• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng, giáo án - Trường MN Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng, giáo án - Trường MN Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
23
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 32 TÊN CHỦ ĐÊ LỚN:

Thời gian thực hiện : Số tuần :04 Tên chủ đề nhánh:

Thời gian thực hiện: Số tuần :03

A.TỔ CHƯC CÁC HOẠT

ĐỘNG

NỘI DUNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHẨN BỊ

ĐÓN TRẺ

-CHƠI

–THỂ DỤC SÁNG

1. Đón trẻ.

2. Điểm danh

3.Trò chuyện với trẻ về các hiện tượng tự niên

4.Thể dục sáng:

Thể dục sáng:

+ ĐT hô hấp:

- Thổi bóng + ĐT tay:

- Hai tay giơ ngang lên cao

+ ĐT lưng, bụng:

Nghiêng người sang hai bên

+ĐT chân:

- Co duỗi chân - Bật tại chỗ

- Tạo cho trẻ thích đến lớp, đến trường.

- Giáo dục trẻ lễ phép trong chào hỏi.

- Trẻ biết tên mình tên bạn.

- Biết dạ cô khi gọi đến tên.

- Trẻ hiểu biết về một số hiện tượng tự nhiên

- Trẻ hứng thú tập theo cô các động tác nhịp nhàng các động tác thể dục, phát triển cơ bắp thể lực cho trẻ.

- Phòng học sạch sẽ

- Sổ điểm danh

- Tranh ảnh về một số hiện tượng tự nhiên

- Nhạc tập - Sân tập

(2)

NƯƠC VÀ CAC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN từ ngày 22/06/2020 – 10/07/2020

CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN

từ

ngày 29/06/2020 đến 02/07/2020 HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦATRẺ

1. Đón trẻ

- Cô đến sớm mở cửa, vệ sinh thông thoáng phòng học, quét dọn lớp sạch sẽ.

- Cô niềm nở với trẻ với phụ huynh trẻ đón trẻ vào lớp.

- Nhắc trẻ chào cô giáo bố mẹ các bạn, cô trao đổi với phụ huynh về trẻ

- Cô hướng đẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.

2. Điểm danh:

- Cô lấy sổ điểm danh trẻ tới lớp - Cô báo xuất ăn cho cô nuôi.

3. Trò chuyện

* Trò chuyện:

- Cho trẻ hát bài “ Trời nắng trời mưa”

- Cô và các con vừa hát bài gì?

- Trong bài hát có nhắc đến hiện tượng gì?

- Bạn nao giỏi kể cho cô và các bạn biết các hiện tượng tự nhiên là những hiện tượng gì nhỉ?

- Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường nguồn nước, khi đi ngoài trời nắng, mưa phải biết đội mũ nón áo mưa.

4. Thể dục sáng: Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ

+ Khởi động: Trẻ ra sân khởi động - Cho trẻ Khởi động:

Đoàn tàu nhỏ xíu theo đội hình vòng tròn đi các kiểu gót chân, mũi chân đi khom, chạy nhanh…, dồn hàng xếp đội hình 3 hàng ngang dãn cách nhau một sải tay.

+ Trọng động:

- ĐT hô hấp: thổi bóng

- ĐT tay : Hai tay đưa lên cao, dang ngang.

-ĐT lưng bụng: Đưng quay người sang hai bên -ĐT chân: Đứng khụy gối.

Bật tách chân

+ Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng

- Trẻ chào cô giáo. bố mẹ, các bạn.

- Trẻ cất đồ dùng - Dạ cô

- Trẻ hát - trẻ trả lời

- Trẻ khởi động

- Trẻ tập theo cô 2 lần x 8 nhịp 2 lần x 8 nhịp 2lần x 8 nhịp

(3)

A.TỔ CHỨC CÁC

HOẠT

ĐỘNG NỘI DUNG MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU CHUẨN BỊ

HOẠT ĐỘNG NGOÀI

TRỜI

1. Hoạt động có chủ đích:

- Quan sát thời tiết.

- Quan sát vườn rau

2. Trò chơi vận động - Mèo đuổi chuột, rồng rắn lên mây

3.Hoạt động tự do - Chơi các trò chơi ngoài trời, Vẽ phấn trên sân

- Trẻ biết quan sát thời tiết.

- Biết quan sát vườn rau

- Trẻ biết đoàn kết khi chơi.

- Hứng thú tham gia hoạt động, biết chơi trò chơi vận động

- Trẻ thoải mái khi chơi - Giáo dục trẻ biết chơi đoàn kết.

- Địa điểm quan sát

- Sân chơi

- Đồ chơi ngoài trời, phấn

(4)

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. Hoạt động 1: Quan sát có chủ đích

* Quan sát xem thời tiết hôm nay như thế nào?

- Trời lóng thì phải ăn mặc như thế nào?

-> Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp với thời tiết, biết giữ gìn sức khỏe khi thời tiết thay đổi.

* Quan sát vườn rau

- Trước mặt các con có gì đây?- Có những loại rau nào?

- Lá rau có màu gì? - Rau su hào là loại rau ăn gì?

- Rau bắp cải thì sao? - Rau cải cúc ăn lá hay ăn củ?

=> Cô giới thiệu các loại rau vừa quan sát và nói với trẻ các loại rau đó được các cô chăm sóc và là các món ăn cho các con đấy, vì thế các con phải biết chăm sóc và ăn hết xuất của mình

2. Hoạt động 2: Trò chơi: mèo đuổi chuột

- Cách chơi: một bạn làm mè và một bạn làm chuột còn các bạn cầm tay nhau tạo thành hang để bạn mèo và chuột chạy chui qua.

-Luật chơi: Bạn chuột bị bạn mèo bắt là người thua và phải hát cho lớp mình nghe một bài

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần

* Trò chơi: Rồng rắn lên mây.

- Cách chơi : Một bạn làm thầy thuốc , còn các bạn lối đuôi nhau, vừa đi vòng tròn đến nhà thầy thốc và đọc bài đồng dao rồng rắn lên mây, khi đến đoạn cuối Thầy thuốc" đuổi bắt

"rồng rắn", trẻ đứng đầu dang tay cản "thầy thuốc", " Thầy thuốc" tìm mọi cách để bắt được " khúc đuôi" (trẻ cuối cùng).

-Luật chơi: Nếu thầy thuốc bắt được khúc đuôi thì bạn khúc đuôi bị loại khỏi cuộc chơi.

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần.-Trẻ chơi cô bbao quát trẻ . - Cô động viên khuyến khích trẻ chơi.

3. Hoạt động 3: Chơi tự do

- Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời và vẽ phấn trên sân - Cô quan sát, động viên, khuyến khích trẻ

- Trời lóng ạ - Trả lời theo ý hiểu.

- Trẻ quan sát - trẻ trả lời.

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ chơi.

- Trẻ chơi

- Trẻ vẽ

(5)

A.TỔ CHỨC CÁC

Hoạt động Nội dung Mục đích- yêu cầu Chuẩn bị

Họat động góc

1.Góc đóng vai:

- Cửa hàng bán thời trang và đồ dùng

2. Góc xây dựng : - Xây công viên nước

3. Góc nghệ thuật:

- Vẽ mưa, ông mặt trời

- Hát múa các bài hát về chủ đề.

4. Góc sách : - Xem sách, tranh truyện về các hiện tượng tự nhiên như nắng ,gió ,mây mưa.

5. Góc thiên nhiên - chăm sóc, tưới nước cho cây

- Biết thể hiện vai chơi, hành động của vai chơi

- Biết sử dụng các nguyên vật liệu để xây công viên, bể bơi

- Rèn khả năng khéo léo của đôi tay cho trẻ, thể hiện sự sáng tạo để tạo ra sản phẩm đẹp.

- Phát triển năng khiếu âm nhạc cho trẻ

- Trẻ biết cách giở sách xem tranh ảnh

- Trẻ chăm sóc cây -> Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ các loại cây.

- Đồ chơi

- Gạch gói đồ chơi xây dựng.

- Giấy bút sáp màu tranh ảnh

- Các bài hát , thơ về chủ đề, nhạc, ...

- Tranh ảnh về các hiện tượng tự nhiên

- Các loại cây xanh. Nước

(6)

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIAÓ VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

Bước 1: Thỏa thuận chơi

- Hỏi trẻ: Lớp mình gồm có những góc chơi nào?

- Cô đã chuẩn bị rất nhiều góc chơi cho các con gồm những góc sau: Góc nghệ thuật; Góc sách truyện; Góc xây dựng; Góc thiên nhiên; Góc đóng vai:

*Góc phân vai: Các con đóng vai người bán hàng thời trang và đồ dùng

* Góc chơi xây dựng: Các con xếp công viên và bể bơi cho em bé nhé.

* Góc nghệ thuật: Các con hát, múa các bài hát về chủ đề.

-Các con làm bác họa sĩ tô màu biển và vé tời mưa

* Góc học tập: Các con làm sách, tranh về các hiện tượng tự nhiên.

* Góc thiên nhiên: Các con làm các bác nông dân chăm sóc, tưới cây

- Con thích chơi ở góc nào?Vì sao?

+ Ai thích chơi ở góc xây dựng?Con định chơi gì? Con sẽ rủ bạn nào cùng chơi?Ai sẽ làm kỹ sư trưởng, ai xây vườn hoa?ai xây hàng rào?...

Bước 2:Quá trình chơi:

- Trẻ về góc chơi theo ý thích - Cô bao quát quá trình chơi của trẻ

- Cô nhập vai chơi để giúp đỡ những trẻ còn lúng túng chưa biết cách chơi.

- Xử lý tình huống nếu trẻ nhập vai chơi chưa hay hoặc trẻ lúng túng chưa biết thể hiện vai chơi

Tạo tình huống liên kết góc chơi và vai chơi trong nhóm, mở rộng nội dung chơi.

Bước 3: Kết thúc:

- Cô đến từng góc chơi, cho trẻ nêu nhận xét về góc chơi, vai chơi của mình và bạn

+ Hôm nay nhóm con chơi gì?

- Trẻ lắng nghe

-Trẻ về góc chơi

-Trẻ chơi

-Trẻ nhận xét

-Trẻ cất đồ chơi

(7)

-Con có nhận xét gì về vai chơi của mình và bạn?

- Nếu có thêm thời gian, gia đình con sẽ làm gì?

- Cho trẻ đi tham quan góc chơi nổi bật.Cho trẻ tự giới thiệu về sản phẩm của mình, của nhóm.

- Cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng, đúng nơi quy định

A.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ

Hoạt động ăn

- Trước khi ăn: trẻ rửa tay rửa mặt sạch sẽ trước khi ăn

- Trong khi ăn

- Sau khi ăn

- Trẻ biết các thao tác rửa tay.

- Trẻ hiểu vì sao phải rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn.

- Trẻ biết mời cô và các bạn

- Khi ăn không nói chuyện

- Trẻ biết được các thức ăn chất dinh dưỡng trong món ăn.

- Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất

- Trẻ biết đi vệ sinh, uống nước,

- Nước sạch, khăn mặt

- Bàn ăn, khăn ăn, các món ăn

- Trước khi ngủ - Rèn cho trẻ có thói quen ngủ đúng giờ, đủ giấc.

-

Phản ,chiếu ,gố i

(8)

Hoạt động ngủ

- Trong khi ngủ

- Sau khi ngủ

- Trẻ ngủ ngon đúng tư thế

- Tạo cho trẻ có tinh thần thoải mái sau khi ngủ dậy.

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

*Trước khi ăn: Vệ sinh cá nhân

- Cô giới thiệu các thao tác rửa tay gồm 5 bước sau:

+ Bước 1: Làm ướt hai bàn tay bằng nước sạch. Thoa xà phòng vào lòng bàn tay. Chà xát hai lòng bàn tay vào nhau.

+ Bước 2: Dùng ngón tay và lòng bàn tay này cuốn và xoay lần lượt từng ngón của bàn tay kia và ngược lại.

+ Bước 3: Dùng lòng bàn tay này chà xát chéo lên mu bàn tay kia và ngược lại.

+ Bước 4: Dùng đầu ngón tay của bàn tay này miết vào kẽ giữa các ngón của bàn tay kia và ngược lại.

+ Bước 5: Chụm 5 đầu ngón tay của tay này cọ vào lòng bàn tay kia bằng cách xoay đi, xoay lại.

+ Bước 6: Xả cho tay sạch hết xà phòng dưới nguồn nước sạch. Lau khô tay bằng khăn

- Tổ chức cho trẻ rửa mặt: + Bước 1: Cô cho trẻ gập đôi khăn rửa 2 mắt

+ Bước 2: Lân khăn rửa má+ Bước 3: Lân khăn rửa trán, mũi

+ Bước 4: Rửa miệng, cằm, cổ - Trẻ thực hiện

* Trong khi ăn:

- Cô giới thiệu các món ăn và các chất dinh dưỡng, nhắc trẻ ăn gọn gàng, ăn hết xuất.

- Cô mời trẻ, trẻ mời cô và các bạn

- Cô động viên khích lệ trẻ ăn, cô bao quát giúp đỡ những trẻ chưa biết cầm thìa, những trẻ ăn chậm.

* Sau khi ăn:

Trẻ ăn xong nhắc trẻ uống nước,lau miệng, đi vệ sinh

- Trẻ nghe và thực hành các bước rửa tay cùng cô.

- Trẻ rửa mặt.

- Trẻ mời cô và các bạn cùng ăn

- Cô kê phản dải chiếu, lấy gối cho trẻ.

- Cô điều chỉnh ánh sáng nhiệt độ phòng ngủ .

- Trẻ vào phòng ngủ.

(9)

- Cho trẻ ngủ nằm đúng tư thế.

- Cho trẻ đọc bài thơ giờ đi ngủ.

- Cô bao quát trẻ ngủ chú ý những tình huống có thể xảy ra.

- Sau khi trẻ ngủ dậy nhắc trẻ cất gối đi vệ sinh.

- Tổ chức cho trẻ vận động nhẹ nhàng bài: “Đu quay”

- Tổ chức cho trẻ ăn quà chiều.

- Trẻ đọc.

- Trẻ ngủ

- Trẻ vận động - Trẻ ăn quà chiều

A.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ

Chơi, hoạt động theo

1. Ôn lại các hoạt động buổi sáng

- Truyện: Đám mây đen sấu xí

- Cho trẻ làm quen với sách toán , sách tạo hình

2. Chơi theo ý thích ở cácp góc.

3.Nêu gương

- Biểu diễn văn nghệ về chủ đề

-Nhận xét tiêu chuẩn bé ngoan

- Cắm cờ

- Trẻ biết trò chuyện cùng cô về ngày hội tới trường của trẻ

- Trẻ nhớ lại được các hoạt động buổi sáng.

- Trẻ nhớ lại và hát đúng giai điệu bài hát.

- Trẻ nhớ tên bài hát , câu truyện

- Biết về góc chơi trẻ thích - Trẻ biết xếp đồ chơi gọn gàng sau khi chơi

- Trẻ biết xếp đồ chơi gọn gàng sau khi chơi

- Hứng thú tham gia biểu diễn văn nghệ

- Biết nhận xét mình, nhận xét bạn

- Tranh ảnh về chủ đề

-Các bài học buổi sáng

- Đồ chơi ở các góc

-Bảng bé ngoan -Cờ

(10)

Trả trẻ *.Trả trẻ

- Trẻ biết chào cô và các bạn khi về, và biết chào bông, bà, bố mẹ

- Trẻ biết tự lấy đồ dùng các nhân của mình

- Đồ dùng cá nhân chủa trẻ

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CUẢ GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- Trò chuyện xem tranh ảnh về chủ đề 1. Ôn lại các hoạt động buổi sáng

+ Hỏi trẻ sáng nay con được học những gì?

+ Nếu trẻ không nhớ cô gợi ý để trẻ nhớ lại.

+ Tổ chức cho trẻ ôn bài.

+ Cho trẻ làm quen với sách toán , sách tạo hình + Động viên khuyến khích trẻ

2.Chơi theo ý thích

+ Cô cho trẻ về góc chơi trẻ thích

+cô giáo dục trẻ chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi, chơi đoàn kết với ban bè

3. Nêu gương : - Biểu diễn văn nghệ:

+ Cô cho trẻ hát, biểu diễn các bài hát về chủ đề.

+ Cô động viên khuyến khích trẻ - Cho trẻ nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan

- Nhận xét – nêu gương cuối ngày- cuối tuần + Cô mời từng tổ đứng lên các bạn nhận xét + Cô nhận xét trẻ

+ Tổ chức cho trẻ cắm cờ cuối ngày

- Trẻ trả lời

- Trẻ chơi

-Trẻ biểu diễn văn nghệ

-Trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan

- Trẻ nhận xét

(11)

+ Phát bé ngoan cuối tuần - Trẻ cắm cờ

*.Trả trẻ

+ Vệ sinh – trả trẻ

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ một ngày ở trường.

- Cô giáo dục trẻ biết chào cô, chào bố mẹ.

- Trả trẻ về với phụ hunh

- Trẻ chào cô

B. HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ 2 ngày 29 tháng 06 năm 2020

TÊN HOẠT ĐỘNG : THỂ DỤC

-VĐCB:Chạy liên tục trong đường dích dắc qua 3-4 điểm -TCVĐ: Gieo hạt

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ :

- Bài hát: nắng sớm

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1.Kiến thức.

- Trẻ thực hiện được bài vận động: Chạy liên tục trong đường dích dắc qua 3- 4 điểm không chạm vạch.

- Biết chơi trò chơi và chơi đúng luật -Trẻ biết chơi trò chơi

2.Kỹ năng.

-Rèn kỹ năng vận động cho trẻ Kỹ năng quan sát thực hành 3.Giáo dục thái độ.

-Giáo dục trẻ yêu thích vận động -Yêu thích thể dục

II.CHUẨN BỊ

1.Đồ dùng cho giáo viên và trẻ - Đài đĩa,bài tập

- Vạch xuất phát, 3-4 điểm dích dắc.

2.Địa điểm tổ chức: - Ngoài sân

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔNG CỦA TRẺ

(12)

1.Ổn định tổ chức:

-Cho trẻ hát bài: Nắng sớm

-Con thấy buổi sáng mùa hè như thế nào?

-Các con ạ mùa hè nắng vì vậy khi ra ngoài các con nhớ đội mũ.

2.Giới thiệu bài:

-Hôm nay cô sẽ cùng các con tập bài tập thể dục kết hợp sự kheo leo của đôi bàn tay và bàn chân đó là bài tập phát triển chung “chậy liên tục trong đường dích dắc qua 3-4 điểm”

3.Hướng dẫn: Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ a.Hoạt động 1: Khởi động

- Cô cho trẻ khởi động theo bài hát “Một đoàn tàu”

kết hợp đi các kiểu chân: đi thường, đi bằng gót bàn chân, mũi bàn chân, chạy nhanh chạy chậm b.Hoạt động 2: Trọng động

*Bài tập phát triển chung:

+ ĐT tay: Hai tay giơ ngang lên cao

+ ĐT lưng, bụng: Nghiêng người sang hai bên +ĐT chân:Co duỗi chân

- Bật tại chỗ

* Vận động cơ bản: Chại liên tục trong đường dích dắc 3- 4 điểm

- Chúng mình đã học rất nhiều vận động đòi hỏi sự khéo léo hôm nay cô dạy các con bài: “bò bằng bàn tay bàn chân”

-Lần 1: Cô làm mẫu không phân tích động tác -Lần 2: Cô làm mẫu kết hợp phân tích động tác - TTCB: Đứng chân trái cô bước lên trước chân sát vạch xuất phát, hai tay nắm hờ, mắt nhìn thẳng về phía trước, chân phải ở phía sau theo một hướng thẳng với chân trái, khi có hiệu lệnh chạy, các con sẽ phối hợp tay nọ chân kia chạy thay đổi hướng theo đường dích dắc qua 3- 4 điểm, khi chạy phải cẩn thận không chạm vào đường díc dắc. Và chạy đến tới đích cô dừng lại và nhẹ nhàng đi về cuối hàng.

-Trẻ hát -Trời nắng -Vâng ạ

-Vâng ạ

-Trẻ khởi động cùng cô

- 2 lần x 8 nhịp - 2 lần x 8 nhịp - 3 lần x 8 nhịp

-Trẻ quan sát

-Quan sát lắng nghe

(13)

-Cô vừa thực hiện xong vận động gì?

-Lần 3:Mời 1- 2 trẻ lên thực hiện vận động mẫu.

-Cô quan sát sửa sai cho trẻ (nếu có) các con có nhận xét gì về vận động.

-Cho trẻ thực hiện 4-5 lần

-Hỏi trẻ vừa thực hiện vận động gì?

* TCVĐ: Lá và gió

- Luật chơi: Thực hiện các hành động theo hiệu lệnh của cô.

- Cách chơi: Khi cô nói giả làm “gió” trẻ làm

“cây”. Cô nói chạy xung quanh sân chơi và kêu

“vù vù” làm gió thổi.Trẻ vừa chạy xung quanh lớp, vừa nghiêng người sang hai bên và nói:

“Gió thổi, cây nghiêng….”

Khi cô nói đứng im thì có nghĩa là gió lặng, trẻ ngồi thụp xuống đất làm lá rụng và nói: “Lá rụng, nhiều lá”

- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần

- Động viên khuyến khích trẻ chơi.

c.Hồi tĩnh.

-Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh lớp 4.củng cố - giáo dục:

- Các con vừa học bài học gì?

- Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục và có ý thức trong giờ học

5.kết thúc:

-Nhận xét -Tuyên dương,cho trẻ ra chơi

- trẻ trả lời -Trẻ thực hiện -Trẻ nhận xét -Trẻ thực hiện - trẻ trả lời

-Trẻ nghe

-Trẻ chơi

-Trẻ đi nhẹ nhàng quanh lớp - trẻ trả lời

*Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe;

trạng thái cảm xúc , thái độ và hành vi của trẻ ;kiến thức , kĩ năng của trẻ) :

………

………

………

………

………

Thứ 3 ngày 30 tháng 06 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG : KPKH

-Trò chuyện về các hiện tượng tự nhiên.

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ:

- Hát : Trời nắng trời mưa I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

(14)

1. Mục đích - yêu cầu:

* Kiến thức:

- Trẻ có 1 số hiểu biết về một số hiện tượng tự nhiên: trời nắng, trời mưa, gió - Trẻ biết được đặc điểm của từng hiện tượng tự nhiên

* Kỹ năng:

- Phát triển cho trẻ óc quan sát, sự phán đoán, khả năng ngôn ngữ cho trẻ - Rèn sự nhanh nhẹn của các giác quan qua các trò chơi.

- Rèn kỹ năng quan sát, khả năng ghi nhớ

* Giáo dục -Thái độ:

- Giáo dục trẻ thói quen sinh hoạt , ăn mặc phù hợp để giữ gìn sức khoẻ tùy theo thời tiết

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng của cô và trẻ:

- Tranh ảnh về một số hiện tượng tự nhiên phổ biến - Bài hát về một số hiện tượng tự nhiên

2.Địa điểm tổ chức -Trong lớp

III, TỔ CHỨC HƯỚNG DẪN

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. Ổn định tổ chức

- Hát: “Trời nắng trời mưa”

- Chúng mình vừa hát bài hát gì ? - Trong bài hát nói tới mùa gì ? 2.Giới thiệu bài:

- Hôm nay cô có rất nhiều điều bất ngờ dành cho lớp mình đấy, và bây giờ cô và các con cùng nhau kham phá điều bất ngờ đó nghe!

3. Hướng dẫn:

* Hoạt động 1 : Trò chuyện về các hiện tượng tự nhiên

+ Điều bất ngờ thứ nhất: chúng mình thấy bức tranh nói về điều gì?

- Bây giờ là mùa gì ?

- Mỗi buổi sáng được quan sát bầu trời, các con thấy có những gì ?

- Còn thời tiết khi trời nắng như thế nào ?

- Khi trời nắng thì chúng mình cảm thấy cơ thể thế nào?

- Vì sao mà cơ thể lại cảm thấy như vậy?

- Trẻ hát - Trẻ trả lời

-Vâng ạ

-Trời nắng -Mùa hè ạ

- Nóng, mệt ra mồ - Do trời nóng bức, nóng

- Gọn gàng, mát

(15)

- Cần phải mặc quần áo như thế nào khi trời nắng?

- Khi trời nắng, đi ra đường cần phải làm gì

=> À đúng rồi đấy khi trời nắng thì nhiệt độ sẽ cao khiến cơ thể con người bị nóng và khó chịu vì vậy khi trời nóng các con phải ăn mặc thạt thoáng mát và khi ra ngoài tời nhớ đội mũ.

+ Điều bất ngờ thứ 2: Chúng mình thấy bức tranh nói về gì nhỉ?

- Vì sao chúng mình lại biết trời đang mưa?

- Khi ra ngoài trời đang mưa con phải làm gì?

- Sau cơn mưa, con thấy hiện tượng gì rất đẹp nhỉ?

- Giáo dục trẻ đội nón mũ, mặc quần áo phù hợp thời tiết.

+Điaàu bất ngờ thứ 3: khám phá về hiện tượng tự nhiên nào?

- Vì sao con lại biết là có gió nhỉ?

- Chúng mình có biết gió làm cho chúng mình cảm thấy thế nào nhỉ?

* Hoạt động 2: So sánh trời nắng và trời mưa

- Chúng mình hãy cho cô biết trời nắng và trời mưa có điểm gì khác nhau?

- Chúng giống nhau : Đề là hiện tượng tự nhiên

- Khác : + Trờ nắng thì có ông mặt trời và có tia nắng + Trời mưa thì không nhìn thấy ông mặt trời và có những hạt mưa rơi xuống đất.

- Ngoài 3 hiện tượng tự nhiên chúng mình còn biết hiện tượng tự nhiên nào khác?

*Hoạt động 3 : Làm số hiện tượng tự nhiên

- Cho trẻ chơi trò trời mưa, trời nắng, làm tiếng sấm sét, làm động tác trú mưa, ..

- Cô hướng dẫn trẻ và chơi cùng trẻ 4, Củng cố:

-Hôm nay cô và các con cùng nhau tìm hiểu về gì?

-Đước chơi trò chơi gì?

5. Kết thúc

-Đội mũ ạ

- Mưa rào

- Sấm, chớp, mây đen -Mặc áo mưa.

- Có cầu vồng

- Gió ạ

-Gió tổ lá cây và cây nghiêng ạ

- Rễ chịu và mát ạ

- Trẻ nói sự giống và khác nhau của 2 loại hiện tượng tự nhiên.

-Trẻ kể

-Trẻ chơi

- Các hiện tượng tự nhiên

- Trẻ hát.

(16)

-Cho trẻ hát bài “Trời nắng , trời mưa”

*Đáng giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe;

trạng thái cảm xúc , thái độ và hành vi của trẻ ;kiến thức , kĩ năng của trẻ) :

………

………

………...

Thứ 4 ngày 31 tháng 06 năm 2020

TÊN HOẠT ĐỘNG:Văn Học

Truyện: Đám mây sấu xí

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ:

Hát bài: Cho tôi đi làm mưa với

I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

* Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên truyện, tên tác giả, hiểu nội dung câu chuyện: Đám mây trắng thì yểu điệu, kiêu kì, ham chơi. Mây đen tuy xấu xí nhưng tốt bụng, thương người..

* Kỹ năng:

- Rèn sự lắng nghe, tính bạo dạn, khả năng diễn đạt, rừ ràng mạch lạc ..

- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua các hoạt động.

* Giáo dục- thái độ:

- Trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động.

- Giáo dục trẻ tình cảm yêu thiên nhiên, yêu cái đẹp, có hành vi đúng trong bảo vệ môi trường.

II- CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ

- Đĩa truyện hoặc tranh, hình ảnh truyện, mũ các nhân vật - Nhạc bài hát: “Cho tôi đi làm mưa với”

2. Địa điểm:

- Trong lớp

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CUẢ GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. Ổn định tổ chức

- Cho trẻ hát bài: Cho tôi đi làm mưa với - Các con vừa hát bài hát nói về gì?

- Khi mưa rơi xuống các ao, hồ, sông thì gọi là gì?

-> Giáo dục trẻ biết bảo vệ nguồn nước sạch.

2. Giới thiệu bài

- Hôm nay cô dạy cho lớp mình 1 câu truyện nói về một hiện tượng thiên nhiên rất là hay bây giờ cô và các con cung lắng nghe nhé.

3 Hướng dẫn :

a. Hoạt động 1:Đọc diễn cảm

- Trẻ hát - Mưa ạ - Nước ạ

- vâng ạ

(17)

- Cô đọc lần 1: đọc diễn cảm

* Tóm tăt nội dung:

- Giảng giải: Câu chuyện nói về 2 đám mây: Mây trắng và mây đen, mây trắng thì yểu điệu, kiêu kì, ham chơi còn mây đen thì xấu xí nhưng rất tốt bụng và thương ngườiđã đem nhưng hạt nước mưa làm tươi mát cánh dồng , hoa ls bừng tỉnh sau những ngày nắng hạn của mùa hè.

- Cô đọc lần 2: Tranh minh hoạ

- Cho cả lớp đọc to tên câu truyện (2 - 3 lần) - Cô đọc lần 3 :mở video cho trẻ xem

b. Hoạt động 2:Đàm thoại:

Tính cách của mây trắng như thế nào?

- Mây trắng chế giễu ai?

=> Từ “nhọ nhẻm nhọ nhem” có nghĩa là màu đen rất xấu xí.

+ Cô trích dẫn “Dải Mây trắng….thật xấu hổ!”

- Thế rồi mây trắng đi chơi cùng ai?

- Nét mặt của mây trắng tỏ ra với mây đen thế nào?

- Mây trắng dạo chơi ở đâu?

+ Cô trích dẫn “ Cùng với làn gió nhẹ…. cánh đồng khô khát”.

- Còn mây đen thì sao?

- Mây đen suy nghĩ điều gì?

- Mây đen có ngại mình bị xấu không?

+ Cô trích dẫn “Mây đen vẫn chỉ lặng im… xấu xí hơn”.

- Cuối cùng mây đen có làm được điều mình muốn không?

- Khi nước mắt của mây đen rơi xuống thì cây cối thế nào?

+ Cô trích dẫn “Rồi không biết vì thương…cảm ơn cơn mưa tốt bụng”

- Mấy trắng giờ đã nhận ra điều gì?

+ Cô trích dẫn “Lúc bấy giờ…. đã quá muôn rồi”.

- Qua câu chuyện các con yêu quý nhân vật nào? Vì sao?

- Giáo dục trẻ biết chăm chỉ làm việc, thương yêu và biết giúp đỡ mọi người, không nên kiêu ngạo, chế giễu người

- Lắng nghe

- Chú ý nghe

- Mây trắng yểu điệu, kiêu kì, ham chơi.

- Mây trắng chế giễu mây đen.

- Trẻ nghe cô kể trích dẫn.

- Chơi cùng chị gió - Kiêu ngạo

- Mái nhà, cánh đồng khô khát

- Trẻ nghe cô kể trích dẫn.

- Im lặng

- Làm sao để giúp bác nông dân

- Không.

- Trẻ nghe cô kể trích dẫn.

- Có

- Cây cối reo mừng - Trẻ nghe cô kể trích dẫn

- Rất xấu hổ

(18)

khác. Khi ra ngoài trời mưa phải đội mũ nón, mặc áo mưa.

c. Hoạt động 3: Dạy trẻ kể chuyện

- Trẻ kể chuyện theo cô từng câu đến hêt ( 2-3) lần -Trẻ kể cô chú ý sửa sai cho trẻ và khuyến khích trẻ kể.

4. Củng cố, giáo dục

- Các con vừa được học câu chuyện gì? Do ai sáng tác?

=> Giáo dục trẻ biết chăm sóc tưới nươc cho cây

5. Kết thúc: Cho trẻ hát và vận động bài”cho tôi đi làm mưa với”

- Trẻ kể

- Đám mây đen xấu xí - Nguyễn Văn Thắng

*Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe;

trạng thái cảm xúc , thái độ và hành vi của trẻ ;kiến thức , kĩ năng của trẻ) :

………

………

………

………

………

Thứ 5 ngày 11 tháng 04 năm 2019 Tên hoạt động:TOÁN: Sử dụng các hình học để chắp ghép.

Hoạt động bổ trợ:Trò chơi: Trời nắng trời mưa

I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. Kiến thức:

- Trẻ biết chắp ghép các hình đã học để tạo thành hình mới theo yêu cầu và theo ýthích, gọi đúng tên hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật.

2. Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng chắp ghép, sắp xếp, dán để tạo thành hình mới.

- Phát triển khả năng nhận thức của trẻ.

- Trẻ có kỹ năng hoạt động theo nhóm.

3.Giáo dục:

- Trẻ yêu thích môn học, tích cực, húng thú tham gia vào giờ học.

- Trẻ biết sinh hoạt phù hợp theo quy luật của thời gian.

- Giáo dục trẻ biết quý trọng thời gian.

II- CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:

- Máy tính - Xắc xô.

- 3 tranh về quang cảnh ngôi nhà mùa xuân

- Mỗi trẻ một rổ đồ chơi có đầy đủ các hình: Hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật

- Các hình : vuông , chữ nhật, tam giác đủ kích cỡ để trẻ chơi trò chơi - Ghế ngồi

2. Địa điểm:

- Trong lớp

(19)

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦATRẺ

1- Ổn định tổ chức:

- Cho trẻ hát bài: Cho tôi đi làm mưa với - Các con vừa hát bài hát nói về gì?

- Khi mưa rơi xuống các ao, hồ, sông thì gọi là gì?

-> Giáo dục trẻ biết bảo vệ nguồn nước sạch.

2. Giới thiệu bài

- Hôm nay cô và các con cùng nhau học bài toán chắp ghép các hình học thành một hình mới nhé.

3. Hướng dẫn hoạt động:

a. Hoạt động 1: Ôn nhận biết hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật.

- Cô đố trẻ đây là hình gì?

- Ngoài hình vuông ra còn những hình gì nữa?

- Gọi tên nhận biết các hình: Hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật.

b. Hoạt động 3: Chắp ghép các hình để tạo thành hình mới.

- Cô đã tặng cho mỗi bạn 1 món quà, các con hãy dùng đôi tay xinh đẹp bê ra phía trước và xem món quà có những gì nào?

- Cô có những hình gì đây?

- Bây giờ các con hãy nhìn xem từ 3 hình vuông này cô ghép lại với nhau sẽ tạo thành hình gì nhé! (Cô ghép thành hình chữ nhật )

- Cô đã ghép được thành hình gì đây nào?

- Để ghép thành hình chữ nhật này cô đã dùng mấy hình vuông?

- Nào bây giờ các con hãy sử dụng 3 hình vuông để tạo thành hình chữ nhật nào!

- Cô có mấy hình vuông nhỉ?

- Bây giờ các con hãy nhìn xem từ 4 hình vuông này cô ghép lại với nhau sẽ tạo thành hình gì nhé!

- Cô đã ghép được thành hình gì đây nào?

- Để ghép thành hình vuông lớn này cô đã dùng mấy hìnhvuông nhỏ?

- Nào bây giờ các con hãy sử dụng 4 hình vuông nhỏ để tạo thành hình vuông lớn nào!

- Cô có những hình gì đây?

- Bây giờ các con hãy nhìn xem từ 4 hình chữ nhật này cô ghép lại với nhau sẽ tạo thành hình gì nhé!

- Cô đã ghép được thành hình gì đây nào?

- Trẻ hát -Trẻ trả lời - Lắng nghe

-Vâng ạ

-Trẻ trả lời.

-Trẻ nhận biết.

- Trẻ thực hiện

-Trẻ trả lời.

-Trẻ quan sát

- Trẻ trả lời -3 hình vuông ạ -Trẻ lắng nghe -4 ạ

-Trẻ quan sát -Hình vuông to ạ - 4 ạ

-Trẻ thực hiện -Hình chữ nhật - Trẻ quan sát

-Hình chữ nhật lớn ạ

(20)

- Để ghép thành hình chữ nhật lớn này cô đã dùng mấy hình chữ nhật nhỏ?

- Nào bây giờ các con hãy sử dụng 4 hình chữ nhật nhỏ để tạo thành hình chữ nhật lớn nào!

- Cô có những hình gì đây?

- Các con hãy nhìn xem từ 4 hình tam giác này cô ghép lại với nhau sẽ tạo thành hình gì nhé!

- Cô đã ghép được thành hình gì đây nào?

- Nào bây giờ các cháu hãy sử dụng 4 hình tam giác để tạo thành hình chữ nhật nào!

- Vừa rồi các con đã cùng quan sát cô ghép các hình và ghép theo yêu cầu của cô. Bây giờ cũng từ những hình đó các con hãy xếp theo ý thích của mình để tạo thành 1 hình mới nhé.

- Cô cho trẻ ghép theo ý thích của mình, cô kiểm tra.

+ Cháu đã ghép thành hình gì?

+ Để ghép được hình đó thì cháu đã sử dụng mấy hình?

b.Hoạt động 2: Trò chơi : Trời nắng trời mưa.

- cô giơi thiệu cách chơi và luật chơi.

- Cách chơi:Cô có 3 ngôi nhà có dán tranh của 3 hình:

vuông, chữ nhật, tam giác. Cô phất cho mỗi bạn một hình bất kỳ. Cô và các con cùng nhau đi vòng tròn và hát bài trời nắng trời mứa, khi có hiệu lệnh về nhà thôi thì các con phải nhanh chân chạy về ngôi nhà có chứa hình giống hình của mình có trên tây. Các con đã nhớ chưa nào.

- Luật chơi: Bạn nào về nhầm nhà thì hất cho cả lớp nghe một bài.

- Tổ chức trẻ chơi 2-3 lần - Nhận xét trẻ chơi 4.Củng cố, giáo dục

- Các con vừa được học gì?

- Cô nhắc lại giáo dục trẻ ý thức trong giờ học.

5. Kết thúc

- Nhận xét – tuyên dương

- 4 hình ạ -Trẻ thực hiện - Hình tam giác -Trẻ quan sát -Hình chữ nhật

-Trẻ lắng nghe

-Trẻ thực hiện -Trẻ trả lời

-Trẻ lắng nghe

-Trẻ lắng nghe

-Trẻ chơi -Trẻ trả lời

*Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe;

trạng thái cảm xúc , thái độ và hành vi của trẻ ;kiến thức , kĩ năng của trẻ) :

………

………

………...

Thứ 6 ngày12 tháng 04 năm 2019 Tên hoạt động: Tạo hình

(21)

Vẽ hiện tượng tự nhiên Hoạt động bổ trợ:

Hát bài: Cho tôi đi làm mưa với I Mục đích yêu cầu

1.Kiến thức :

- Trẻ biết vẽ được một số hiện tượng tự nhiên như: Nắng, mưa, cầu vồng - Trẻ biết cầm bút bằng tay phải và tô màu

- Trẻ nhận biết được màu sắc 2. Kỹ năng:

- Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay

- Luyện kỹ năng cho trẻ biết cách cầm bút vẽ các nét xiên, nét thẳng, nét cong tròn và biết chọn màu tô phù hợp, biết sắp xếp bố cục bức tranh đẹp

- Trẻ nhanh nhẹn hoạt bát hơn trong khi tham gia hoạt động 3. Giáo dục thái độ:

- Trẻ biết tạo ra những sản phẩm đẹp và biết giữ gìn sản phẩm của mình của bạn.

- Trẻ yêu thích đến lớp đến trường cùng cô,biết yêu quý giữ gìn những sản phẩm mà mình tạo ra.

II.CHUẨN BỊ

1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:

- Que chỉ, sắc xô.

- Bài thơ : Cầu vồng.

- Tranh mẫu cầu vồng,bút sáp,mỗi trẻ 1 giấy A4 có sẵn tranh cầu vồng để trẻ tô 2.Địa điểm tổ chức : Phòng học đủ ánh sáng.

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn của giao viên Hoạt động của trẻ 1Ổn định tổ chức:

- Hát vận động bài “ Cho tôi đi làm mưa với” của nhạc sỹ Hoàng Hà.

- Cô cháu mình vừa hài bài hát nói về hiện tượng gì?

- Đúng rồi! Trong hiện tượng tự nhiên có rất nhiều hiện tượng xẩy ra như: mưa, gió

- Vậy ai có thể biết ngoài mưa, gió gồm có những hiện tượng tự nhiên nào?

2. Giới thiệu bài.

- Mưa, gió là 1 hiện tượng thiên nhiên. Hôm nay cô và các con cùng nhau vẽ hiện tựng tự nhiên nhé?

3. Hướng dẫn

a. HĐ1: Quan sát hình ảnh các hiện tựng tự nhiên.

+ Quan sát hình ảnh về hiện tượng sấm chớp, mưa:

Đây là hình ảnh hiện tượng sấm chớp thường xuất hiện trước và trong cơn mưa và hiện tượng mưa có những giọt mưa rơi ti tách, tí tách

- Trẻ hát.

- Trả lời cô:

- Trẻ lắng nghe.

-Trẻ kể

-Vâng ạ

- Trẻ lắng nghe và quan sát

(22)

+ Quan sát hình ảnh về hiện tượng gió bão, lũ lụt : Còn đây là hiện tượng mưa to có gió bão, làm cho cây cối ngã nghiêng xẩy ra hiện tương tượng lũ lụt nước dâng cao làm ngập đường sá, nhà cửa bi ngập úng

+ Quan sát hình ảnh cầu vồng: Bầu trời vừa mưa, vừa nắng thường có hiện cầu vồng, nó có hình cong cong và có màu sắc khác nhau như: màu xanh, đỏ, vàng

* Quan sát tranh vẽ về các hiện tượng tự nhiên:

- Các con vừa được quan sát một số hình ảnh về hiện tượng tự nhiên

- Hôm nay cô có một số bức tranh vẽ về các hiện tượng tự nhiên bây giờ các con cùng xem nhé?

+ Quan sát tranh bầu trời Mưa.

- Ai biết bức tranh này có hiện tượng gì?

- Vì sao con biết hiện tượng mưa?

- Hiện tượng trời mưa thì đám mây có màu gì?

- Bầu trời rơi những hạt gì?

- Để vẽ những hạt mưa thì dùng những nét gì?

+ Quan sát hiện tượng cầu vồng.

- Đây là bức tranh vẽ hiện tượng gì?

- Các con có nhận xét gì về bức tranh này?

- Cầu vồng vẽ bằng những nét gì?

- Con thích vẽ hiện tượng gì?

- Cách vẽ như thế nào?

b.Hoạt động 2: Trẻ thực hiện:

- Cô nhắc nhở trẻ cách ngồi, cách cầm bút, tô màu khi vẽ tranh

-Trẻ vẽ một số hiện tượng tự nhiên mà trẻ thích - Khi trẻ vẽ cô bao quát, gợi ý, khuyến khích trẻ thể hiện được ý tưởng của mình, biết sắp xếp bố cục bức tranh đẹp và tô màu hợp lý

c.Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm:

- Bây giờ các con hãy đưa sản phẩm của mình lên trưng bày nhé!

+ Mời cá nhân trẻ lên nhận xét tranh của mình, tranh của bạn.

- Con thích bức tranh nào nhất?

- Bức tranh này vẽ về hiện tượng gì?

- Bức tranh vẽ như thế nào?

- Vì sao con thích bức tranh này?

+ Cô nhận xét chung.

+ Giáo dục trẻ: - Biết giử gìn sản phẩm của mình, của bạn. Biết bảo vệ sức khỏe, bảo vệ môi trường

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ quan sát và lắng nghe.

-Vâng ạ -Trời mưa ạ -Trẻ trả lời

-Cầu vồng

-Có nhiều màu ạ -Trẻ trả lời

-Trẻ thực hiện

-Trẻ nhận xét -Trẻ trả lời

(23)

4. Củng cố.

+ Các con vừa được vẽ những hiện tượng gì?

5. Kết thúc:

- Nhận xét - tuyên dương trẻ.nhé.

-Trẻ trả lời

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe;

trạng thái cảm xúc; thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức; kĩ năng của trẻ):

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Chuẩn bị đồ dùng, tranh ảnh cùng cô chính - Trò chuyện xem tranh cùng với trẻ về chủ đề - Chuẩn bị đồ chơi ở các góc, bao quát trẻ chơi - Cho trẻ chơi tự do theo

- Giầy thể dục, quần áo gọn gàng sạch sẽ - Quản lý trẻ, bao quát trẻ trong hoạt động học - Hỗ trợ đồ dùng cho giáo viên chính. - Chuẩn bị đồ dùng dạy học

- Trò chuyện để trẻ kể về một số hiện tượng tự nhiên mà trẻ biết - Cô cho trẻ hát những bài hát về chủ đề.. - Cô động viên khuyến khích trẻ tự nhiên biểu diễn -

- Trẻ có 1 số hiểu biết về một số hiện tượng thời tiết: trời nắng, trời mưa, gió - Trẻ biết được đặc điểm của từng hiện tượng thời

- Phương pháp bản đồ - biểu đồ thể hiện giá trị tổng cộng của các đối tượng địa lí trên một đơn vị lãnh thổ, sự phân bố của các đối tượng đó trong không gian bằng

Trả lời: Khi rót nước vào phích có một lượng không khí bên ngoài tràn và, nếu đậy nút ngay lại thì lượng khí này sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên nở ra và làm

Rượu Vodka hoặc rượu đế loại tốt 1 miếng gạc hoặc vải thưa. Bước 2: Dùng dao hoặc chày đập thân sả để tăng tiết tinh dầu. Tuy nhiên đừng đập quá mạnh tay, tinh dầu sẽ

2 Trái Đất quay xung quanh trục của nó từ phía đông sang phía tây cho nên chúng ta nhìn thấy Mặt Trời mọc và lặn hằng ngày.. 4 Mặt Trời mọc lên ở phía tây vào lúc