• Không có kết quả nào được tìm thấy

Lý thuyết Bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên| Kết nối tri thức

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Lý thuyết Bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên| Kết nối tri thức"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên I. Khái niệm về khoa học tự nhiên

Khoa học tự nhiên là một nhánh của khoa học, nghiên cứu các hiện tượng tự nhiên, tìm ra các tính chất, các quy luật của chúng.

Ví dụ:

Nghiên cứu sự lên xuống của thủy triều II. Vật sống và vật không sống

- Vật sống có khả năng trao đổi chất với môi trường, lớn lên và sinh sản…

- Vật không sống không có các khả năng trên.

Ví dụ:

Con ong là vật sống vì con ong có thể trao đổi chất với môi trường, lớn lên và sinh sản…

Cái bàn là vật không sống vì cái bàn không thể trao đổi chất với môi trường, lớn lên và sinh sản…

(2)

III. Các lĩnh vực chính của khoa học tự nhiên Khoa học tự nhiên bao gồm rất nhiều lĩnh vực:

- Vật lí học: nghiên cứu về chuyển động, lực và năng lượng.

- Hóa học: nghiên cứu các chất và sự biến đổi của chúng.

- Sinh học: nghiên cứu về vật sống.

- Khoa học Trái Đất: nghiên cứu về cấu tạo của Trái Đất và bầu khí quyển bao quanh nó.

- Thiên văn học: nghiên cứu về các thiên thể.

Ví dụ:

+ Vật lý học: bay bằng khinh khí cầu, phẫu thuật mắt bằng tia laser…

+ Hóa học: Dùng axit HF vẽ lên thủy tinh; chữa cháy xăng dầu bằng cát…

(3)

+ Sinh học: mô hình trồng nấm tiên tiến, lai tạo giống cây trồng cho năng suất cao…

+ Khoa học Trái Đất; dự báo thời tiết…

+ Thiên văn học: dùng kính thiên văn quan sát các ngôi sao…

(4)

IV. Khoa học tự nhiên với công nghệ và đời sống

- Các thành tựu của KHTN được áp dụng vào công nghệ để chế tạo ra các phương tiện phục vụ cho mọi lĩnh vực của đời sống con người. Khoa học và công nghệ càng tiến bộ thì đời sống con người càng được cải thiện.

Ngày xưa khi khoa học và công nghệ còn chưa phát triển

Ngày nay khi khoa học và công nghệ phát triển

Đun nấu

Dùng rơm rạ đun thức ăn. Dùng bếp gas đun nước

Thắp sáng

Dùng đèn dầu để thắp sáng Dùng bóng đèn điện để thắp sáng.

(5)

- Nếu không được sử dụng đúng phương pháp, đúng mục đích, thì các ứng dụng của KHTN cũng có thể gây hại tới môi trường tự nhiên và con người.

Ô nhiễm độc hại từ các nhà máy nhiệt điện than

Khai thác dầu mỏ gây lên sự cố tràn dầu trên biển

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Mỗi môi trường tự nhiên có đặc điểm riêng về khí hậu, đất, nguồn nước, sinh vật,… Người dân châu Phi sinh sống ở các môi trường đã khai thác, sử dụng và bảo vệ

Câu hỏi mở đầu trang 6 SGK Khoa học tự nhiên 7: Môn Khoa học tự nhiên là môn học về các sự vật và hiện tượng trong thế giới tự nhiên nhằm hình thành và phát triển

Hoạt động trang 28 SGK Khoa học tự nhiên 7: Tìm hiểu mối quan hệ giữa số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố với số thứ tự của nhóm Chuẩn bị: 4

Câu hỏi 1 trang 39 SGK Khoa học tự nhiên 7: Quan sát Hình 6.6 và cho biết khi nguyên tử O liên kết với hai nguyên tử H theo cách dùng chung electron thì lớp vỏ

Câu hỏi 1 trang 43 SGK Khoa học tự nhiên 7: Xác định hóa trị của lưu huỳnh trong hợp chất sulfur dioxide (một nguyên tử S liên kết với hai nguyên tử

Câu hỏi 3 trang 59 SGK Khoa học tự nhiên 7: Tại sao người ta phải quy định khoảng cách an toàn ứng với các tốc độ khác nhau giữa các phương tiện giao thông đường

Tường của nhà hát, phòng hòa nhạc, rạp chiếu phim thường được làm sấn sùi hoặc treo, phủ rèm nhung, len, dạ để hấp thụ âm tốt tránh phản xạ âm gây tiếng vang và góp

Đối tượng nghiên cứu của lĩnh vực Sinh học thuộc khoa học tự nhiên là các sinh vật và sự sống trên Trái Đất. Đối tượng nghiên cứu của lĩnh vực Thiên văn thuộc khoa học