• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
49
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: GIAO AN TUAN 2

Người soạn : Nguyễn Hồng Lịch Tên môn : Tiếng việt

Tiết : 1

Ngày soạn : 12/09/2020 Ngày giảng : 14/09/2020 Ngày duyệt : 13/09/2020

(2)

GIAO AN TUAN 2

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức ...

TUẦN 2 NS: 07/9/2020 NG: 14/9/2020

Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2020 CHÀO CỜ

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM (20’) CHỦ ĐỀ: CHÀO LỚP 1 ( TIẾP) I. MỤC TIÊU:

- Sau bài học học sinh:

+ Tự tin giới thiệu được bản thân mình với bạn bè

+ Chào hỏi, làm quen được với thầy cô, anh chị, bạn bè mới.

+ Thể hiện được sự thân thiện trong giao tiếp.

- Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh:

+ Năng lực giao tiếp: thể hiện qua việc chào hỏi, làm quen, xây dựng  mối quan hệ tốt đẹp với bạn cùng lớp, cùng trường.

+ Phẩm chất:

* Nhân ái: thể hiện qua việc yêu quý, giúp đỡ mọi người.

* Chăm chỉ: thể hiện qua việc chủ động tham gia vào những hoạt động khác nhau của nhà trường.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Giáo viên: Một số tranh ảnh liên quan đến nội dung chủ đề.

Học sinh: SGK Hoạt động trải nghiệm 1, Vở thực hành Hoạt động trải nghiệm 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM (8’) Hoạt động 1: Giới thiệu bản thân

1. GV chia lớp thành 6 nhóm và nhiệm vụ cho HS: giới thiệu về bản thân.

2. GV làm mẫu trước lớp. " Cô chào các em! Cô tên là Mai. Cô rất yêu trẻ em". GV nhấn mạnh:

Khi giới thiệu, chúng ta giới thiệu tên mình và có thể nói thêm một điều gì mà mình yêu thích.

GV mời một em lên làm mẫu: ' Tôi tên là Hoa, tôi rất thích nhảy dây"

3. GV yêu cầu HS lần lượt thực hành giới thiệu bản thân trược nhóm.

4. GV có thể đổi nhóm để HS giới thiệu bản thân với nhiều bạn hơn.

5. GV đặt câu hỏi : Qua phần giới thiệu, ai nhớ được tên bao nhiêu bạn trong lớp cuả mình, giơ tay lên nào!

(3)

6. GV mời một số HS chia sẻ trước lớp

7. GV nhận xét, nhắc nhở HS cần nói rõ ràng, tự tin, vui vẻ khi giới thiệu về bản thân.

Hoạt động 2: Làm quen với các bạn, các anh chị.

1. GV giao nhiệm vụ: cả lớp làm quen nhau. Yêu cầu khi làm quen:

- Nói lời chào với bạn: xin chào, chào bạn, chào Hà...

- Tự giới thiệu: tên, sở thích và nói đủ nghe, rõ ràng.

- Hành vi bắt tay, mỉm cười thân thiện và mắt nhìn vào bạn.

2. GV làm mẫu về làm quen nhau: quen với bạn, quen với anh ( chị )

3. GV cho lớp đứng thành bốn hàng ngang, hai hàng đứng quay mặt vào nhau và thực hành làm quen. Sau đó đổi vị trí để tăng phần thực hành làm quen với bạn.

4. GV cho HS sắm vai để làm quen với anh chị lớp trên bằng cách : một hàng sắm vai, một hàng là HS lớp 1.

5. GV yêu cầu HS nhớ tên và sở thích của những bạn mà mình đã làm quen và hãy kể những cái tên đó với bạn ngồi bên cạnh và xem bạn mình nhớ được bao nhiêu bạn.

6. GV trao đổi với lớp và ghi nhận

- Ai nhớ được 8-10 bạn? Ai nhớ được 5-7 bạn? Ai nhớ được dưới 5 bạn?

- Ai nhớ sở thích của các bạn mình đã làm quen được? Sở thích của các bạn đó là gì?

- Em ấn tượng với bạn nào nhất khi em làm quen? Vì sao?

7. GV chia sẻ cảm xúc của mình khi quan sát HS hoạt động và nhận xét hoạt động, khen ngợi các em tự tin, nhớ nhiều tên, sở thích của các bạn và nhắc nhở những em cần rèn luyện thêm, tập trung hơn.

TIẾNG VIỆT BÀI 2A: e- ê I. MỤC TIÊU

-  Đọc đúng âm e, ê; đọc trơn các tiếng, từ ngữ chứa e, ê. Đọc hiểu từ ngữ, câu qua tranh.

 - Viết đúng: e, ê, dê.

- Nói, viết được tên con vật, tên hoạt động chứa e, ê.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên:Tranh ; Bảng phụ;  Mẫu chữ e, ê.

2. Học sinh: Vở bài tập TV tập một; BĐD III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 1

I. Hoạt động khởi động:(5’) KT kiến thức cũ:

Em hãy nhắc lại tên  các vần đã được học ở bài trước.

- GV nhận xét chung, tuyên dương.

HĐ1: Nghe - nói

     

- 3 HS nêu: a,b,c,o,ô,ơ,d,đ  

 HS nêu nhận xét.

 

(4)

- Cho học sinh quan sát tranh

+ Em thấy bức tranh này vẽ cảnh gì?

   

- Cả em thảo luận nhóm đôi( 2 phút): Các em quan sát kĩ từng chi tiết của tranh và nói từng chi tiết đó.

- Yêu cầu các nhóm trình bày.

     

- Nhận xét phần trình bày của các nhóm.

- Tuyên dương HS.

- GV đưa ra hai tiếng khóa: bè, dê.

- GV ghi tên bài.

II. Hoạt động khám phá:

HĐ2: Đọc(30’) 2a. Đọc tiếng, từ

* Giới thiệu tiếng hè

+ Nêu cấu tạo tiếng bè?( GV viết vào mô hình)

 

- GV đánh vần: bờ - e- huyền- bè.

 

- Trong tiếng bè có chứa âm elà âm thứ nhất mà chúng ta học ngày hôm nay.

- Yêu cầu HS đọc e.

- GV yêu cầu đọc trơn e, viết bảng bè.

- GV giải thích tiếngbè: bèlà một dụng cụ làm bằng  tre, nứa nổi trên mặt nước dùng để đi trên sông, hồ, ao...

* Giới thiệu từ tiếng dê

+ Nêu cấu tạo tiếng dê?( GV viết vào mô hình)

 

- GV đánh vần: dờ - ê- dê - dê.

 

- Trong tiếng dê có chứa âm êlà âm thứ hai mà chúng ta học ngày hôm nay.

 

- Bức tranh vẽ cảnh hai con dê đang chơi bên dòng sông trên dòng sông có chiếc bè ạ.

     

- Các nhóm lên trình bày.

- Đây là bức tranh vẽ hai con dê đang chơi bên dòng sông trên dòng sông có chiếc bè ạ.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

 

- HS nêu nối tiếp tên bài.

       

- Tiếng bè có âm bở phần đầu, âm e ở phần vần và thanh huyền.

 

- HS đọc nối tiếp nhóm 2, đồng thanh.

- HS lắng nghe.

 

- HS đọc nối tiếp, đồng thanh.

- HS đọc trơn cá.

- HS lắng nghe.

     

- Tiếng dê có âmdở phần đầu, âmêở phần vần và thanh ngang.

 

 - HS đọc nối tiếp nhóm 2, đồng thanh

- HS lắng nghe.

 

(5)

- Yêu cầu HS đọc ê.

 

- Yêu cầu HS quan sát tranh +Trong tranh có gì?

- GV đưa hình con dê giải thích tiếngdê: dê là con vật ăn cỏ,có bốn chân.

- Yêu cầu HS đọc âmê, tiếng dê.

 

+ Vừa rồi cô vừa dạy các bạn hai âm mới nào?

- GV giới thiệu chữ e, ê in thường và in hoa.

- Yêu cầu HS đọc bài trên bảng.

2b. Tạo tiếng mới (15’) - GV đưa bảng phụ.

- Trên đây là cấu tạo của các tiếng đã biết phần đầu, phần vần và phần thanh.

- Yêu cầu HS đọc tiếng dẻ.

- Yêu cầu HS ghép tiếngdẻ

+ Các em đã ghép tiếng dẻ như thế nào?

 

- Yêu cầu giơ bảng kiểm tra, nhận xét, tuyên dương.

- Tương tự cho HS ghép nối tiếp (nhóm bàn) lần lượt các tiếng ở hai bảng.

- Yêu cầu HS đọc bài trong nhóm.

- Yêu cầu các nhóm đọc to cho cả lớp nghe.

2c. Đọc hiểu

- GV đưa tranh hỏi: Em thấy mỗi bức tranh vẽ gì?

- Mời cả lớp đọc thầm các tiếng dưới tranh.

- GV treo bảng phụ tổ chức chơi trò chơi “Ai nhanh- Ai đúng”.

- GV nêu cách chơi: Cô có 2 bộ hình đã dính trên bảng. Đại diện hai nhóm nhận chữ và dính dưới hình phù hợp.

- Luật chơi: Đội nào dính nhanh hơn thì thắng.

- Tổ chức trò chơi - Nhận xét trò chơi

- GV chỉ bảng, HS đọc từ ngữ dưới tranh

- HS đọc nối tiếp cá nhân, nhóm 4, đồng thanh

- HS quan sát tranh.

- Tranh có 2 con dê ạ.

- HS lắng nghe  

- Đọc bài cá nhân, nhóm, đồng thanh.

- Âm e, ê.

 

- HS lắng nghe.

 

- HS đọc.

 

- HS quan sát.

- HS lắng nghe.

 

- 2 HS đọc.

- HS ghép bảng gài.

- Phần đầu dghép trước sau đó đến phần vần e, thanh hỏi trên đầu vần e.

- HS lắng nghe.

 

- HS sinh làm theo yêu cầu.

 

- HS đọc.

- Đọc theo nhóm bàn.

   

- HS nêu: bé, dế, bể cá.

       

- Theo dõi  

 

- HS lắng nghe.

 

(6)

- Yêu cầu mở SGK đọc phần 2c.

* Giải lao(1’) TIẾT 2

III. Hoạt động luyện tập 3. Viết (15’)

- GV đưa chữ mẫu.

- Yêu cầu HS đọc.

+ Chữ egồm mấy nét? Độ cao mấy li?

 

- GV hướng dẫn và viết mẫu.

- Yêu cầu HS viết bảng con.

+ Chữ ê viết giống chữ e thêm dấu mũ trên đầu.

- GV nhận xét bài HS.

- GV đưa chữ mẫu chữ ghi tiếngdê.

+ Chữ ghi tiếngdêcó mấy chữ?

 

- GV hướng dẫn viết.

- Nhận xét sửa sai.

- GV đưa chữ mẫu ghi chữ số 5.

+ Số 5 cao mấy ô li?

- GV hướng dẫn viết số 5.

- GV nhận xét.

IV. Hoạt động vận dụng 4. Đọc (15’)

a. Quan sát tranh + Tranh vẽ gì?

 

- Đây cũng chính là nội dung của câu mà chúng ta đọc ngày hôm nay.

b. Luyện đọc trơn

- Nghe giáo viên đọc mẫu.

- GV cho HS đọc câu.

 

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu.

- Yêu cầu HS đọc bài nhóm 4.

 

- Yêu cầu các nhóm cử đại diện thi đọc.

- HS tham gia chơi - Lắng nghe

- HS đọc:bé, bè, dế, bể.

- HS đọc  

       

-  HS đọc

- Chữ 1gồm có 1 nét đó là nét thắt, cao 2 li.

- HS quan sát.

- HS viết bảng con.

- HS viết bảng con chữ ê.

   

- HS quan sát.

- Chữ ghi tiếng dê có 2 chữ là chữ d và ê.

- HS quan sát và viết bảng con.

 

- HS quan sát.

- Chữ số 5 cao 4 ô li.

- HS viết số 5.

- HS lắng nghe.

     

- Tranh vẽcon dế đang ở bờ đê, dế có cỏ, con cò đang ở bên ao cá ạ.

- HS lắng nghe.

   

- HS đọc thầm.

- HS đọc cùng GV đồng thanh 2 lần.

- HS đọc nối tiếp nhóm bàn.

- HS đọc bài trong nhóm, và sửa lỗi

(7)

 

TIẾNG VIỆT BÀI 2B: h- i I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng âm hộ , đọc trơn các tiếng, từ ngữ chứa h, i. Đọc hiểu từ ngữ, câu qua tranh.

- Viết đúng: h, i, hè.

- Nói, viết được tên cây, tên con vật chứah, i.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Tranh ; Bảng phụ;  Mẫu chữ h, i.

2. Học sinh: Vở bài tập TV, tập một; BĐD II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - GV nhận xét, tuyên dương.

5. Củng cố, dặn dò (4’)

+ Hôm nay chúng ta được học bài gì?

- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.

cho nhau.

- Đại diện các nhóm thi đọc.

- HS lắng nghe  

- Âm e, ê.

- HS chú ý lắng nghe.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 1

I.Hoạt động khởi động:(5’) KT kiến thức cũ:

Em hãy nhắc lại tên  các vần đã được học ở bài trước.

- GV nhận xét chung, tuyên dương.

HĐ1: Nghe - nói

- Cho học sinh quan sát tranh

+ Em thấy bức tranh này vẽ cảnh gì?

   

- Cả em thảo luận nhóm đôi( 2 phút): Các em quan sát kĩ từng chi tiết của tranh và nói từng chi tiết đó.

- Yêu cầu các nhóm trình bày.

     

- Nhận xét phần trình bày của các nhóm.

- Tuyên dương HS.

     

- 3 HS nêu: e, ê  

- HS nêu nhận xét.

   

- Bức tranh vẽ cảnh đường phố có mẹ và bạn nhỏ đang đi bộ trên vỉa hè.

     

- Các nhóm lên trình bày.

- Đây là bức tranh vẽ đường phố có ô tô, xe máy và có mẹ và bé đang đi bộ qua đường

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

 

(8)

- GV đưa ra hai tiếng khóa: cá, cò.

- GV ghi tên bài.

II. Hoạt động khám phá:

HĐ2: Đọc(30’) 2a. Đọc tiếng, từ

* Giới thiệu tiếng hè

+ Nêu cấu tạo tiếng hè?( GV viết vào mô hình)  

- GV đánh vần: hờ - e-he- huyền- hè.

 

- Trong tiếng hè có chứa âm hlà âm thứ nhất mà chúng ta học ngày hôm nay.

- Yêu cầu HS đọc h.

- GV yêu cầu đọc trơn h, viết bảng hè.

- GV giải thích tiếng hè: hè trong từ vỉa là phần dọc theo hai bên đường phố, thường được lát gạch chuyên dùng, dành riêng cho người đi bộ.

* Giới thiệu từ tiếng đi

+ Nêu cấu tạo tiếng đi?( GV viết vào mô hình) - GV đánh vần: đờ - i- đi- đi.

 

- Trong tiếng đi có chứa âm ilà âm thứ hai mà chúng ta học ngày hôm nay.

- Yêu cầu HS đọc i.

 

- Yêu cầu HS quan sát tranh +Trong tranh có gì?

- GV đưa hình giải thích tiếngđi: đi bộ là một hoạt động của con người được thực hiện hằng ngày.

- Yêu cầu HS đọc âm i, tiếng đi.

 

+ Vừa rồi cô vừa dạy các bạn hai âm mới nào?

- GV giới thiệu chữ c, o in thường và in hoa.

- Yêu cầu HS đọc bài trên bảng.

2b. Tạo tiếng mới (15’) - GV đưa bảng phụ.

- Trên đây là cấu tạo của các tiếng đã biết phần

- HS nêu nối tiếp tên bài.

       

- Tiếng hè có âm hở phần đầu, âm e ở phần vần và thanh  huyền.

- HS đọc nối tiếp nhóm 2, đồng thanh.

- HS lắng nghe.

 

- HS đọc nối tiếp, đồng thanh.

- HS đọc trơn hè.

- HS lắng nghe.

       

- Tiếng đi có âmđ ở phần đầu, âmiở phần vần và thanh ngang.

 - HS đọc nối tiếp nhóm 2, đồng thanh

- HS lắng nghe.

 

- HS đọc nối tiếp cá nhân, nhóm 4, đồng thanh

- HS quan sát tranh.

- Tranh có người đi bộ.

- HS lắng nghe  

 

- Đọc bài cá nhân, nhóm, đồng thanh.

 

- Âm h, i.

 

- HS lắng nghe.

- HS đọc.

 

(9)

đầu, phần vần và phần thanh.

- Yêu cầu HS đọc tiếng hồ.

- Yêu cầu HS ghép tiếng hồ

+ Các em đã ghép tiếng hồ như thế nào?

   

- Yêu cầu giơ bảng kiểm tra, nhận xét, tuyên dương.

- Tương tự cho HS ghép nối tiếp (nhóm bàn) lần lượt các tiếng ở hai bảng.

- Yêu cầu HS đọc bài trong nhóm.

- Yêu cầu các nhóm đọc to cho cả lớp nghe.

2c. Đọc hiểu

- GV đưa tranh hỏi: Em thấy mỗi bức tranh vẽ gì?

- Mời cả lớp đọc thầm các tiếng dưới tranh.

- GV treo bảng phụ tổ chức chơi trò chơi “Ai nhanh- Ai đúng”.

- GV nêu cách chơi: Cô có 2 bộ hình đã dính trên bảng. Đại diện hai nhóm nhận chữ và dính dưới hình phù hợp.

- Luật chơi: Đội nào dính nhanh hơn thì thắng.

- Tổ chức trò chơi - Nhận xét trò chơi

- GV chỉ bảng, HS đọc từ ngữ dưới tranh - Yêu cầu mở SGK trang  đọc phần 2c.

* Giải lao(1’) TIẾT 2

III. Hoạt động luyện tập 3. Viết (15’)

- GV đưa chữ mẫu.

- Yêu cầu HS đọc.

+ Chữ hgồm mấy nét? Độ cao mấy li?

   

- GV hướng dẫn và viết mẫu.

- Yêu cầu HS viết bảng con.

+ Nêu độ cao, độ rộng của con chữ i?

 

- HS quan sát.

- HS lắng nghe.

 

- 2 HS đọc.

- HS ghép bảng gài.

- Phần đầu h ghép trước sau đó đến phần vần ô, thanh huyền trên đầu vần ô.

- HS lắng nghe.

 

- HS sinh làm theo yêu cầu.

 

- HS đọc.

- Đọc theo nhóm bàn.

 

- HS nêu: bi, hề, bờ hồ.

       

- Theo dõi  

 

- HS lắng nghe.

 

- HS tham gia chơi - Lắng nghe

- HS đọc:bi, hề, bờ hồ.

- HS đọc  

       

-  HS đọc

- Chữ h gồm có 2 nét đó là nét khuyết trên và nét móc 2 đầu, cao 5 li.

(10)

 

BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT LUYỆN ĐỌC, VIẾT E, Ê

I. MỤC TIÊU

-  Đọc trơn các tiếng, từ ngữ chứa e, ê.

- GV nhận xét bài HS.

- GV đưa chữ mẫu chữ ghi tiếng cò.

+ Chữ ghi tiếnghècó mấy chữ?

   

- GV hướng dẫn viết.

- Nhận xét sửa sai.

- GV đưa chữ mẫu ghi chữ số 6.

+ Số 6 cao mấy ô li?

- GV hướng dẫn viết số 6.

- GV nhận xét.

IV. Hoạt động vận dụng 4. Đọc (15’)

a. Quan sát tranh + Tranh vẽ gì?

 

- Đây cũng chính là nội dung của câu mà chúng ta đọc ngày hôm nay.

b. Luyện đọc trơn

- Nghe giáo viên đọc mẫu.

- GV cho HS đọc câu.

 

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu.

- Yêu cầu HS đọc bài nhóm 4.

 

- Yêu cầu các nhóm cử đại diện thi đọc.

- GV nhận xét, tuyên dương.

5. Củng cố, dặn dò (4’)

+ Hôm nay chúng ta được học bài gì?

- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.

- HS quan sát.

- HS viết bảng con.

- Con chữ i rộng 1li rưỡi, cao 2 li.

- HS quan sát.

- Chữ ghi tiếng hè có 2 chữ là chữ h và e,dấu huyền viết trên con chữe

- HS quan sát và viết bảng con.

- HS quan sát.

- Chữ số 6 cao 4 ô li.

- HS viết số 6.

- HS lắng nghe.

         

- Tranh vẽ bố đang cho có ăn, em bé có bể cá cảnh.

- HS lắng nghe.

   

- HS đọc thầm.

- HS đọc cùng GV đồng thanh 2 lần.

- HS đọc nối tiếp nhóm bàn.

- HS đọc bài trong nhóm, và sửa lỗi cho nhau.

- Đại diện các nhóm thi đọc.

- HS lắng nghe  

- Âm h, i.

- HS chú ý lắng nghe.

(11)

- Viết đúng: e, ê, dê.

- Nói, viết được tên con vật, tên hoạt động chứa e, ê.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ thể hiện HĐ tạo tiếng mới và các thẻ chữ (dẻ, dè, de, để, đế, đề).

- Tranh và chữ phóng to HĐ đọc hiểu từ ngữ để chơi trò chơi. Vở ô li III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

NS: 07/9/2020 NG:15/9/2020

Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2020  

TIẾNG VIỆT

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Trò chơi: AI NHANH HƠN (10’) GV phổ biến luật chơi. Chọn 2 đội mỗi đội 6 bạn.

    - Treo hình và chữ phóng to lên bảng, nêu yêu cầu gắn đúng từ ngữ  dưới hình.

- HD thi

- Gọi hs nhận xét - Nhận xét khen ngợi 2:  Viết (12’)

YC QS HD vit ch e, ê, dê, s 5 -

Hng dn cách vit tng ch.

-

Nhc nh các li khi vit v -

Hng dn HS cách nhn bit ch in hoa, in thng

-

 - QS, giúp đỡ, chữa lỗi, nhận xét, khen ngợi

3: Đọc (10’)

- Quan sát tranh - Tranh vẽ gì?

Đọc mẫu

- Đọc chậm từng câu  

 

- Nhận xét khen ngợi

       4. Củng cố, dặn dò (3’)

? Hôm nay các em học được những âm gì, tiếng ?

- Nhận xét tiết học

    Hs thi.

Dưới lớp cổ vũ Hs nhận xét  

- Theo dõi, đọc, viết bảng con từng chữ - Đọc lại các chữ, tiếng trên bảng - Viết vở

- Lắng nghe  nhắc nhở  

   

- Quan sât tranh - Trả lời  

- Theo dõi

- Chỉ và đọc theo (2 lần) - Đọc tiếp nỗi từng câu, đoạn - Đọc nhóm bàn

 

- HS trả lời

(12)

BÀI 2C: g- gh  

I. MỤC TIÊU

+ Đọc đúng âm "gờ" - viết là g và gh; đọc trơn các tiếng, từ ngữ, câu.

• Đọc hiểu từ ngữ, câu qua tranh.

• Viết đúng: g, gh, gà, ghẹ.

• Nói, viết tên các đồ vật chứa g, gh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên:Tranh;Bảng phụ; thẻ chữ; Mẫu chữ g, gh.

2. Học sinh:VBT; BĐD

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 1

I. Hoạt động khởi động:(7’)

KT kiến thức cũ: Em hãy nhắc lại tên  các vần đã được học ở bài trước.

- GV nhận xét chung, tuyên dương.

HĐ1: Nghe - nói

- Cho học sinh quan sát tranh + Em thấy bức tranh vẽ cảnh gì?

     

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôiquan sát kĩ từng chi tiết của tranh và nói từng chi tiết đó.

- Yêu cầu các nhóm trình bày.

   

- Nhận xét phần trình bày của các nhóm.

- Tuyên dương HS.

- GV đưa ra hai tiếng khóa: gà, ghẹ - GV ghi tên bài.

II. Hoạt động khám phá:

HĐ2: Đọc(27’) 2a. Đọc tiếng, từ

* Giới thiệu tiếng gà

+ Nêu cấu tạo tiếng gà?( GV viết vào mô hình) - GV đánh vần: gờ - a – huyền-gà- gà.

   

- 3 HS nêu h,i.

 

 HS nêu nhận xét.

   

- Bức tranh 1 : vẽ đàn gà ở bên đống rơm.

- Bức tranh 2 : vẽ con ghẹ ở dưới biển.

- Các nhóm lên trình bày.

- Đây là đàn gà có gà mẹ và gà con đang kiếm ăn bên cạnh đống rơm.

- Đây là con ghẹ ở dưới biển đang chơi với các bạn là tôm, ốc...

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

 

- HS nêu nối tiếp.

       

- Tiếng gà có âm gở phần đầu, âm a ở phần vần và thanh huyền.

- HS đọc nối tiếp nhóm 2, đồng

(13)

 

- Trong tiếng gà các chưa âm glà âm thứ nhất mà chúng ta học ngày hôm nay.

- Yêu cầu HS đọc g.

- GV yêu cầu đọc trơn gà, viết bảng gà.

- GV giải thích tiếnggà: Gà trong từ con gà là con vật ăn thóc thường được nuôi ở trong gia đình chúng ta.

* Giới thiệu từ tiếng ghẹ

+ Nêu cấu tạo tiếng ghẹ?( GV viết vào mô hình)

- GV đánh vần: gờ - e- nặng- ghẹ – ghẹ.

 

- Trong tiếng ghẹ có chưa âm ghlà âm thứ hai mà chúng ta học ngày hôm nay.

- Yêu cầu HS đọc gh.

 

- Yêu cầu HS quan sát tranh +Trong tranh có gì?

- GV đưa hình là cờ giải thích tiếngghẹ: ghẹ là con vật sống dưới nước giống cua có 8 chân 2 càng to.

- Yêu cầu HS đọc âm gh, tiếng ghẹ  

- GV giới thiệu chữ g,gh in thường và in hoa.

- Yêu cầu HS đọc bài trên bảng.

2b. Tạo tiếng mới - GV đưa bảng phụ.

- Trên đây là cấu tạo của các tiếng đã biết phần đầu, phần vần và phần thanh.

- Yêu cầu HS đọc tiếng gô.

- Yêu cầu HS ghép tiếng gô

+ Các em đã ghép tiếng gônhư thế nào?

 

- Yêu cầu giơ bảng kiểm tra, nhận xét, tuyên dương.

- Tương tự cho HS ghép nối tiếp (nhóm bàn) lần lượt các tiếng ở hai bảng.

- Yêu cầu HS đọc bài trong nhóm.

- Yêu cầu các nhóm đọc to cho cả lớp nghe.

thanh.

- HS lắng nghe.

 

- HS đọc nối tiếp, đồng thanh.

- HS đọc trơn gà.

- HS lắng nghe.

     

- Tiếng ghẹ có âm ghở phần đầu, âm e ở phần vần và thanh nặng.

 - HS đọc nối tiếp nhóm 2, đồng thanh

- HS lắng nghe.

 

- HS đọc nối tiếp cá nhân, nhóm 4, đồng thanh

- HS quan sát tranh.

- Tranh có con ghẹ ạ.

- HS lắng nghe  

 

- Đọc bài cá nhân, nhóm, đồng thanh.

- HS lắng nghe.

 

- HS đọc.

 

- HS quan sát.

- HS lắng nghe.

 

- 2 HS đọc.

- HS ghép bảng gài.

- Phần đầu g ghép trước sau đó đến phần vần ô.

- HS lắng nghe.

 

- HS sinh làm theo yêu cầu.

 

(14)

* Giải lao. (1’) TIẾT 2

III. Hoạt động luyện tập (20’) 2c. Đọc hiểu(8’)

- GV đưa tranh hỏi: Em thấy mỗi bức tranh vẽ gì?

- Mời cả lớp đọc thầm các từ ngữ dưới tranh.

- GV treo bảng phụ tổ chức chơi trò chơi “Ai nhanh- Ai đúng”.

- GV nêu cách chơi: Cô có 2 bộ hình đã dính trên bảng. Đại diện hai nhóm nhận chữ và dính dưới hình phù hợp.

- Luật chơi: Đội nào dính nhanh hơn thì thắng.

- Tổ chức trò chơi - Nhận xét trò chơi

- GV chỉ bảng, HS đọc từ ngữ dưới tranh - Yêu cầu mở SGK đọc phần 2c.

3. Viết (12’)

- GV đưa chữ mẫu.

- Yêu cầu HS đọc.

+ Chữ ggồm mấy nét?

 

+ Nêu độ cao, độ rộng của chữ g?

- GV hướng dẫn và viết mẫu.

- Yêu cầu HS viết bảng con.

- GV nhận xét bài HS.

- GV đưa chữ mẫu gh

+ Chữ ghkhác  chữ g giống và khác nhau ở điểm nào?

- GV hướng dẫn cách viết.

- GV nhận xét.

- GV đưa chữ mẫu chữ ghi tiếnggà, ghẹ + Chữ ghi tiếnggàcó mấy chữ?

 

+ Chữ ghi tiếngghẹ có mấy chữ?

 

- GV hướng dẫn viết.

- Nhận xét sửa sai.

- GV đưa chữ mẫu ghi chữ số 7.

- HS đọc.

- Đọc theo nhóm bàn.

       

- HS nêu: gõ, ghế gỗ  

- HS đọc  

- Theo dõi  

- HS lắng nghe.

       

- HS tham gia chơi - Lắng nghe

- HS đọc: gõ, ghế gỗ - HS đọc

   

-  HS đọc

- Chữ g gồm có 2 nét: nét 1: cong kín, N2 là nét khuyết dưới

- Cao 5 ô li, rộng 1,5 ô li.

- HS quan sát.

- HS viết bảng con.

- HS lắng nghe.

- HS quan sát.

- Đều viết nét cong kín, khác là con chữ gh có chữ h

- HS sinh viết bảng con.

- HS lắng nghe.

- HS quan sát.

- Chữ ghi tiếng gà có chữ g và a thanh huyền đặt trên đầu chữ a.

(15)

 

TOÁN

BÀI 4: CÁC SỐ 4, 5, 6 I. MỤC TIÊU:

- Biết cách đếm các nhóm đồ vật có số lượng đến 6. Thông qua đó, HS nhận biết được số lượng, hình thành biểu tượng về các số 4, 5, 6.

-  Đọc, viết được các số 4, 5, 6.

-  Lập được các nhóm đồ vật có số lượng 4, 5, 6.

-Học sinh tích cực, hứng thú, chăm chỉ. Thực hiện các yêu cầu của giáo viên nêu ra.

- Học sinh phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học thông qua hoạt động quan sát tranh, đếm số lượng, nêu số tương ứng….

- Học sinh phát triển năng lực giao tiếp toán học thông qua việc đếm, sử dụng các số để biểu thị + Số 7 cao mấy ô li?

- GV hướng dẫn viết số 7.

- GV nhận xét.

IV. Hoạt động vận dụng 4. Đọc (10’)

a. Quan sát tranh + Tranh vẽ gì?

 

- Đây cũng chính là nội dung của câu mà chúng ta đọc ngày hôm nay.

b. Luyện đọc trơn

- Nghe giáo viên đọc mẫu.

- GV cho HS đọc câu.

 

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu.

- Yêu cầu HS đọc bài nhóm 4.

 

- Yêu cầu các nhóm cử đại diện thi đọc.

- GV nhận xét, tuyên dương.

5. Củng cố, dặn dò (5’)

+ Hôm nay chúng ta được học bài gì?

- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.

- Chữ ghi tiếng ghẹ có chữ gh và e thanh nặngđặt dưới chữ e.

- HS quan sát và viết bảng con.

 

- HS quan sát.

- Chữ số 7 cao 4 ô li.

- HS viết số7.

- HS lắng nghe.

     

- Tranh vẽ cô đi bộ ở bờ hồ, bờ hồ có ghế đá.

- HS lắng nghe.

   

- HS đọc thầm.

- HS đọc cùng GV đồng thanh 2 lần.

- HS đọc nối tiếp nhóm bàn.

- HS đọc bài trong nhóm, và sửa lỗi cho nhau.

- Đại diện các nhóm thi đọc.

- HS lắng nghe  

- Âm g, gh.

- HS chú ý lắng nghe.

(16)

số lượng, trao đổi với bạn về số lượng của sự vật trong tranh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: Tranh tình huống. Một số chấm tròn, hình vuông; các thẻ số từ 1 đến 6 trong bộ đồ dùng Toán 1.

HS: Vở, SGK, BDD

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gọi 2 HS lên bảng viết các số 1,2,3.

- HS dưới lớp viết ra bảng con - Gọi HSNX

- GVNX tuyên dương HS.

B. Bài mới

1. Hoạt động khởi động (5’)

 

- HS lên bảng viết - HS viết vào bảng con - HSNX

- HS lắng nghe - GV cho HS quan sát tranh khởi động 

trang 10 SGK và làm việc nhóm đôi về số lượng các sự vật trong tranh.

   

- GV theo dõi, giúp đỡ học sinh

- GV gọi một vài cặp lên chia sẻ trước lớp - Giáo viên nhận xét chung

- HS làm việc nhóm đôi: cùng quan sát và chia sẻ trong nhóm :

+ 4 bông hoa + 5 con vịt + 6 quả táo  

- Các nhóm lần lượt lên chia sẻ 2. Hoạt động hình thành kiến thức (10’)  

2.1. Hình thành các số 4, 5, 6.

* Quan sát

- GV yêu cầu HS đếm số con vật và số chấm tròn ở dòng thứ nhất của khung kiến thức.

   

- HS đếm số con mèo và số chấm tròn

    - Có mấy bông hoa? Mấy chấm tròn?

- Vậy ta có số mấy?

- GV giới thiệu số 4

- Có 4 con mèo, 4 chấm tròn - Ta có số 4.

- HS quan sát, một vài học sinh nhắc lại

- Có mấy con vịt? Mấy chấm tròn?

- Vậy ta có số mấy?

- GV giới thiệu số 5

- Có 5 con chim, 5 chấm tròn - Ta có số 5.

- HS quan sát, một vài học sinh nhắc lại

- Có mấy quả táo? Mấy chấm tròn?

- Vậy ta có số mấy?

- Có 5 quả táo, 5 chấm tròn - Ta có số 5.

(17)

- GV giới thiệu số 3 - HS quan sát, một vài học sinh nhắc lại

* Nhận biết số 4, 5, 6.  

- GV yêu cầu học sinh lấy ra 4 que tính rồi đếm số que tính lấy ra.

- HS làm việc cá nhân lấy 4 que tính rồi đếm : 1, 2, 3, 4

- GV yêu cầu học sinh lấy ra 5 que tính rồi đếm số que tính lấy ra.

- HS làm việc cá nhân lấy 5 que tính rồi đếm : 1, 2, 3, 4, 5

- GV yêu cầu học sinh lấy ra 6 que tính rồi đếm số que tính lấy ra.

- HS làm việc cá nhân lấy 6 que tính rồi đếm : 1, 2, 3, 4, 5, 6

- Giáo viên vỗ tay 6 cái yêu cầu học sinh lấy thẻ có ghi số tương ứng với tiếng vỗ tay

- HS làm việc cá nhân : nghe tiếng vỗ tay lấy thẻ có ghi số 6

- Giáo viên vỗ tay 4 cái yêu cầu học sinh lấy thẻ có ghi số tương ứng với tiếng vỗ tay

- HS làm việc cá nhân : nghe tiếng vỗ tay lấy thẻ có ghi số 4

- Giáo viên vỗ tay 5 cái yêu cầu học sinh lấy thẻ có ghi số tương ứng với tiếng vỗ tay

- HS làm việc cá nhân : nghe tiếng vỗ tay lấy thẻ có ghi số 5

2.2. Viết các số 4, 5, 6.  

* Viết số 4

- GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn học sinh viết :

 

+ Số 4 cao: 4 li ( 5 đường kẻ ngang). Gồm 3 nét: Nét 1: thẳng xiên, nét 2: thẳng ngang và nét 3: thẳng đứng.

+ Cách viết:

+ Nét 1: Đặt bút trên đường kẻ 5, viết nét thẳng xiên (từ trên xuống dưới) đến đường kẻ 2 thì dừng lại.

+ Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1 chuyển hướng bút viết nét thẳng ngang rộng hơn một nửa chiều cao một chút thì dừng lại.

+ Nét 3: Từ điểm dừng bút của nét 2, lia bút lên đường kẻ 4 viết nét thẳng đứng từ trên xuống (cắt ngang nét 2) đến đường kẻ 1 thì dừng lại.

- GV cho học sinh viết bảng con

 

- Học sinh theo dõi và quan sát  

             

- Viết theo hướng dẫn  

               

- HS tập viết số 4

(18)

* Viết số 5

- GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn học sinh viết :

 

+ Số 4 cao: 4 li (5 đường kẻ ngang). Gồm 3 nét. Nét 1: thẳng ngang, nét 2: thẳng đứng và nét 3: cong phải.

+ Cách viết:

Cách viết số 5

+ Nét 1: Đặt bút trên đường kẻ 5 viết nét thẳng ngang (trùng đường kẻ 5) bằng một nửa chiều cao thì dừng lại.

+ Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, lia bút trở lại điểm đặt bút của nét 1, viết nét thẳng đứng đến đường kẻ 3 thì dừng lại.

+ Nét 3: Từ điểm dừng bút của nét 2 chuyển hướng bút viết nét cong phải đến đường kẻ 2 thì dừng lại.

- GV cho học sinh viết bảng con

 

- Học sinh theo dõi và quan sát  

             

- Viết theo hướng dẫn  

                 

- HS tập viết số 5

* Viết số 6

- GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn học sinh viết :

 

+ Số 6 cao 4 li. Gồm 1 nét. Nét viết chữ số 6 là kết hợp của 2 nét cơ bản: cong trên và cong kín.

+ Cách viết:

Đặt bút trên đường kẻ 4, viết nét cong trên (từ phải sang trái), đến đường kẻ 2 thì viết tiếp nét cong kín. Khi chạm vào nét cong thì dừng lại.

- GV cho học sinh viết bảng con

 

- Học sinh theo dõi và quan sát  

           

- Viết theo hướng dẫn  

       

- HS tập viết số 6

(19)

- GV cho học sinh viết các số 4, 5, 6

* GV đưa ra một số trường hợp viết sai, viết ngược để nhắc nhở học sinh tránh những lỗi sai đó.

- HS viết cá nhân - HS lắng nghe 3. Hoạt động thực hành luyện tập.  

Bài 1. Số? (3’)  

- GV nêu yêu cầu bài tập

- GV cho học sinh làm việc cá nhân  

- GV cho học sinh làm việc nhóm đôi trao đổi với bạn về số lượng.

   

- GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm

- 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu bài - HS đếm số lượng mỗi loại quả có trong bài rồi đọc số tương ứng.

- HS thay nhau chỉ vào từng hình nói :

+ 5 quả cà. Đặt thẻ số 5 + 4 quả dưa. Đặt thẻ số 4 + 6 củ cà rốt. Đặt thẻ số 6 Bài 2. Lấy hình phù hợp (theo mẫu) (3’)  

- GV hướng dẫn HS làm mẫu

+ Quan sát hình đầu tiên có mấy ô vuông?

+ 3 ô vuông ghi số mấy?

- GV cho học sinh làm phần còn lại qua các thao tác:

+ Đọc số ghi dưới mỗi hình, xác định số lượng ô vuông cần lấy cho đúng với yêu cầu của bài.

+ Lấy số ô vuông cho đủ số lượng, đếm kiểm tra lại

+ Chia sẻ sản phẩm với bạn, nói cho bạn nghe kết quả.

 

+ Có 3 ô vuông  

+ Ghi số 3

- HS làm các phần còn lại theo hướng dẫn của giáo viên lấy

Bài 3. Số  ? (3’)  

- GV nêu yêu cầu bài tập

- GV cho học sinh làm bài cá nhân  

- GV tổ chức cho học sinh thi đếm 1-6 và 6-1

- GV cùng HS nhận xét tuyên dương

- 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu

- HS đếm các khối lập phương rồi đọc số tương ứng.

- HS thi đếm từ 1 đến 6 và đếm từ 6 đến 1

4. Hoạt động vận dụng  

Bài 4. Số? (3’)  

- GV nêu yêu cầu bài tập

- GV cho học sinh làm việc nhóm đôi  

 

- 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu

- HS quan sát tranh suy nghĩ, nói cho bạn nghe số lượng của quyển sách, cái kéo, bút chì, tẩy có trong hình.

(20)

 

TOÁN

BÀI 5:   CÁC SỐ 7, 8, 9 I. MỤC TIÊU:

- Biết cách đếm các nhóm đồ vật có số lượng đến 9. Thông qua đó, HS nhận biết được số lượng , hình thành biểu tượng về các số 7, 8, 9

-  Đọc, viết được các số 7, 8, 9.

-  Lập được các nhóm đồ vật có số lượng 7, 8, 9.

- Học sinh tích cực, hứng thú, chăm chỉ. Thực hiện các yêu cầu của giáo viên nêu ra.

- Học sinh phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học thông qua hoạt động quan sát tranh, đếm số lượng, nêu số tương ứng….

- Học sinh phát triển năng lực giao tiếp toán học thông qua việc đếm, sử dụng các số để biểu thị số lwọng, trao đổi với bạn về số lượng của sự vật trong tranh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV:  Tranh tình huống

- Một số que tính, chấm tròn, hình tam giác; thẻ số từ 1 đến 9 trong bộ đồ dùng Toán 1.

HS: Vở, SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - GV cho các nhóm lên chia sẻ trước lớp  

     

- GV cùng học sinh nhận xét

- Các nhóm lần lượt lên chia sẻ + Có 4 cái nồi

+ Có 5 cái ly

+ Có 6 quả thanh long + Có 4 cái đĩa

5. Củng cố, dặn dò (3’)  

- Bài học hôm nay chúng ta biết thêm được điều gì?

- Từ ngữ toán học nào em cần chú ý.

- HS trả lời

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gọi 2 HS lên bảng viết các số 4,5,6.

- HS dưới lớp viết ra bảng con - Gọi HSNX

- GVNX tuyên dương HS.

B. Bài mới

1. Hoạt động khởi động (5’)

 

- HS lên bảng viết - HS viết vào bảng con - HSNX

- HS lắng nghe - GV cho HS quan sát tranh khởi động 

trang 10 SGK và làm việc nhóm đôi về số lượng các sự vật trong tranh.

- HS làm việc nhóm đôi: cùng quan sát và chia sẻ trong nhóm :

+ 7 cái trống

(21)

   

- GV theo dõi, giúp đỡ học sinh

- GV gọi một vài cặp lên chia sẻ trước lớp - Giáo viên nhận xét chung

+ 8 máy bay + 9 ô tô  

- Các nhóm lần lượt lên chia sẻ 2. Hoạt động hình thành kiến thức.  

2.1. Hình thành các số 7, 8, 9.

* Quan sát (4’)

- GV yêu cầu HS đếm số con vật và số chấm tròn ở dòng thứ nhất của khung kiến thức.

   

- HS đếm số con mèo và số chấm tròn  

  - Có mấy cái trống? Mấy chấm tròn?

- Vậy ta có số mấy?

- GV giới thiệu số 7

- Có 7 cái trống, 7 chấm tròn - Ta có số 7.

- HS quan sát, một vài học sinh nhắc lại - Có mấy máy bay? Mấy chấm tròn?

- Vậy ta có số mấy?

- GV giới thiệu số 8.

- Có 8 máy bay, 8 chấm tròn - Ta có số 8.

- HS quan sát, một vài học sinh nhắc lại - Có mấy ô tô? Mấy chấm tròn?

- Vậy ta có số mấy?

- GV giới thiệu số 9.

- Có 9 ô tô, 9 chấm tròn - Ta có số 9.

- HS quan sát, một vài học sinh nhắc lại

* Nhận biết số 7, 8, 9.  

- GV yêu cầu học sinh lấy ra 7 que tính rồi đếm số que tính lấy ra.

- HS làm việc cá nhân lấy 7 que tính rồi đếm : 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7.

- GV yêu cầu học sinh lấy ra 8 que tính rồi đếm số que tính lấy ra.

- HS làm việc cá nhân lấy 8 que tính rồi đếm : 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8.

- GV yêu cầu học sinh lấy ra 9 que tính rồi đếm số que tính lấy ra.

- HS làm việc cá nhân lấy 9 que tính rồi đếm : 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.

- Giáo viên vỗ tay 7 cái yêu cầu học sinh lấy thẻ có ghi số tương ứng với tiếng vỗ tay

- HS làm việc cá nhân : nghe tiếng vỗ tay lấy thẻ có ghi số 7

- Giáo viên vỗ tay 8 cái yêu cầu học sinh lấy thẻ có ghi số tương ứng với tiếng vỗ tay

- HS làm việc cá nhân : nghe tiếng vỗ tay lấy thẻ có ghi số 8.

- Giáo viên vỗ tay 9 cái yêu cầu học sinh lấy thẻ có ghi số tương ứng với tiếng vỗ tay

- HS làm việc cá nhân : nghe tiếng vỗ tay lấy thẻ có ghi số 9.

2.2. Viết các số 7, 8, 9. (6’)  

* Viết số 7

- GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn học sinh viết :

 

- Học sinh theo dõi và quan sát  

(22)

 

+ Số 7 cao: 4 li ( 5 đường kẻ ngang). Gồm 3 nét. Nét 1: thẳng ngang, nét 2: thẳng xiên và nét 3: thẳng ngang (ngắn).

+ Cách viết:

+ Nét 1: Đặt bút trên đường kẻ 5 viết nét thẳng ngang (trùng đường kẻ 5) bằng một nửa chiều cao thì dừng lại.

+ Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, chuyển hướng bút viết nét thẳng xiên (từ trên xuống dưới, từ phải sang trái) đến đường kẻ 1 thì dừng lại.

+ Nét 3: Từ điểm dừng bút của nét 2, lia bút lên khoảng giữa, viết nét thẳng ngang ngắn trên đường kẻ 3 (cắt ngang nét 2).

- GV cho học sinh viết bảng con

             

- Viết theo hướng dẫn  

                 

- HS tập viết số 7

* Viết số 8

- GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn học sinh viết :

 

+ Số 4 cao: 4 li (5 đường kẻ ngang). Gồm 2 nét. Nét 1: cong kín, nét 2: cong dưới.

+ Cách viết:

+ Nét 1: Đặt bút trên đường kẻ 5  một chút, viết nét cong kín (từ phải sang trái). Khi chạm vào điểm xuất phát thì dừng lại.

+ Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, rê bút trở xuống viết nét cong dưới đến đường kẻ 2 thì dừng lại.

- GV cho học sinh viết bảng con

 

- Học sinh theo dõi và quan sát  

             

- Viết theo hướng dẫn  

           

- HS tập viết số 8

(23)

* Viết số 9

- GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn học sinh viết :

 

+ Số 6 cao 4 li. Gồm 2 nét. Nét 1: cong kín, nét 2: cong dưới.

+ Cách viết:

+ Nét 1: Đặt bút trên đường kẻ 5 một chút, viết nét cong kín (từ phải sang trái). Khi chạm vào điểm xuất phát thì dừng lại.

+ Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, rê bút trở xuống viết nét cong dưới, đến đường kẻ 2 thì dừng lại.

- GV cho học sinh viết bảng con

 

- Học sinh theo dõi và quan sát  

       

- Viết theo hướng dẫn  

               

- HS tập viết số 9 - GV cho học sinh viết các số 7, 8, 9.

* GV đưa ra một số trường hợp viết sai, viết ngược để nhắc nhở học sinh tránh những lỗi sai đó.

- HS viết cá nhân - HS lắng nghe 3. Hoạt động thực hành luyện tập.  

Bài 1. Số ? (3’)  

- GV nêu yêu cầu bài tập

- GV cho học sinh làm việc cá nhân  

- GV cho học sinh làm việc nhóm đôi trao đổi với bạn về số lượng.

   

- GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm

- 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu bài

- HS đếm số lượng mỗi loại đồ chơi có trong bài rồi đọc số tương ứng.

- HS thay nhau chỉ vào từng hình nói : + 8 con gấu. Đặt thẻ số 8

+ 7 đèn ông sao. Đặt thẻ số 7 + 9 ô tô. Đặt thẻ số 9

Bài 2. Lấy hình phù hợp (theo mẫu) (3’)   - GV hướng dẫn HS làm mẫu

+ Quan sát hình đầu tiên có mấy tam giác?

+ 4 tam giác ghi số mấy?

- GV cho học sinh làm phần còn lại qua các thao tác:

+ Đọc số ghi dưới mỗi hình, xác định số      

+ Có 4 tam giác  

 

(24)

 

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

BÀI 2: NGÔI NHÀ CỦA EM (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU

- Nêu được địa chỉ nhà, giới thiệu được một cách đơn giản về ngôi nhà của mình - Phát hiện được nhiều loại nhà ở khác nhau thông qua quan sát hình trong SGK - Xác định được vị trí, đặc điểm các phòng trong nhà.

- Nhận biết được chức năng của từng phòng trong ngôi nhà - Yêu quý, biết cách sắp xếp phòng ở và ngôi nhà của mình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: + Phóng to hình trong SGK (nếu ) lượng tam giác cần lấy cho đúng với yêu cầu của bài.

+ Lấy số tam giác cho đủ số lượng, đếm kiểm tra lại

+ Chia sẻ sản phẩm với bạn, nói cho bạn nghe kết quả.

+ Ghi số 4  

 

- HS làm các phần còn lại theo hướng dẫn của giáo viên lấy

Bài 3. Số  ? (3’)  

- GV nêu yêu cầu bài tập

- GV cho học sinh làm bài cá nhân  

- GV tổ chức cho học sinh thi đếm 1-9 và 9-1

- GV cùng HS nhận xét tuyên dương

- 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu

- HS đếm các khối lập phương rồi đọc số tương ứng.

- HS thi đếm từ 1 đến 9 và đếm từ 9 đến 1

4. Hoạt động vận dụng  

Bài 4. Số  ? (3’)  

- GV nêu yêu cầu bài tập

- GV cho học sinh làm việc nhóm đôi  

 

- GV cho các nhóm lên chia sẻ trước lớp  

   

- GV cùng học sinh nhận xét

- 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu

- HS quan sát tranh suy nghĩ, nói cho bạn nghe số lượng của quyển sách, cái kéo, bút chì, tẩy có trong hình.

- Các nhóm lần lượt lên chia sẻ + Có 8 hộp quà

+ Có 9 quả bóng + Có 7 quyển sách

5. Củng cố, dặn dò (3’)  

- Bài học hôm nay chúng ta biết thêm được điều gì?

- Từ ngữ toán học nào em cần chú ý.

 

(25)

+ Chuẩn bị một số tranh ảnh về các loại nhà ở của gia đình ở miền núi, đồng bằng, của đồng bào các dân tộc (Tây Nguyên, miền núi phía bắc)

- HS: + Giấy màu, bút màu, kéo nhỏ, hồ dán

+ Sưu tầm một số tranh ảnh về nhà ở, đồ vật (đồ chơi) về cách loại đồ dùng trong gia đình.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC ( 2’)

1.

- Gia ình em gm my ngi.ó là nhng ai?

2.

- Vào bui ti các thành viên trong gia ình em thng làm gì?

3.

- Gi HSNX 4.

- GVNX tuyên dng HS 5.

B. Bài mi 6.

1. Khởi động (5’)

- GV tổ chức cho HS giải câu đố rồi dẫn dắt vào tiết học mới.

Câu đố (sưu tầm)

Cái gì để tránh nắng mưa

Đêm được an giấc xưa nay vẫn cần?

– (Là cái gì)

Cái gì để trú nắng mưa,

Mà ai cũng biết từ xưa đến giờ?

– (Là cái gì?)

- GV giới thiệu và ghi tên bài.

2. Hoạt động khám phá ( 13’) a. Hot ng 1

a.

-GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK và trả lời những câu hỏi:

+Nhà bạn Minh ở đâu?

+Quang cảnh xung quanh có đặc điểm gì?)

- Kết luận: Nhà của Minh ở trong khu chung cư cao tầng, xung quanh có nhà phố (nhà liền kề), đường phố, sân chơi, bãi cỏ, …

Yêu cầu cần đạt: Thông qua quan sát của HS nói được địa chỉ và mô tả được quang cảnh xung quanh ngôi nhà Minh ở.

b. Hot ng 2 a.

- Yêu cầu cần đạt: Nhận biết và nêu được đặc điểm một số loại nhà ở khác nhau.

 

- HS trả lời  

- HStrả lời  

- HSNX - Lắng nghe  

         

- HS tr li -

-

-HS trả lời  

 

- HS lắng nghe  

     

- HS trả lời

- Xung quanh nhà Minh là nhà cao tầng....

           

(26)

- Yêu cầu quan sát các loại nhà ở trong SGK và thảo luận

-GV kết luận: Có nhiều kiểu nhà ở khác nhau: nhà ở của đồng bào dân tộc thiểu số ở miền núi phía bắc, nhà ở nông thôn;

nhà ở vùng đồng bằng sông Cửu Long…và đặc điểm không gian xung quanh của từng loại nhà ở,

-GV giải thích cho HS hiểu vì sao có các loại nhà khác nhau.

-GV giới thiệu tranh ảnh một số loại nhà khác

-Khuyến khích HS sưu tầm tranh ảnh về nhà ở và giới thiệu cho nhau.

-Từ đó, rút ra kết luận: Nhà ở là nơi sống và làm việc của mọi người, là tổ ấm của gia đình.

3. Hoạt động thực hành (7’)

- Yêu cầu cần đạt: HS nói được địa chỉ và giới thiệu khái quát được không gian xung quanh nhà ở của mình.

- GV hướng dẫn cho HS làm việc nhóm:

+Các em nói với nhau địa chỉ, đặc điểm và quanh cảnh xung quanh ngôi nhà của mình.

–Yêu cầu HS so sánh được nhà mình giống kiểu nhà nào tròn SGK.

4. Đánh giá (3’)

GV hướng dẫn từng HS về thiệp mời sinh nhật, trang trí và tô màu rồi gửi đến bạn của mình, nói địa chỉ nhà mình.

5. Hướng dẫn về nhà (2’)

HS nêu được địa chỉ nhà ở và nhận thức được nhà ở là không gian sống của mọi người trong gia đình và có nhiều loại nhà ở khác nhau.

6. Củng cố, dặn dò (3’)

Chuẩn bị tranh, ảnh, đồ vật (đồ chơi) về các loại đồ dùng trong nhà.

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

           

- HS làm việc nhóm đôi  

- HS lắng nghe  

       

- HS lắng nghe  

- HS lắng nghe  

- HS lắng nghe  

- HS lắng nghe  

         

- HS lắng nghe  

- HS nói với nhau về đặc điểm nhà mình  

- HS so sánh  

 

- HS trang trí thiệp  

   

(27)

 

NS: 07/9/2020 NG: 16/9/2020

Thứ tư ngày16 tháng 9 năm 2020 TIẾNG VIỆT

BÀI 2D: k - kh  

I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng âm k, kh; đọc trơn các tiếng, từ ngũ chứa k, kh. Đọc hiểu từ ngữ, câu qua tranh.

- Viết đúng: k, kh, kê, khế.

-  Nói, viết được tôn vật chứa k, kh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1.Giáo viên: Tranh ;  Bảng phụ;  Mẫu chữ k, kh.

2.Học sinh: Vở bài tập TV, tập một; BĐD III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

 

- HS lắng nghe  

     

- HS lắng nghe  

           

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 1

I. Hoạt động khởi động:(7’)

KT kiến thức cũ: Em hãy nhắc lại tên các vần đã được học ở bài trước.

- GV nhận xét chung, tuyên dương.

HĐ1: Nghe - nói

- Cho học sinh quan sát tranh

+ Em thấy những gì trong bức tranh?

   

- 3 HS nêu g, gh  

 HS nêu nhận xét.

   

- Bức tranh có rừng cây, đàn gà,

(28)

 

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 ( 2 phút)  

   

- Nhận xét phần trình bày của các nhóm.

- Tuyên dương HS.

- GV đưa ra hai tiếng khóa: kê, khế.

- GV ghi tên bài.

II. Hoạt động khám phá:

HĐ2: Đọc(27’) 2a. Đọc tiếng, từ

* Giới thiệu tiếng kê

+ Nêu cấu tạo tiếng kê?( GV viết vào mô hình)

- GV đánh vần: ca - ê – kê.

 

- Tiếng kê có âm nào đã học, âm nào chưa học?

- Trong tiếng kê có chưa âm klà âm thứ nhất mà chúng ta học ngày hôm nay.

- Yêu cầu HS đọc kê.

- GV yêu cầu đọc trơn kê, viết bảng kê.

- GV giải thích tiếng kêtrong từ hạt kê là một loại hạt giống hạt thóc.

* Giới thiệu từ tiếng khế.

+ Nêu cấu tạo tiếng khế?( GV viết vào mô hình)

- GV đánh vần: Khờ - ê – khê – sắc – khế  

- Tiếng khế có âm nào đã học, âm nào chưa học?

- Trong tiếng khế các âm chứa âm khlà âm thứ hai mà chúng ta học ngày hôm nay.

- Yêu cầu HS đọc kh.

 

- Yêu cầu HS quan sát tranh +Trong tranh có gì?

- GV đưa hình giải thích tiếngkhế trong

bông lúa.

- 2 nhóm lên trình bày

+Bức tranh vẽ vườn cây có một cây khế quả chín vàng chim đến đậu. Có đàn gà đang ăn thóc.Có bó kê.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS nêu nối tiếp.

         

- Tiếng kêcó âm kở phần đầu, âm ê ở phần vần.

- HS đọc nối tiếp nhóm 2, đồng thanh.

- HS trả lời  

- HS lắng nghe.

 

- HS đọc nối tiếp, đồng thanh.

- HS đọc trơn kê.

- HS lắng nghe.

   

- Tiếng khế có âm khở phần đầu, âm ê ở phần vần và thanh sắc.

 - HS đọc nối tiếp nhóm 2, đồng thanh

- HS trả lời  

- HS lắng nghe.

 

- HS đọc nối tiếp cá nhân, nhóm 4, đồng thanh

- HS quan sát tranh.

- Tranh có hình ảnh cây khế

(29)

từquả khế là một loại quả có năm múi có vị ngọt hoặc chua.

 - Yêu cầu HS đọc âm kh, tiếng khế.

 

- GV giới thiệu chữ k, kh in thường và in hoa.

- Yêu cầu HS đọc bài trên bảng.

2b. Tạo tiếng mới - GV đưa bảng phụ.

- Trên đây là cấu tạo của các tiếng đã biết phần đầu, phần vần và phần thanh.

- Yêu cầu HS đọc tiếng kế.

- Yêu cầu HS ghép tiếng kế

+ Các em đã ghép tiếng kế như thế nào?

   

- Yêu cầu giơ bảng kiểm tra, nhận xét, tuyên dương.

- Tương tự cho HS ghép nối tiếp (nhóm bàn) lần lượt các tiếng ở hai bảng.

- Yêu cầu HS đọc bài trong nhóm.

- Yêu cầu các nhóm đọc to cho cả lớp nghe.

Giải lao. (1’)

        TIẾT 2 III. Hoạt động luyện tập (20’) 2c. Đọc hiểu (8’)

- GV đưa tranh hỏi: Em thấy mỗi bức tranh vẽ gì?

- Mời cả lớp đọc thầm các từ ngữ dưới tranh.

- GV treo bảng phụ tổ chức chơi trò chơi “Ai nhanh- Ai đúng”.

- GV nêu cách chơi: Cô có 2 bộ hình đã dính trên bảng. Đại diện hai nhóm nhận chữ và dính dưới hình phù hợp.

- Luật chơi: Đội nào dính nhanh hơn thì thắng.

- Tổ chức trò chơi - Nhận xét trò chơi

- GV chỉ bảng, HS đọc từ ngữ dưới tranh - Yêu cầu mở SGK đọc phần 2c *

- HS lắng nghe  

 

- Đọc bài cá nhân, nhóm, đồng thanh.

- HS lắng nghe.

 

- HS đọc.

 

- HS quan sát.

- HS lắng nghe.

 

- 2 HS đọc.

- HS ghép bảng gài.

- Phần đầu kghép trước sau đó đến phần vần ê, thanh sắc đặt trên vần ê.

- HS giơ bảng.

 

- HS sinh làm theo yêu cầu.

 

- HS đọc.

- Đọc theo nhóm bàn.

         

- HS nêu: kẻ, kể, khỉ  

- HS đọc  

- Theo dõi  

- HS lắng nghe.

   

- HS lắng nghe.

 

- HS tham gia chơi

(30)

3. Viết (12’)

- GV đưa chữ mẫu.

- Yêu cầu HS đọc.

+ Chữ kgồm mấy nét?

 

+ Nêu độ cao của chữ kh?

- GV hướng dẫn và viết mẫu.

- Yêu cầu HS viết bảng con.

- GV nhận xét bài HS.

- GV đưa chữ mẫu kh - GV hướng dẫn cách viết.

- GV nhận xét.

- GV đưa chữ mẫu chữ ghi tiếngkê,khế.

+ Chữ ghi tiếngkhếcó mấy chữ?

- GV hướng dẫn viết.

- Nhận xét sửa sai.

- GV đưa chữ mẫu ghi chữ số 8.

+ Số 8 cao mấy ô li?

- GV hướng dẫn viết số 8.

- GV nhận xét.

IV. Hoạt động vận dụng 4. Đọc (10’)

a. Quan sát tranh + Tranh vẽ gì?

 

- Đây cũng chính là nội dung của câu mà chúng ta đọc ngày hôm nay.

b. Luyện đọc trơn

- Nghe giáo viên đọc mẫu.

- GV cho HS đọc câu.

 

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu.

- Yêu cầu HS đọc bài nhóm 4.

 

- Yêu cầu các nhóm cử đại diện thi đọc.

- GV nhận xét, tuyên dương.

5. Củng cố, dặn dò (5’)

+ Hôm nay chúng ta được học bài gì?

- Lắng nghe

- HS đọc: kẻ, kể, khỉ.

- HS đọc  

 

-  HS đọc

- Chữ k gồm có 2 nét: nét 1: nét khuyết trên, N2: nét móc 2 đầu.

- Cao 5 ô li.

- HS quan sát.

- HS viết bảng con.

- HS lắng nghe.

- HS quan sát.

- HS sinh viết bảng con.

- HS lắng nghe.

- HS quan sát.

- Chữ ghi tiếng khế có chữ kh và ê.

- HS quan sát và viết bảng con.

- HS lắng nghe.

- HS quan sát.

- Chữ số 8 cao 4 ô li.

- HS viết số 8.

- HS lắng nghe.

     

- Tranh vẽ bà có cá cô cho bà khế để kho cá.

- HS lắng nghe.

   

- HS đọc thầm.

- HS đọc cùng GV đồng thanh 2 lần.

- HS đọc nối tiếp nhóm bàn.

- HS đọc bài trong nhóm, và sửa lỗi cho nhau.

- Đại diện các nhóm thi đọc.

- HS lắng nghe

(31)

TOÁN BÀI 6:  SỐ 0 I. MỤC TIÊU:

- Bước đầu hiểu ý nghĩa của số 0.

- Đọc, viết số 0.

- Nhận biết vị trí số 0 trong dãy các số từ 0 – 9.

- Học sinh tích cực, hứng thú, chăm chỉ. Thực hiện các yêu cầu của giáo viên nêu ra.

- Thông qua các hoạt động quan sát tranh, đếm số lượng, nhận biết số 0 trong các tình huống thực tiễn, học sinh có cơ hội được phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học.

- Thông qua việc sử dụng số 0 để biểu thị số lượng, trao đổi chia sẻ với bạn các ví dụ về số 0 trong thực tiễn, học sinh có cơ hội được phát triển năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giao tiếp toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1.GV: Tranh tình huống; BĐD;bút chì,que tính, quyển vở,…

2.HS: SGK; BĐD

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.

 

- Âm k, kh.

- HS chú ý lắng nghe.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC (5’)

- Gọi 2 HS lên bảng viết các số 7,8,9.

- HS dưới lớp viết ra bảng con - Gọi HSNX

- GVNX tuyên dương HS.

B. Bài mới

1. Khởi động (5’)

 

- HS lên bảng viết - HS viết vào bảng con - HSNX

- HS lắng nghe  

    - Giáo viên trình chiếu tranh khởi động SGK Toán 1 trang 16.

- Yêu cầu học sinh làm việc nhóm đôi: nói cho bạn nghe bức tranh vẽ gì.

         

- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ các nhóm

- HS quan sát tranh trên màn hình.

 

- HS đếm số cá trong xô của mỗi bạn mèo và nói số cá của mỗi bạn:

+ Bạn mèo thứ nhất có 3 con cá.

+ Bạn mèo thứ hai có 2 con cá.

+ Bạn mèo thứ ba có 1 con cá.

+ Bạn mèo thứ tư có không có con cá nào.

(32)

2. Hình thành kiến thức.  

2.1. Hình thành số 0. (4’)  

* Quan sát khung kiến thức.  

- GV yêu cầu HS đếm số cá trong mỗi xô và đọc số tương ứng.

               

- GV yêu cầu học sinh lần lượt lấy ra các thẻ tương ứng với số cá của mỗi bạn mèo.

- HS đếm và trả lời :

+ Xô màu xanh nước biển có 3 con cá.

Ta có số 3.

+ Xô màu hồng có 2 con cá. Ta có số 2.

+ Xô màu xanh lá cây có 1 con cá. Ta có số 1.

+ Xô màu cam không có con cá nào.

Ta có số 0.

- HS lần lượt lấy các tấm thẻ số 3, 2, 1, 0

* Quan sát thêm một số tình huống xuất hiện số 0.

- GV trình chiếu hình ảnh 2 đĩa táo.

 

   

- HS quan sát.

    - Mỗi đĩa có mấy quả táo?

 

- Vậy ta có các số nào?

- Đĩa thứ nhất có 3 quả táo, đĩa thứ hai không có quả nào.

- Ta có số 3 và số 0.

- GV làm tương tự với chiếc lọ có 5 cái kẹo,

một chiếc không có cái kẹo nào. - HS xác định số 5 và số 0

* Trò chơi: Tập tầm vông, tay không tay có.

- GV giới thiệu trò chơi: Chủ trò dùng một vật nhỏ lén bỏ vào lòng một bàn tay rồi nắm lại và khoanh tay tròn trước ngực. Chủ trò vừa quay vừa đọc: “Tập tầm vông, tay không tay có.Tập tầm vó, tay có tay không.

Tay nào có, tay nào không? Tay nào không, tay nào có? Hết câi ai đoán đúng sẽ được thưởng.

- GV cho học sinh chơi thử.

- GV cho HS chơi theo nhóm đôi.

   

- Lắng nghe.

               

- HS chơi thử 1 lần

- HS chơi trò chơi trong 3 phút.

2.2. Viết số 0 (6’)  

(33)

- GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn học sinh viết :

 

+ Số 0 cao 4 li ( 5 đường kẻ ngang). Gồm 1 nét. Nét viết chữ số 0 là nét cong kín (chiều cao gấp đôi chiều rộng).

+ Cách viết số 0:

Đặt bút phía dưới đường kẻ 5 một chút, viết nét cong kín (từ phải sang trái). Dừng bút ở điểm xuất phát.

Chú ý: Nét cong kín có chiều cao gấp đôi chiều rộng.

- GV cho học sinh viết bảng con

- Học sinh theo dõi và quan sát  

           

- Viết theo hướng dẫn  

               

- HS tập viết số 0

- GV nhận xét.  

3. Hoạt động thực hành luyện tập.  

Bài 1. a) Mỗi rổ có mấy con?

       b)Mỗi hộp có mấy chiếc bút? (4’)   - GV nêu yêu cầu bài tập

- GV cho học sinh làm việc nhóm đôi.

     

- Gọi HS lên chia sẻ trước lớp.

- 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu bài - HS đếm số con chó bông có trong mỗi rổ đọc số tương ứng cho bạn : a) 2, 1, 3, 0 con.

b) 5, 4, 0, 2 cái bút chì.

- Đại diện một vài nhóm lên chia sẻ.

- HS đánh giá sự chia sẻ của các nhóm.

Bài 2. Số  ? (4’)  

- GV nêu yêu cầu bài tập

- GV cho học sinh làm bài cá nhân  

- GV tổ chức cho học sinh thi đếm 0-9 và 9- 0.

- GV cùng HS nhận xét tuyên dương

- 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu

- HS tìm quy luật rồi điền các số còn thiếu vào ô trống.

- HS thi đếm từ 0 đến 9 và đếm từ 9 đến 0.

4. Hoạt động vận dụng  

(34)

 

PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM

TIẾT 2: GIỚI THIỆU PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM, NỘI QUY PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM

 

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết được một số thiết bị về phòng học trải nghiệm - Nắm được nội quy khi học phòng học trải nghiệm

2. Kĩ năng: - Thực hiện đúng nội quy về phòng học trải nghiệm - Có các kĩ năng thực hành và rèn kĩ năng tư duy.

3. Thái độ- Tình cảm: - HS có ý thức học tập và ham tìm tòi về kĩ thuật.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phòng học  trải nghiệm

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Bài 3. Tìm số 0 trên mỗi đồ vật sau (4’)    

- GV nêu yêu cầu bài tập

- GV cho học sinh làm bài theo cặp.

 

- GV yêu cầu học sinh kể tên các đồ vật có số 0 mà em biết xung quanh mình.

 

- Người ta dùng số 0 trong các tình huống trên để biểu diễn điều gì?

- GV cùng HS nhận xét.

       

- 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu

- HS tìm số 0 ở các đồ vật trong bài 3 rồi nói cho bạn nghe rồi đổi vai.

 - HS kể :số 0 trên quạt điện, số 0 trên máy tính, số 0 trong bộ đồ dùng học toán.

- Biểu diễn không có gì ở đó  

5. Củng cố, dặn dò (3’)  

- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?

- Từ ngữ toán học nào em cần chú ý?

- Số 0 giống hình gì?

- Về nhà em cùng người thân tìm thêm các ví dụ có số 0 trong cuộc sống để hôm sau chia sẻ với các bạn.

 

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: (5’)

Tập trung lớp xuống phòng học trải nghiệm, phân chia chổ ngồi

 

 

- HS di chuyển xuống phòng học trải nghiệm và ổn định chỗ ngồi.

 

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Thông qua các hoạt động quan sát tranh, đếm số lượng, nhận biết số 0 trong các tình huống thực tiễn, học sinh có cơ hội được phát triển năng lực giải quyết vấn đề

- Thông qua các hoạt động quan sát tranh, đếm số lượng, nhận biết số 0 trong các tình huống thực tiễn, học sinh có cơ hội được phát triển năng lực giải quyết vấn đề

- Thông qua các hoạt động quan sát tranh, đếm số lượng, nhận biết số 10 trong các tình huống thực tiễn, học sinh có cơ hội được phát triển năng lực giải quyết vấn đề

- Thông qua các hoạt động quan sát tranh, đếm số lượng, nhận biết số 10 trong các tình huống thực tiễn, học sinh có cơ hội được phát triển năng lực giải quyết vấn đề

- Thông qua các hoạt động quan sát tranh, đếm số lượng, nhận biết số 0 trong các tình huống thực tiễn, học sinh có cơ hội được phát triển năng lực giải quyết vấn đề

- Thông qua các hoạt động quan sát tranh, đếm số lượng, nhận biết số 10 trong các tình huống thực tiễn, học sinh có cơ hội được phát triển năng lực giải quyết vấn đề

- Thông qua các hoạt động quan sát tranh, đếm số lượng, nhận biết số 0 trong các tình huống thực tiễn, học sinh có cơ hội được phát triển năng lực giải quyết vấn đề

- Thông qua các hoạt động quan sát tranh, đếm số lượng, nhận biết số 0 trong các tình huống thực tiễn, học sinh có cơ hội được phát triển năng lực giải quyết vấn đề