• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tuần 23 - Luyện từ và câu - Nhân hóa. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào? - Kiều Thùy Dung

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tuần 23 - Luyện từ và câu - Nhân hóa. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào? - Kiều Thùy Dung"

Copied!
19
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

Thứ năm ngày 24 tháng 2 năm 2022 Luyện từ và câu

Khởi động:

- Tìm 5 từ chỉ trí thức:

- Đặt một câu có sử dụng phép nhân hóa ?

(3)

Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào ? (SGK trang 35)

Thứ năm ngày 24 tháng 2 năm 2022

Luyện từ và câu

(4)

Mục tiêu

1. Củng cố những hiểu biết về các cách nhân hóa.

2. Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?

(5)

Bài 1: Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi :

Đồng hồ báo thức

Bác kim giờ thận trọng Nhích từng li, từng li Anh kim phút lầm lì Đi từng bước,

từng bước. Hoài Khánh

Bé kim giây tinh nghịch

Chạy vút lên trước hàng Ba kim cùng tới đích

Rung một hồi chuông vang.

b) Những vật ấy được nhân hoá bằng cách nào ?

c) Em thích hình ảnh nào? Vì sao ?

a) Trong bài thơ trên, những vật nào được nhân hoá ?

(6)

Bài 1: Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi :

Đồng hồ báo thức

Bác kim giờ thận trọng Nhích từng li, từng li Anh kim phút lầm lì Đi từng bước,

từng bước. Hoài Khánh

Bé kim giây tinh nghịch

Chạy vút lên trước hàng Ba kim cùng tới đích

Rung một hồi chuông vang.

b) Những vật ấy được nhân hoá bằng cách nào ?

(7)

a) Những vật được nhân hoá

b) Cách nhân hóa

Những vật ấy

được gọi bằng Những vật ấy được tả bằng những từ ngữ Kim giờ

Kim phút Kim giây Cả ba kim

Bác Anh

thận trọng, nhích từng li, từng li.

lầm lì, đi từng bước, từng bước.

tinh nghịch, chạy vút lên trước hàng.

cùng tới đích, rung một hồi chuông vang.

(8)

a) Những vật được nhân hoá

b) Cách nhân hóa

Những vật ấy được

gọi bằng Những vật ấy được tả bằng những từ ngữ

Kim giờ Bác

Kim phút Anh

Kim giây

Cả ba kim

thận trọng, nhích từng li, từng li lầm lì, đi từng bước, từng bước tinh nghịch, chạy vút lên trước hàng

cùng tới đích, rung một hồi chuông vang

từng li

cực kỳ cẩn thận,

chính xác

tinh nghịch nghịch ngợm

một cách ngang bướng.

chạy vút

phóng đi rất nhanh

c) Em thích hình ảnh nào? Vì sao ? Có 2 cách nhân hóa:

- Gọi sự vật bằng những từ dùng để gọi người.

- Tả sự vật bằng những từ ngữ dùng để tả người.

(9)

Bài 2:Dựa vào nội dung bài thơ trên, trả lời câu hỏi:

- Bác kim giờ nhích về phía trước như thế nào ? - Anh kim phút đi như thế nào ?

- Bé kim giây chạy lên trước hàng như thế nào ?

Đồng hồ báo thức

Bác kim giờ thận trọng Bộ kim giây tinh nghịch Nhích từng li, từng li Chạy vút lên trước hàng Anh kim phút lầm lì Ba kim cùng tới đích

Đi từng bước, từng bước. Rung một hồi chuông vang.

Hoài Khánh

(10)

Bài 2: Dựa vào nội dung bài thơ trên, trả lời câu hỏi:

a) Bác kim giờ nhích về phía trước như thế nào?

c) Bé kim giây chạy lên trước hàng như thế nào?

b) Anh kim phút đi như thế nào?

- Bác kim giờ nhích về phía trước từng li, từng li.

- Anh kim phút đi lầm lì từng bước, từng bước.

- Bác kim giây chạy lên trước hàng rất nhanh.

- Bác kim giờ nhích về phía trước một cách rất thận trọng.

- Anh kim phút đi thong thả, từng bước một.

- Bác kim giây chạy lên trước hàng một cách tinh nghịch.

Bộ phận trả lời câu hỏi Như thế nào? thường là những từ ngữ chỉ đặc điểm.

Bộ phận trả lời câu hỏi Như thế nào? thường là những từ ngữ chỉ đặc điểm.

(11)

a. Trương Vĩnh Ký hiểu biết rất rộng.

b. Ê-đi-xơn làm việc miệt mài suốt ngày đêm.

c. Hai chị em thán phục nhìn chú Lý.

d.Tiếng nhạc nổi lên réo rắt.

- Trương Vĩnh Ký hiểu biết như thế nào ?

- Ê-đi-xơn làm việc như thế nào?

- Hai chị em nhìn chú Lý như thế nào ? - Tiếng nhạc nổi lên như thế nào ?

Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm:

(12)

GHI NHỚ

Có các cách nhân hóa:

1. Gọi sự vật bằng những từ dùng để gọi người.

2. Tả sự vật bằng những từ ngữ dùng để tả người.

Bộ phận trả lời câu hỏi Như thế nào? thường là

những từ ngữ chỉ đặc điểm.

(13)

Ai nhanh h n ? ơ

(14)

Chọn câu hỏi cho bộ phận gạch chân trong câu sau : Đặng Văn Ngữ làm việc miệt mài suốt ngày đêm.

a. khi nào?

b. để làm gì?

c. như thế nào?

(15)

Bộ phận câu trả lời cho câu hỏi

“Như thế nào?” cần điền vào chỗ chấm là : - Ê-đi-xơn là một nhà bác học…

a. nổi tiếng c. để làm giàu

b. rất nổi tiếng

(16)

Điền từ thích hợp vào chỗ chấm : Tôi là ...

Quanh năm tôi bảo vệ

Những bạn cây trong vườn Những bạn cây dễ thương, Hiền lành và chăm chỉ.

a. hàng rào

b. ngôi nhà

c. bầu trời

(17)

Mục tiêu

1. Củng cố những hiểu biết về các cách nhân hóa.

2. Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?

(18)

Dặn dò

Học bài, hoàn thành bài 2 vào vở.

Chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ : Nghệ thuật.

Dấu phẩy (SGK trang 53).

(19)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

-Tự xưng cũng là một cách nhân hoá khi các sự vật (cây cối, con vật, đồ vật,…) tự xưng bằng những từ ngữ mà con người dùng để xưng hô trong giao tiếp... Tự xưng là một

Tìm sự vật được nhân hóa trong bài hát ?.. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu ?.. Ông trời bật lửa Chị mây vừa kéo đến Trăng sao trốn cả rồi Đất nóng lòng chờ

c/ Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, người Việt Nam ta đã xây dựng nên non sông gấm vóc bằng trí tuệ, mồ hôi và cả máu của mình?. Đặt và trả

2. Đặt dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong các câu sau :. a) Nhờ học hành chăm chỉ bạn Lan đã đạt học

Cách xưng hô ấy có tác dụng: làm cho ta có cảm giác bèo lục bình và xe lu giống như một người bạn gần gũi đang nói chuyện cùng taa. Nguyễn Ngọc

Nhân hóa.. a) Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây. b) Ông học được nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ. c) Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái,

Bài 2: Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng cụm từ khác( bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ…). - Bao giờ các bạn đi thăm

giác bèo lục bình và xe lu giống như một người bạn gần gũi đang nói chuyện cùng với chúng ta.. Chiếc xe lu tự xưng là