• Không có kết quả nào được tìm thấy

Toán 7 Bài 2: Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ | Giải Toán lớp 7 Cánh diều

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Toán 7 Bài 2: Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ | Giải Toán lớp 7 Cánh diều"

Copied!
15
129
1
Xem thêm ( Trang)

Văn bản

(1)

Câu hỏi khởi động trang 12 Sách giáo khoa Toán lớp 7 Tập 1: Đèo Hải Vân là một cung đường hiểm trở trên tuyến giao thông suốt Việt Nam. Để thuận lợi cho việc đi lại, người ta đã xây dựng hầm đường bộ xuyên đèo Hải Vân.

Hầm Hải Vân có chiều dài là 6,28 km và bằng 157

500 độ dài của đèo Hải Vân. Độ dài của đèo Hải Vân là bao nhiêu ki-lô-mét?

Lời giải:

Độ dài của đèo Hải Vân là:

157 628 157 157 500 500 500 : 25 20

6, 28: : . 20

500=100 500 = 25 157 = 25 = 25 : 25 = 1 = (km).

Vậy độ dài của đèo Hải Vân là 20 ki-lô-mét.

Hoạt động 1 trang 12 Sách giáo khoa Toán lớp 7 Tập 1: Thực hiện các phép tính sau:

a) 2 3

5 7

− + ; b) 0,123 – 0,234.

Lời giải:

a) 2 3

( )

2 .7 3.5 14 15

5 7 5.7 7.5 35 35

− − −

+ = + = +

(2)

14 15 1

35 35

= − + = ;

b) 0,123 – 0,234 = – (0,234 – 0,123) = – 0,111.

Luyện tập 1 trang 12 Sách giáo khoa Toán lớp 7 Tập 1: Tính:

a) 5

( 3,9) 7− − ;

b) 3

( 3, 25) 4

− + 4. Lời giải:

a) 5 5 39 5.10 39.7

( 3,9)

7− − = +7 10 = 7.10+10.7 50 273 323

70 70 70

= + = ;

b) 3 325 19

( 3, 25) 4

4 100 4

− + =− +

(

325 : 25

)

19 13 19 6 3

100 : 25 4 4 4 4 2

− −

= + = + = = .

Hoạt động 2 trang 13 Sách giáo khoa Toán lớp 7 Tập 1: Nêu tính chất của phép cộng các số nguyên.

Lời giải:

Phép cộng số nguyên có các tính chất sau:

Với mọi a, b, c ∈ ℤ:

• Tính chất giao hoán: a + b = b + a;

• Kết hợp: (a + b) + c = a + (b + c);

• Cộng với số 0: a + 0 = 0 + a = a;

• Cộng với số đối: Số đối của số nguyên a được ký hiệu là (−a):

a + (−a) = (−a) + a = 0.

(3)

a) ( 0, 4) ( 0,6)

− + + −8 ;

b) 4 5

1,8 0,375

5− + +8.

Lời giải:

a) 3

( 0, 4) ( 0,6)

− + + −8 ( 0, 4) ( 0,6) 3

= − + − +8 (Tính chất giao hoán) [( 0, 4) ( 0,6)] 3

= − + − +8 (Tính chất kết hợp)

= − 1 + 0,375

= − 0,625;

b) 4 5

1,8 0,375

5− + +8

= 0,8 – 1,8 + 0,375 + 0,625

= (0,8 – 1,8) + (0,375 + 0,625) (Tính chất kết hợp)

= (– 1) + 1

= 0 (Tính chất cộng với số đối).

Hoạt động 3 trang 13 Sách giáo khoa Toán lớp 7 Tập 1:

a) Tìm số nguyên x, biết: x + 5 = – 3.

b) Trong tập hợp các số nguyên, nêu quy tắc tìm một số hạng của tổng hai số khi biết tổng và số hạng còn lại.

Lời giải:

a) x + 5 = – 3 x = – 3 – 5 x = – (3 + 5)

x = – 8 (thỏa mãn x là số nguyên).

(4)

Vậy x = – 8.

b) Trong tập hợp các số nguyên, muốn tìm một số hạng chưa biết ta lấy tổng của hai số trừ đi số hạng đã biết.

Luyện tập 3 trang 14 Sách giáo khoa Toán lớp 7 Tập 1: Tìm x, biết:

a) 7 5

x 9 6

   

− −   = − ;

b) 15

x 0,3 4− =

− .

Lời giải:

a) 7 5

x 9 6

 

− − = −

5 7

x 6 9

 

= − + −  5 7

x 6 9

 

= − +  5.3 7.2

x 6.3 9.2

 

= − +  15 14

x 18 18

 

= − +  x 29

= − 18 .

Vậy 29

x= − 18 . b) 15

x 0,3 4− =

15 3

− =x

(5)

x= − 4 −10 x =

(

15 .5

)

3.2

4.5 10.2

− −

75 6

x 20 20

= − − 75 6

x 20 20

 

= − +  x 81

= −20 .

Vậy 81

x= −20.

Hoạt động 4 trang 14 Sách giáo khoa Toán lớp 7 Tập 1: Thực hiện các phép tính sau:

a) 1 3 8 5. ;

b) 6 5

7 : 3

− − ; c) 0,6 . (−0,15).

Lời giải:

a) 1 3 1.3 3 8 5. =8.5 = 40;

b) 6 5 6 3 6 3 18

: . .

7 3 7 5 7 5 35

− − = − − = =

    ;

c) 0,6 . (−0,15) = −(0,6 . 0,15) = −0,09.

Luyện tập 4 trang 14 Sách giáo khoa Toán lớp 7 Tập 1: Giải bài toán nêu trong phần mở đầu.

Lời giải:

(6)

Độ dài của đèo Hải Vân là:

157 628 157 157 500 500

6, 28: : . 20

500=100 500 = 25 157 = 25 = (km).

Vậy độ dài của đèo Hải Vân là 20 ki-lô-mét.

Luyện tập 5 trang 14 Sách giáo khoa Toán lớp 7 Tập 1: Một ô tô đi từ tỉnh A đến tỉnh B. Trong 1 giờ đầu, ô tô đã đi được 2

5 quãng đường. Hỏi với vận tốc đó, ô tô phải mất bao lâu để đi hết quãng đường AB?

Lời giải:

Thời gian ô tô đi hết quãng đường AB là:

2 5

1: 2,5

5 = =2 (giờ)

Vậy với vận tốc đó, ô tô phải mất 2,5 giờ để đi hết quãng đường AB.

Hoạt động 5 trang 15 Sách giáo khoa Toán lớp 7 Tập 1: Nêu tính chất của phép nhân các số nguyên.

Lời giải:

Với a, b, c ∈ ℤ ta có các tính chất của phép nhân:

• Tính chất giao hoán: a . b = b . a

• Tính chất kết hợp: (a . b) . c = a . (b . c)

• Nhân với số 1: a . 1 = 1 . a = a

• Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:

a . (b + c) = a . b + a . c

• Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép trừ:

a . (b – c) = a . b – a . c.

Luyện tập 6 trang 15 Sách giáo khoa Toán lớp 7 Tập 1: Tính một cách hợp lí:

a) 7 6

. ( 2,5) .− ;

(7)

b) 2 4 7

0,8 . . 0, 2

9 5 9

− − − .

Lời giải:

a) 7 6

. ( 2,5) .

3 − 7

7 6. . ( 2,5)

= 3 7 − (Tính chất giao hoán)

6 5

3 . 2

= −

( )

6. 5 30

3.2 6 5

− −

= = = − .

b) 2 4 7

0,8 . . 0, 2

9 5 9

− − −

4 2 4 7

. . 0, 2

5 9 5 9

= − − −

4 2 7

. 0, 2

5 9 9

 − 

=  − − (Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép trừ)

4 9

. 0, 2

5 9

 − 

=  −

4 1

. ( 1)

5 5

= − −

4 1

5 5

=− −

( )

4 1

5

= − −

5 1

5

= − = − .

(8)

Hoạt động 6 trang 15 Sách giáo khoa Toán lớp 7 Tập 1: Nêu phân số nghịch đảo của phân số m

(m 0, n 0)

n   .

Lời giải:

Với m ≠ 0, n ≠ 0 thì ta có: m n

. 1.

n m =

Vậy với m ≠ 0, n ≠ 0 thì phân số nghịch đảo của phân số m

n là phân số n m.

Luyện tập 7 trang 16 Sách giáo khoa Toán lớp 7 Tập 1: Tìm số nghịch đảo của mỗi số hữu tỉ sau:

a) 1

25; b) − 13.

Lời giải:

a) Ta có: 1 2.5 1 11

25 5 5

= + = .

Vì 11 5 . 5

11 = 1 nên số nghịch đảo của 11 5 là 5

11. Do đó, số nghịch đảo của 1

25 là 11 5 . Vậy số nghịch đảo của số 1

25 là 5 11. b) Vì (–13). 1

13

− 

 

  =1 nên số nghịch đảo của (–13) là 1 13

− .

Vậy số nghịch đảo của số (− 13) là 1 13

− .

Bài 1 trang 16 Sách giáo khoa Toán lớp 7 Tập 1: Tính:

a) 1 6 0,75

− + ;

(9)

b) 3

10 −8;

c) 9

0,1 ( 0,9)

17

+ − − − . Lời giải:

a) 1 1 3

6 0,75 6 4

− + =− +

( )

1 .2 3.3 2 9 7

6.2 3.4 12 12 12

− −

= + = + = ;

b) 1 3 31 3

310 − =8 10 −8

31.4 3.5 124 15 109

10.4 8.5 40 40 40

= − = − = ;

c) 9

0,1 ( 0,9)

17 + − − − 0,1 9 0,9

17

= +− + 0,1 0,9 9

17

= + + − (Tính chất giao hoán) 1 9

17

= + −

17 9

17 17

= + − 8

=17.

Bài 2 trang 16 Sách giáo khoa Toán lớp 7 Tập 1: Tính:

a) 8

5,75.

9

− ;

(10)

b) 3

2 . ( 0, 4)

8 − ;

c) 12

: ( 6,5) 5

− − .

Lời giải:

a) 8 575 8

5,75. .

9 100 9

− = −

( )

23.4. 2

23 8 46

4 . 9 4.9 9

− − −

= = = ;

b) 3 19 4

2 . ( 0, 4) .

8 8 10

− = −

( ) ( )

19.4 .

( )

22 .5 2019

= =

− − ;

c) 12 12 65 12 65

: ( 6,5) : :

5 5 10 5 10

− − = − − =

12 13 12 2 24

: .

5 2 5 13 65

= = = .

Bài 3 trang 16 Sách giáo khoa Toán lớp 7 Tập 1: Tính một cách hợp lí:

a) 3 7

0,125 1,125

10 10

− − + − + ;

b) 8 2 8 11

. :

3 11 3 9

− − .

Lời giải:

a) 3 7

0,125 1,125

10 10

− − + − +

3 7

1,125 0,125 10 10

− −

= + + − (Tính chất giao hoán)

(11)

3 7

(1,125 0,125) 10 10

 

= − + + − (Tính chất kết hợp) 10 1

= −10+

= − 1 + 1

= 0 (Tính chất cộng với số đối).

b) 8 2 8 11

. :

3 11 3 9

− −

8 2 8 9

. .

3 11 3 11

= − −

8 2 9

3. 11 11

 

= −  +  8. 1

= −3 8

=−3 (Tính chất nhân với 1).

Bài 4 trang 16 Sách giáo khoa Toán lớp 7 Tập 1: Tìm x, biết:

a) 1 4

x 5 15

  − + − =

  ;

b) 7

3,7 x

− =10; c) 3

x. 2, 4 2 = ;

d) 6

3, 2 : x

= −11. Lời giải:

a) 1 4

x 5 15

  − + − =

 

(12)

4 1

x 15 5

−  

= − −  4 1

x 15 5

=− + 4 1.3 x 15 5.3

=− +

4 3

x 15 15

= − + x 1

15

= − .

Vậy 1

x 15

= − .

b) 7

3,7 x

− =10 37

10 – x = 7 10 x = 37

10 – 7 10 x = 30

10 x = 3 Vậy x = 3.

c) 3 x. 2, 4

2 = x.3 24 2 =10 x = 24 3

10 2:

(13)

x .

=10 3 x 8

=5.

Vậy 8

x= 5.

d) 6

3, 2 : x

= −11

32 6

10: x = −11

32 6

x :

10 11

 

= − 

32 11

x .

10 6

 

= − 

 

x 88

= −15.

Vậy 88

x= −15.

Bài 5 trang 16 Sách giáo khoa Toán lớp 7 Tập 1: Bác Nhi gửi vào ngân hàng 60 triệu đồng với kì hạn 1 năm, lãi suất 6,5%/năm. Hết kì hạn 1 năm, bác rút ra 1

3 số tiền (kể cả gốc và lãi). Tính số tiền còn lại của bác Nhi trong ngân hàng.

Lời giải:

1 năm = 12 tháng.

Cách tính tiền lãi có kì hạn là:

Số tiền lãi = Số tiền gửi . lãi suất (%/năm) . số tháng gửi : 12 (với điều kiện đã gửi đủ 1 năm).

(14)

Số tiền lãi sau một năm là:

60 . 6,5% . 12

12 = 60 . 13

200 = 3,9 (triệu đồng)

Số tiền cả gốc lẫn lãi bác Nhi nhận được sau một năm là:

60 + 3,9 = 63,9 (triệu đồng).

Vì khi bác Nhi rút ra 1

3 số tiền trong ngân hàng thì số tiền còn lại sẽ là 1 2 1− =3 3 số tiền trong ngân hàng.

Số tiền còn lại của bác Nhi trong ngân hàng là:

63,9.2

3 = 42,6 (triệu đồng).

Vậy số tiền còn lại của bác Nhi trong ngân hàng là 42,6 triệu đồng.

Bài 6 trang 16 Sách giáo khoa Toán lớp 7 Tập 1: Tính diện tích mặt bằng của ngôi nhà được mô tả như Hình 7 (các số đo trên hình tính theo đơn vị mét):

Lời giải:

Diện tích phòng ngủ là:

5,1 . 4,7 = 23,97 (m2) Diện tích phòng bếp là:

(15)

2,0 + 4,7 = 6,7 (m)

Diện tích phòng khách là:

6,7 . 5,8 = 38,86 (m2)

Chiều dài phòng vệ sinh là:

2,6 + 2,5 = 5,1 (m)

Diện tích hai phòng vệ sinh là:

5,1 . 2,0 = 10,2 (m2)

Diện tích mặt bằng của ngôi nhà là:

23,97 + 24,14 + 38,86 + 10,2 = 97,17 (m2)

Vậy diện tích mặt bằng của ngôi nhà trong hình vẽ là 97,17 m2.

Bài 7 trang 16 Sách giáo khoa Toán lớp 7 Tập 1: Theo yêu cầu của kiến trúc sư, ổ cắm điện và vòi nước của nhà chú Năm cách nhau tối thiểu là 60 cm. Trên bản vẽ có tỉ lệ 1 : 20 của thiết kế nhà chú Năm, khoảng cách từ ổ cắm điện đến vòi nước đo được là 2,5 cm. Khoảng cách trên bản vẽ như vậy có phù hợp với yêu cầu của kiến trúc sư không? Giải thích vì sao.

Lời giải:

Theo bản vẽ, khoảng cách thực tế giữa ổ cắm và vòi nước của nhà chú Năm là:

( )

5 1 5

2,5 : 1: 20 : .20 50

2 20 2

= = = (cm) .

Theo yêu cầu của kiến trúc sư, khoảng cách tối thiểu giữa ổ cắm và vòi nước của nhà chú Năm là 60 cm (tức là khoảng cách từ ổ cắm và vòi nước lớn hơn hoặc bằng 60 cm).

Vì 50 < 60 nên khoảng cách thực tế không phù hợp với yêu cầu của kiến trúc sư.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Chỉ số này được coi là một công cụ đo lường sức khỏe hữu ích vì có thể dự báo được các nguy cơ béo phì, mắc bệnh tim mạch, … Bảng bên cho biết nguy cơ thừa cân, béo

(Theo Viện Dinh dưỡng Quốc gia) Em hãy cho biết khối lượng các chất khác trong 100 g khoai tây khô.. Vậy khối lượng các chất khác trong 100 g khoai tây khô

Biểu thức này có thể viết gọn hơn dưới dạng lũy thừa giống như lũy thừa của một số tự nhiên mà em đã học ở lớp 6... Từ đó viết biểu thức lũy thừa để tính toàn bộ

Để tính số bao xi măng chưa được chở em lấy tất cả số bao xi măng trừ đi số bao xi măng đã được chở, nên đây là bài toán liên quan đến phép trừ..

Em điền được

Tương tự, em quan sát hình và nêu tình huống có phép nhân hoặc phép chia... Có 3 khối hộp

Tự đánh giá bản thân về việc thực hiện khi đi trên các phương tiện giao thông đó bằng cách tô màu vào:. Phương

Câu 1 trang 50 SGK Tự nhiên và Xã hội lớp 2: Chia sẻ với các bạn và những người xung quanh về cách đi thuyền để đảm bảo an toàn..

Bỏ dấu “–“ trước số nguyên âm và giữ nguyên số nguyên dương còn lại. Sau đó, tính thương của hai số nguyên dương vừa nhận được. Thêm dấu “–“ vào trước kết quả vừa

Đây là một khẳng định đúng vì số hữu tỉ âm luôn nhỏ hơn số hữu tỉ dương. b) Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số tự nhiên. Đây là khẳng định đúng vì số tự nhiên cũng là số hữu tỉ dương

a) Cách làm của bạn Vuông là bạn Vuông đã thực hiện phép tính một cách lần lượt nhân ra rồi cộng. Cách làm của bạn Tròn là sửa dụng đến các tính chất của phép cộng là

Ta thực hiện các phép nhân lũy thừa theo dàng ngang cột dọc đường chéo thu được kết quả trong

4 đơn vị.. b) Ta đi so sánh hai số thập phân. Kể từ trái sang phải cặp chữ số cùng hàng đầu tiên khác nhau là cặp chữ số hàng phần trăm.. Kể từ trái sang phải, cặp

b) Sau ba chu kì bán rã, khối lượng của nguyên tố phóng xạ còn lại bằng bao nhiêu phần khối lượng ban đầu?..

Câu hỏi khởi động trang 64 Sách giáo khoa Toán lớp 7 Tập 1: Khi tham gia thi công dự án đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai, một đội công nhân gồm 18 người dự định

Bài 4 trang 87 Sách giáo khoa Toán lớp 7 Tập 1: Hình 34 mô tả một xe chở hai bánh mà thùng chứa của nó có dạng lăng trụ đứng tam giác với các kích thước cho trên

- Dùng bút vạch một vạch thẳng theo cạnh kia của thước (như hình vẽ).. Bước 3: Hai nét vạch thẳng vẽ ở Bước 1 và Bước 2 cắt nhau tại điểm K nằm trong góc mIn. Vẽ tia

Em học được những điều về cách trình bày bài văn thuyết minh từ văn bản trên: trình bày câu văn ngắn gọn, dễ hiểu; có thể đưa thêm hình ảnh để người đọc dễ hình dung

4 đơn vị cũ. b) Hãy sắp xếp các số trên theo thứ tự từ bé đến lớn.. Vậy trong hai vòng thi, vòng 1 bạn Huy làm bài tốt hơn. Bài 8 trang 8 Sách bài tập Toán 7 Tập 1:

Nhìn kết quả có thể thấy xạ thủ A có phong độ ổn định hơn xạ thủ B.. Hãy chọn phương án đúng.. c) Tính mật độ dân số của từng vùng và so sánh.. a) Dấu hiệu là: Mật độ

- Khi biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, ta thường viết số đó dưới dạng phân số tối giản có mẫu dương.. Khi đó mẫu của phân số cho biết đoạn thẳng đơn vị cần được

- Viết số hữu tỉ dưới dạng phân số có mẫu dương. - Viết tử của phân số thành tổng hoặc hiệu của hai số nguyên. - Tách ra hai phân số có tử là các số nguyên vừa

Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x, kí hiệu |x| là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số.. CÁC DẠNG BÀI TẬP