• Không có kết quả nào được tìm thấy

Toán 8 Bài 1: Đa giác. Đa giác đều | Hay nhất Giải bài tập Toán lớp 8

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Toán 8 Bài 1: Đa giác. Đa giác đều | Hay nhất Giải bài tập Toán lớp 8"

Copied!
10
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 1. Đa giác. Đa giác đều

Câu hỏi 1 trang 114 Toán lớp 8 tập 1: Tại sao hình gồm năm đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA ở hình 118 không phải là đa giác ?

Lời giải

Hình 118 không phải là một đa giác vì DE và EA cùng nằm trên một đường thẳng

Câu hỏi 2 trang 114 Toán lớp 8 tập 1: Tại sao các đa giác ở hình 112, 113, 114 không phải là đa giác lồi ?

Lời giải

- Hình 112: Đa giác nằm trên hai nửa mặt phẳng có bờ AB (hoặc bờ DE, hoặc bờ DC) - Hình 113: Đa giác nằm trên hai nửa mặt phẳng có bờ BC (hoặc bờ CD)

(2)

- Hình 114: Đa giác nằm trên hai nửa mặt phẳng có bờ AB (hoặc bờ BC, hoặc bờ CD, hoặc bờ DE, hoặc bờ EA)

Câu hỏi 3 trang 114 Toán lớp 8 tập 1: Quan sát đa giác ABCDEG ở hình 119 rồi điền vào chỗ trống trong các câu sau:

Các đỉnh là các điểm: A, B, …

Các đỉnh kề nhau là: A và B, hoặc B và C, hoặc … Các cạnh là các đoạn thẳng: AB, BC, …

Các đường chéo là các đoạn thẳng nối hai đỉnh không kề nhau: AC, CG, … Các góc là: A,B , …

Các điểm nằm trong đa giác (các điểm trong của đa giác) là: M, N, … Các điểm nằm ngoài đa giác (các điểm ngoài của đa giác) là: Q, …

Lời giải

(3)

Các đỉnh là các điểm: A, B, C, D, E, G

Các đỉnh kề nhau là: A và B, hoặc B và C, hoặc C và D, hoặc D và E, hoặc E và G, hoặc G và A

Các cạnh là các đoạn thẳng: AB, BC, CD, DE, EG, GA

Các đường chéo là các đoạn thẳng nối hai đỉnh không kề nhau: AC, CG, AD, AE, BG, BE, BD, CE, DG

Các góc là: A,B,C,D,E,G

Các điểm nằm trong đa giác (các điểm trong của đa giác) là: M, N, P Các điểm nằm ngoài đa giác (các điểm ngoài của đa giác) là: Q, R

Câu hỏi 5 trang 115 Toán lớp 8 tập 1: Hãy vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng của mỗi hình 120a, b, c, d (nếu có)

Lời giải

a) Tam giác đều có 3 trục đối xứng là các đường trung trực của tam giác đều.

(4)

Tam giác đều không có tâm đối xứng.

b) Hình vuông có 4 trục đối xứng là hai đường thẳng nối hai trung điểm của hai cạnh đối nhau của hình vuông và hai đường chéo.

Tâm đối xứng là giao điểm hai đường chéo của hình vuông.

c) Hình ngũ giác đều có 5 trục đối xứng là các đường thẳng nối đỉnh và trung điểm cạnh đối diện đỉnh đó.

Hình ngũ giác đều không có tâm đối xứng.

(5)

d) Lục giác đều là hình có 6 trục đối xứng gồm ba đường thẳng nối hai trung điểm của hai cạnh đối nhau của lục giác đều và ba đường chéo chính của lục giác đều.

Tâm đối xứng là giao điểm của các trục đối xứng.

BÀI TẬP

Bài 1 trang 115 Toán lớp 8 tập 1: Hãy vẽ phác một lục giác lồi.

Hãy nêu cách nhận biết một đa giác lồi.

Lời giải:

- Lục giác lồi ABCDEF:

- Cách nhận biết một đa giác lồi:

Lần lượt xét các nửa mặt phẳng bờ là cạnh của đa giác, nếu đa giác luôn nằm hoàn toàn trong một nửa mặt phẳng thì đa giác là đa giác lồi.

(6)

Nếu có 1 cạnh mà đa giác nằm trên cả hai nửa mặt phẳng mà đường thẳng chứa cạnh là bờ thì đa giác không phải đa giác lồi.

Bài 2 trang 115 Toán lớp 8 tập 1: Cho ví dụ về đa giác không đều trong mỗi trường hợp sau:

a) Có tất cả các cạnh bằng nhau.

b) Có tất cả các góc bằng nhau.

Lời giải:

a) Hình thoi có tất cả các cạnh bằng nhau nhưng các góc không bằng nhau nên hình thoi không phải là đa giác đều.

b) Hình chữ nhật có tất cả các góc bằng nhau nhưng các cạnh có thể không bằng nhau nên hình chữ nhật không buộc phải là đa giác đều.

Bài 3 trang 115 Toán lớp 8 tập 1: Cho hình thoi ABCD có góc A 60 . Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Chứng minh rằng đa giác EBFGDH là lục giác đều.

Lời giải:

Ta có: AB

AE EB

2 (E là trung điểm của AB) BF FC BC

2 (F là trung điểm của BC)

(7)

CG GD CD

2 (G là trung điểm của CD) AH HD AD

2 (H là trung điểm của AD) Vì ABCD là hình thoi nên AB = BC = CD = AD

Suy ra BE = AE = BF = FC = CG = GD = AH = HD = AB 2 . (1) Xét ABD, có: BA = DA nên ABD cân tại A

Mà A 60

Suy ra ABD đều AB BD AD

Ta lại có:

E là trung điểm của AB H là trung điểm của AD

Suy ra EH là đường trung bình của ABD

BD AB

EH 2 2 (2)

Xét CBD, có: BC = CD nên CBD cân tại C Mà C A 60 (tính chất hình thoi)

Suy ra CBD đều CB BD CD Ta lại có:

(8)

F là trung điểm của CB G là trung điểm của CD

Suy ra FG là đường trung bình của CBD

BD AB

FG 2 2 (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra:

BE = AE = BF = FC = CG = GD = AH = HD = EH = FG Hay EB = BF = FG = GD = DH = HE.

Vì ABCD là hình thoi nên AD // BC A ABC 180

60 ABC 180

ABC 180 60 120

ADC ABC 120 (tính chất hình thoi) (4) Vì EH là đường trung bình của ABD(cmt)

EH / /BD

BEH EBD 180 (hai góc trong cùng phía bù nhau) Mà EBD 60 ( Do ABD đều)

BEH 120

Chứng minh tương tự ta được: DHE BFG FGD 120 Do đó BEH DHE BFG FGD 120 (5)

Từ (4) và (5) suy ra: ABC ADC BEH DHE BFG FGD 120

Vậy EBFGDH có tất cả các góc bằng nhau và tất cả các cạnh bằng nhau nên là lục giác đều.

Bài 4 trang 115 Toán lớp 8 tập 1: Điền số thích hợp vào các ô trống trong bảng sau:

(9)

Lời giải:

Ta có bảng sau:

Bài 5 trang 115 Toán lớp 8 tập 1: Tính số đo mỗi góc của ngũ giác đều, lục giác đều, n – giác đều.

Lời giải:

Từ bài 4, ta có:

Tổng số đó các góc của đa giác n cạnh là: (n – 2).1800. Suy ra số đo mỗi góc của hình n – giác đều là: n 2 .180

n .

Áp dụng công thức trên, ta có:

(10)

Với n = 5 số đo mỗi góc của ngũ giác đều là: 5 2 .180 108 .0 5

Với n = 6 số đo mỗi góc của lục giác đều là: 6 2 .180 120 .0 6

Vậy số đo mỗi góc của ngũ giác đều là 1080, số đo mỗi góc của lục giác đều là 1200, số đo mỗi góc của n giác đều là n 2 .180

n .

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Xét xem cần bổ sung thêm điều kiện nào để hai tam giác bằng nhau (dựa vào các trường hợp bằng nhau của hai tam giác). Hãy bổ sung thêm một điều kiện bằng nhau để

- Năng lực giải quyết vấn đề: HS phân tích được tình huống học tập, phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề, đề xuất được giải pháp giải quyết, nhận ra được sự

Bài 41 trang 84 SBT Toán 8 Tập 1: Chứng minh rằng đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy thì đi qua trung điểm của hai đường

Tổng số đo của góc trong và góc ngoài ở mỗi đỉnh của hình n-giác bằng 180 o. Hình n-giác có n đỉnh nên tổng số đo các góc trong và góc ngoài của đa giác bằng n.180 o.

Bằng quan sát, hãy nêu dự đoán về vị trí của điểm E trên cạnh AC.. Dùng thước đo góc và thước chia khoảng để kiểm

- ΔABC cân tại A có trục đối xứng là đường phân giác AH của góc BAC (đường này đồng thời là đường cao, đường trung trực, đường trung tuyến). – Hình thang

So sánh các độ dài AM và MN.. Gọi AB là dây bất kì của đường tròn nhỏ. So sánh các độ dài AC và BD.. Chứng minh rằng AB // CD.. Vẽ hai bán kính OB và O’C song song với

Tìm ảnh của các điểm A, B, C, D qua phép đối xứng trục AC.. Hoạt động 5 trang 10 SGK Toán lớp 11 Hình học: Chọn hệ tọa độ Oxy sao cho trục Ox trùng với trục đối