nổi bật phẩm chất của ngời ở làng quê: nh thế đấy, sẻ nhà sẻ cửa, cứu ngời, không hề) - Bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất.

- Treo bảng phụ.

- Đọc mẫu 2 đoạn.

- HD cách đọc - YC đọc.

- Tổ chức thi đọc đoạn 3.

- Nhận xét, bình chọn, khen.

- Nghe.

- CL theo dõi.

- 2 HS đọc.

- 3 HS thi đọc

CL theo dõi/ Nhận xét.

- Bình chọn.

- 1 HS .

(3)

Thờ i gian

Nội dung kiến thức cơ bản Hoạt động của

giáo viên Hoạt động của học sinh

20’

3’

1'

3. Kể chuyện:

Dựa vào gợi ý kể toàn bộ câu chuyện.

a. Đoạn1: Trên đờng phố - Bạn ngày nhỏ.

- Đón bạn ra chơi

b. Đoạn2: Trong công viên - Công viên

- Ven hồ - Cứu em nhỏ

c. Đoạn3: Lời của bố - Bố biết chuyện - Bố nói gì?

D. Củng cố

- Em nhận xét gì về nhân vật Mến?

- Em nghĩ gì về những ngời sống ở làng quê sau khi học bài này?

- Nhận xét tiết học.

E. dặn dò:

- Tập kể chuyện và chuẩn bị bài sau: “Về quê ngoại”

- YC đọc cả bài.

- Mở bảng phụ.

- Nêu YC.

Nhận xét.

- Nêu YC.

- YC kể nối tiếp đoạn Nhận xét.

- YC kể cả truyện.

Nhận xét.

- Hỏi.

- GV dặn dò

- Theo dõi.

- 1 HS đọc lại YC - 2 HS đọc.

- 1 HS Kể mẫu đoạn1.

CL theo dõi.

- Từng cặp kể.

- 3 HS Kể CL Nhận xét.

- 2 HS Kể.

CL Nhận xét.

- 3 HS TL

* Rút kinh nghiệm:

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Về nhà, Thành và Mến sợ bố lo, không dám kể cho bố nghe chuyện xảy ra.. Mãi khi Mến đã về quê, bố mới

Cô bận cấy lúa Chú bận đánh thù Mẹ bận hát ru Bà bận thổi nấu Còn con bận bú Bận ngủ, bận chơi Bận tập khóc cười Bận nhìn ánh sáng.. Mọi người đều bận Nên đời rộn vui

Dùng đại từ ở những chỗ thích hợp để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần trong mẩu chuyện sau:. Con chuột

• Quan sát các hình ảnh sau đây, dựa vào thông tin trong SGK, hãy nêu nhận xét về sự ảnh hưởng của nước trên các sông tới đời sống và sản xuất của người dân....

Bạn bè cần phải đoàn kết , thương yêu , giúp đỡ nhau , nhất là những lúc khó khăn , hoạn nạn.. Có như vậy , tình bạn mới thêm thắm thiết ,

Lang thang quên đường về Dê Trắng thương bạn quá Chạy khắp nẻo tìm Bê Đến bây giờ Dê Trắng Vẫn gọi hoài: “

Giới thiệu đơn vị đo độ dài mét (m) và

Lít viết tắt là Lít viết tắt là l l.. Còn bao