• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
32
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 13 Ngày soạn: 29/11/2019

Ngày giảng: Thứ 2 ngày 2 tháng 12 năm 2019 Tập đọc

NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa truyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi trong việc bảo vệ rừng.(trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong sách giáo khoa).

2. Kĩ năng Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.

3. Thái độ: HS yêu thích môn học.

*GDQP và AN: Học sinh nêu cao tinh thần cảnh giác với các đối tượng tội phạm.

*BVMT:Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường

*QTE:- Quyền được tham gia giữ gìn bảo vệ môi trường và tài sản công.

- Bổn phận phải biết bảo vệ tài sản của cộng đồng.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN

- Ứng phó với căng thẳng(linh hoạt, thông minh trong tình huống bất ngờ) - Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh (ảnh ), bảng phụ.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ(5')

-Gọi HS đọc thuộc lòng và trả lời các câu hỏi về bài Hành trình của bầy ong.

-GV nhận xét - đánh giá.

2.Bài mới

a)Giới thiệu bài(1') b)Luyện đọc(8') - GV chia đoạn.

GV sửa lỗi phát âm cho HS trong lần đọc 1. Kết hợp giải nghĩa từ trong lần đọc 2.

- GV nêu cách đọc và đọc mẫu.

c)Tìm hiểu bài(12')

+Thoạt tiên phát hiện thấy những dấu chân người lớn hằn trên mặt đất, bạn nhỏ thắc mắc thế nào?

+Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã thấy những gì, nghe thấy những gì?

Nội dung chính của đoạn 1?

+Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn nhỏ là người thông minh.?

Hoạt động của trò 2 HS đọc

Nhận xét

- 1 HS đọc toàn bài

- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài(2 lần)

HS luyện đọc theo cặp- đại diện đọc.

- HS đọc thầm-trả lời câu hỏi.

-Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào

-Hơn chục cây gỗ to bị chặt thành từng khúc dài; bọn trộm gỗ bàn nhau 1.Phát hiện của bạn nhỏ.

- HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.

-Thắc mắc khi thấy dấu chân người lớn trong rừng. Lần theo dấu chân để giải đáp

(2)

Đoạn 2 cho em biết điều gì?

+Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham.gia bắt bọn trộm gỗ?

+Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì?

ý chính của đoạn 3

- Nội dung chính của bài là gì?

- GV chốt ý đúng, ghi bảng.

*GDQP và AN: Nêu những tấm gương(các bạn trong lớp trong trường hoặc trường khác) có tinh thần cảnh giác, kịp thời báo công an bắt tội phạm.

*BVMT:- GV liên hệ giáo dục HS ý thức BVMT...

d)Luyện đọc diễn cảm(9')

- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3.

- GV nhận xét, đánh giá.

3.Củng cố- dặn dò(5')

Qua bài đọc con hiểu được điều gì ? QTE:- Quyền được tham gia giữ gìn bảo vệ môi trường và tài sản công.

- Bổn phận phải biết bảo vệ tài sản của cộng đồng.

- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học - Dặn: đọc lại bài, chuẩn bị bài Trồng rừng ngập mặn.

2. Cậu bé thông minh, dũng cảm.

HS đọc thầm phần còn lại

-Vì bạn yêu rừng, sợ rừng bị phá -Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản 3. Bắt những kẻ trộm gỗ thành công - Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi trong việc bảo vệ rừng

HS đọc lại.

- HS nêu, nhận xét.

HS đọc nối tiếp theo đoạn -HS nêu cách đọc đoạn.

-HS luyện đọc diễn cảm.

-Nhận xét

Chính tả (Nhớ - viết)

HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Ôn lại cách viết những từ ngữ có âm đầu x / s .

2.Kĩ năng: Nhớ- viết đúng, trình bày đúng các câu thơ lục bát hai khổ cuối của bài thơ Hành trình của bầy ong.

3.Thái độ: HS có ý thức rèn chữ viết, giữ vở sạch.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- VBT Tiếng Việt 5, Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy

1. Kiểm tra bài cũ(5')

- Yêu cầu HS viết các từ ngữ sau:

Xôn xao, xào xạc, sương muối, - GV nhận xét

2.Dạy bài mới:

Hoạt động của trò - 2 HS viết bảng-lớp viết nháp.

- Lớp nhận xét.

(3)

a)Giới thiệu bài(1')

b) Hướng dẫn HS nhớ - viết(20') - GV đọc hai khổ thơ cuối của bài Hành trình của bầy ong.

Nêu nội dung của hai khổ thơ cuối?

Bài thơ thuộc thể thơ nào?

- GVhướng dẫn HS viết một số từ khó:

Rong ruổi, nối liền, lặng thầm, rù rì, - GV lưu ý HS cách trình bày bài thơ lục bát, tư thế ngồi viết đúng ..

- GV yêu cầu HS viết bài . - GV đọc HS soát bài.

- GV nhận xét 5-7 bài.

- GV nhận xét chung.

c) Hướng dẫn HS làm bài tập(9') Bài tập 2a :Tìm các từ ngữ chứa tiếng..

- GV chia nhóm, yêu cầu HS thi tìm từ.

- GV dán phiếu lên bảng.

- GV theo dõi, uốn nắn HS làm bài.

- GV chốt lại lời giải đúng, tuyên dương nhóm thắng cuộc.

Bài tập 3a: Điền s / x vào chỗ chấm.

- GV theo dõi, giúp HS làm bài.

- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

3. Củng cố- dặn dò(5')

Tìm các từ chứa tiếng có phụ âm s/x?

- GV tổng kết bài,nhận xét giờ học.

- Dặn: Ghi nhớ quy tắc chính tả.

- Chuẩn bị bài sau.

- 3 HS đọc to trước lớp.

- HS theo dõi, đọc thầm lại bài.

+ Bầy ong giữ hộ con người những mùa hoa đã tàn phai.

-Thể thơ lục bát.

- HS tìm từ khó,đọc

- 2 HS lên bảng viết,lớp viết nháp.

- Lớp nhận xét.

- HS nhớ viết bài.

- HS tự sửa lỗi

- Từng cặp HS đổi chéo vở soát lỗi cho bạn.

- HS đọc yêu cầu bài.

- HS thảo luận tìm từ.

- HS thi tìm từ nhanh theo nhóm - Lớp đối chiếu, nhận xét bài.

Sâm: củ sâm, xanh sẫm, sâm sẩm tối Xâm: xâm nhập, xâm lược, xâm ..

Sương: sương giá, sương mù, sương Xương: xương tay,

- HS đặt câu với từ vừa tìm được.

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS suy nghĩ, phát biểu.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

Đàn bò vàng trên đồng cỏ xanh xanh Gặm cả hoàng hôn, gặm buổi chiều xót - 2 hS đọc lại câu thơ hoàn chỉnh.

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Bước đầu nhận biết nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân.

2.Kĩ năng: Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân.

3.Thái độ: HS tự giác tích cực học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

(4)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy

1. Kiểm tra bài cũ(5') - Đặt tính rồi tính:

12,035 + 293,196; 456,23 - 390,235;

12,3 x 4,5

Muốn cộng, trừ, nhân 2 số thập phân ta làm như thế nào?

- GV nhận xét 2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1')

b)Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài 1(7'): Đặt tính rồi tính

- GV theo dõi, uốn nắn HS làm bài

- GV nhận xét, củng cố bài

Nêu quy tắc cộng (trừ) hai số thập phân?

Nêu cách nhân hai số thập phân?

Bài 2(7'): Tính nhẩm Yêu cầu HS tự làm

- GV theo dõi, hướng dẫn HS yếu làm bài.

- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

+ Nêu cách nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000...?

+ Nêu cách nhân nhẩm một số thập phân với 0,1, 0,01, 0,001...?

Bài tập 3 (7')

+ Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?

+ Bài toán thuộc dạng toán nào?

+ Chọn cách giải rồi trình bày bài giải.

Tóm tắt:

7 m vải : 245000đ 4,2 m vải:.ít hơn...đ?

- GV nhận xét chốt kết quả đúng.

Bài 4(8')

a, Tính rồi so sánh giá trị (a + b) c a c + b c - GV hướng dẫn HS làm bài.

Đây là tính chất nào của phép nhân hai số

Hoạt động của trò - 3 HS làm bài tập.

HS trả lời - Lớp nhận xét.

- HS nêu yêu cầu của bài.

- 3 HS làm vào bảng phụ.

- Lớp làm vào vở.

- Nhận xét, chữa bài.

375,86 80,475 + 29,05 - 26,827 404,91 54,648

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS tự làm bài- nhận xét, chữa bài - HS đổi chéo vở, nhận xét

a, 78,29 10 = 782,9 78,29 0,1 = 7,829

b, 265,307 100 = 26530,7 265,307 0,01 = 2,65307

- HS đọc .

- HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải.

1 HS lên bảng chữa bài.

=> HS nhận xét, bổ sung.

- 1 HS đọc yêu cầu bài.

- 1HS làm mẫu.

- Thống nhất cách làm.

- HS tự làm -2 HS làm bảng phụ.

- Lớp chữa bài, rút ra nhận xét:

(a + b) c = a c + b c - Nhân một tổng hai số thập phân với một số

- HS phát biểu tính chất.

(5)

thập phân?

- GV củng cố bài

b) Tính bằng cách thuận tiện nhận xét, chữa bài

3.Củng cố- dặn dò(5')

Muốn cộng, trừ, nhân 2 số thập phân ta làm như thế nào?

Nêu tính chất nhân một tổng 2 số thập phân với một số thập phân?

- GV tổng kết bài, nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau.

HS làm

Đạo đức

KÍNH GIÀ YÊU TRẺ ( TIẾT 2) I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.

2.Kĩ năng: Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ.

3.Thái độ:Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ.

*HTTGĐĐHCM: Dù bận trăm công nghìn việc nhưng bao giờ Bác cũng quan tâm đến những người già và em nhỏ. Qua bài học, giáo dục HS phải kính già, yêu trẻ theo gương Bác Hồ.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN

Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống, ở nhà, ở trường, ngoài xã hội.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng đóng vai. VBT

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của thầy

1. Kiểm tra bài cũ(5')

Vì sao phải kính trọng người già , yêu quý em nhỏ ?

-GV nhận xét đánh giá.

2. Bài mới:

a)Giới thiệu bài (1')

b)Hoạt động 1(9'):đóng vai ( bài tập 2, SGK) BT 2. Em sẽ làm gì trong các tình huống sau:

-GV cho 3 tổ đóng vai 3 tình huống

+Tổ 1: Trên đường đi học, thấy một em bé bị lạc, đang khóc tìm mẹ.

+Tổ 2: Thấy 2 em nhỏ đang đánh nhau để tranh giành đồ chơi.

+Tổ 3: Đang chơi cùng bạn thì có một cụ già đi đến hỏi đường.

Hoạt động của trò - 2 HS trả lời, lớp nhận xét.

HS nêu yêu cầu bài tập -HS thảo luận.

-HS đóng vai theo tình huống đã được phân công.

-Các tổ khác thảo luận, nhận xét

(6)

.-GV kết luận: SGV-Tr. 34.

c)Hoạt động 2 (10')Làm bài tập 3 SGK

-GV cho HS thảo luận nhóm theo nội dung bài tập 3 SGK.

-GV kết luận: SGV-Tr.35.

d)Hoạt động 3(10'): Tìm hiểu truyền thống kính già, yêu trẻ của địa phương, của dân tộc ta.

GV cho HS thảo luận nhóm theo nội dung : Tìm các phong tục, tập quán tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.

GV kêt luận: SGV / Tr. 35.

*HTTGĐĐHCM: Dù bận trăm công nghìn việc nhưng bao giờ Bác cũng quan tâm đến những người già và em nhỏ. Qua bài học, giáo dục HS phải kính già, yêu trẻ theo gương Bác Hồ.

3. Củng cố- dặn dò(5')

Nêu những việc làm thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ?

- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.

- Về nhà thực hiện tốt kính trọng người già, yêu thương em nhỏ.

HS đọc.

-HS thảo luận nhóm -HS trình bày.

Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

Thảo luận nhóm bàn

-Đại diện các nhóm trình bày.

Các nhóm khác bổ sung ý kiến

Ngày soạn: 30/11/2019

Ngày giảng: Thứ 3 ngày 3 tháng 12 năm 2019 Luyện từ và câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ : BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hiểu được : Khu bảo tồn đa dạng sinh học qua đoạn văn gợi ý ở BT1.

2.Kĩ năng: Xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2.

- Viết được đoạn văn ngắn về môi trường theo yêu cầu của BT3.

3.Thái độ: HS tự giác tích cực học tập.

*BVMT:giáo dục cho HS lòng yêu quý, ý thức BVMT. Có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-VBT, Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy

1. Kiểm tra bài cũ(5')

- Yêu cầu HS chữa bài tập 4 tiết trước.

- GV nhận xét 2. Bài mới:

a)Giới thiệu bài (1')

b) Hướng dẫn làm bài tập.

Bài tập 1(9')

+ Khu bảo tồn đa dạng sinh học là gì ?

Hoạt động của trò - 2 HS chữa bài.

- Lớp nhận xét.

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS đọc đoạn văn.

(7)

- GV tổ chức cho HS trao đổi theo cặp.

- GV theo dõi, giúp đỡ HS.

- GV chốt lại lời giải đúng.

Khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi lưu giữ được nhiều loài động vật và thực vật.

Rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên là khu bảo tồn đa dạng sinh học vì rừng có nhiều động vật, có thảm thực vật rất phong phú.

Bài tập 2(10'):Xếp từ vào 2 nhóm - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân.

- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.

- GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng.

*BVMT: Em đã làm gì để bảo vệ môi trường xung quanh?

Bài tập 3(10')

- GV nhấn mạnh thêm yêu cầu của bài:

mỗi em chọn 1 cụm từ ở bài 2 làm đề tài, viết một đoạn văn khoảng 5 câu về đề tài đó. VD: viết về đề tài HS tham gia phong trào trồng cây gây rừng; viết về hành động săn bắn thú rừng của một người nào đó.

- GV nhận xét, khen ngợi những bài hay.

3. Củng cố- dặn dò(5')

Em đã làm gì để bảo vệ môi trường xung quanh?

*QTE: Học xong bài em thấy mình có quyền và bổn phận gì?

- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.

- Dặn HS chuẩn bị bài sau.

- HS trao đổi thảo luận theo cặp để làm bài.

- HS trình bày ý kiến.

- Lớp nhận xét.

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS làm việc cá nhân, 1 HS làm bảng phụ

- HS báo cáo.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

Hoạt động bảo vệ môi trường:

Trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi - Hoạt động phá hoại môi trường:

Phá rừng, đánh cá bằng mìn, xả rác bừa bãi, đốt nương, bắn thú rừng, buôn bán động vật hoang dã.

-HS đặt câu với từ vừa tìm được.

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS phát biểu về đề tài em chọn để viết.

- HS suy nghĩ, viết đoạn văn..

- HS nối tiếp đọc đoạn văn trước lớp.

- Lớp nhận xét.

+ Quyền được sống trong môi trường trong lành. Bổn phận giữ gìn và BVMT.

Tập đọc

TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung một văn bản khoa học.

- Hiểu nội dung của bài: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá ;hậu quả quả việc phá rừng ngập mặn; thấy được phong trào khôi phục rừng ngập mặn trong những năm qua đang sôi nổi trên khắp đất nước và tác dụng của rừng ngập mặn khi được khôi phục.(Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa)

2. Kĩ năng: Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

(8)

3. Thái độ: HS yêu thích môn học, tự giác tích cực trong học tập.

* BVMT: Qua nội dung bài đọc giúp HS nâng cao ý thức BVMT..

GDBĐ: HS thấy được nguyên nhân, hậu quả của việc phá rừng ngập mặn; ý nghĩa của việc trồng rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ môi trường biển.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK,bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy

1. Kiểm tra bài cũ(5')

- Gọi HS đọc theo đoạn bài Người gác rừng tí hon

- GV nhận xét , đánh giá.

2. Dạy bài mới a)Giới thiệu bài(1') b)Luyện đọc(9') - Chia đoạn.

- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.

- GV đọc diễn cảm toàn bài.

c)Tìm hiểu bài(12')

- Cho HS đọc thầm đoạn 1:

+Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn?

Đoạn 1 cho em biết điều gì?

- Cho HS đọc thầm đoạn 2:

+Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn?

+Em hãy nêu tên các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn.

Nội dung chính của đoạn 2?

- Cho HS đọc thầm đoạn 3:

+Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi?

*BVMT:Qua bài đọc chúng ta cần phải làm gì để khôi phục rừng ngập mặn...

Qua bài học em hiểu được điều gì?

- GV chốt ý đúng, ghi bảng.

GDBĐ: HS thấy được nguyên nhân, hậu quả của việc phá rừng ngập mặn; ý

Hoạt động của trò

2HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Người gác rừng tí hon.

- HS nhận xét.

- 1 HS đọc.

- HS đọc nối tiếp theo đoạn( 2 lần) - Đọc theo cặp- Đại diện đọc.

Đọc thầm

- Nguyên nhân: do chiến tranh, các quá trình quai đê lấn biển, làm đầm ...

- Hậu quả: Lá chắn bảo vệ đê biển không còn nữa, đê điều dẽ bị xói lở, bị vỡ khi có gió, bão, sóng lớn.

1.Nguyên nhân, hậu quả của việc … Đọc thầm

- Vì các tỉnh này làm tôt công tác tuyện truyền để mọi người dân hiểu rõ tác dụng của ngập mặn.

- Minh Hải, Trà Vinh, Bến Tre, Sóc Trăng, Hà Tĩnh, Nghệ An,

2. Thành tích khôi phục rừng ngập mặn.

Đọc thầm

- Đã phát huy tác dụng bảo vệ vững chắc đê biển ; tăng thu nhập cho ...

3.Tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.…

- HS nêu.

- HS nêu nội dung bài.

- 1-2 HS đọc lại.

(9)

nghĩa của việc trồng rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ môi trường biển d)Đọc diễn cảm(8')

- Mời HS nối tiếp đọc bài.

- Cho cả lớp tìm giọng đọc đoạn 3.

- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3.

- GV nhận xét , đánh giá.

3.Củng cố, dặn dò(5')

Qua bài học em hiểu được điều gì?

*QTE: - GV liên hệ thực tế GDHS ý thức bảo vệ môi trường.Bổn phận cải tạo, gìn giữ môi trường sống.

- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.

Dặn: chuẩn bị bài sau.

- 3 HS đọc

- HS tìm giọng đọc đoạn 3.

- HS luyện đọc diễn cảm.

- Nhận xét bình chọn bạn đọc hay.

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Biết thực hiện phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân.

2.Kĩ năng: Vận dụng tính chất nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân,một hiệu hai số thập phân với một số thập phân trong thực hành tính.

3.Thái độ: HS tự giác tích cực học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy

1. Kiểm tra bài cũ (5')

Đặt tính rồi tính: 375,86+ 29,05;

80,475 - 26,827 Nêu tính chất và viết biểu thức tổng quát

Nhân một tổng( hiệu) hai số thập phân với 1 số thập phân, Tính chất kết hợp của phép nhân 2 số thập phân

- Nhận xét đánh giá.

2.Dạy bài mới:

a)Giới thiệu bài (1')

b)Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài 1(6'): Tính

- GV theo dõi, uốn nắn HS làm bài

Hoạt động của trò - 2 HS làm bài tập.

- Lớp nhận xét.

3 HS nêu

- HS nêu yêu cầu của bài.

- 3 HS làm vào bảng phụ, lớp làm vào vở.

- Lớp nhận xét, chữa bài.

a) 375,84 - 95,69 + 36,78 = 280,15 + 36,78 = 316,93

b) 7,7 + 7,3 7,4 = 7,7 + 54,02 = 61,72

(10)

- GV nhận xét, củng cố bài.

- Nêu quy tắc cộng (trừ) hai số thập phân?

- Nêu cách nhân hai số thập phân?

Bài 2(6'): Tính bằng 2 cách + Nêu cách làm của bài?

+ Nêu tính chất một tổng nhân với một số?

- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.

- GV nhận xét,chốt lại kết quả đúng.

Bài 3: (6') Tính bằng cách thuận tiện - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.

Bài tập 4: (5') Tóm tắt:

4m : 60000 đồng 6,8m: trả nhiều hơn ..đồng?

- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.

- GV củng cố bài

Bài 5(6'): Tính nhẩm kết quả tìm x.

Quan sát

Em đã vận dụng tính chất nào khi làm Nêu tính chất giao hoán của phép nhân số thập phân

3.Củng cố- dặn dò(5')

Nêu tính chất nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân?

- Nhận xét tiết học ,chuẩn bị bài sau.

- HS đổi chéo vở, chữa bài.

- 2 hs trả lời

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS suy nghĩ,làm bài a) (6,75 + 3,25) 4,2

= 10 4,2

= 42

b)(9,6 - 4,2) 3,6

= 5,4 3,6

= 19,44

- HS giải thích cách làm.

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS làm bài - nêu cách làm - 1HS đọc bài toán, tóm tắt.

- 1HS làm bảng, lớp làm vở.

- Chữa bài nhận xét.

Bài giải Giá tiền một mét vải là

60000: 4 = 15000 (đồng) 6,8m vải hết số tiền là:

15000 6,8 = 102000 (đồng) Mua 6,8 mét phải trả nhiều hơn số tiền:

102000 - 60000= 42000 (đồng) Đáp số 42000 đồng HS nêu yêu cầu

HS tự làm- 1 HS làm bảng Báo cáo kết quả, nêu cách làm

Lịch sử

“THÀ HI SINH TẤT CẢ, CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC ”

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Thực dân Pháp trở lại xâm lược.Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp.

- Cách mạng tháng tám thành công nước ta giành được độc lập, nhưng thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta.

- Rạng sáng ngày19-12-1946 ta quyết định phát động toàn quốc kháng chiến.

- Cuộc chiến đấu đã diễn ra quyết liệt tại thủ đô HN...

(11)

2. Kĩ năng: Nhận biết đúng về các sự kiện, nhân vật lịch sử.

3. Thái độ: HS yêu thích môn học, thích tìm hiểu lịch sử VN.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Phiếu học tập của HS, ảnh tư liệu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (5')

+ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Bác Hồ thể hiện điều gì?

-GV nhận xét.

2.Dạy bài mới:

a)Giới thiệu bài: (1') b) Các hoạt động chính

* Hoạt động 1: (8')

- GV nêu yêu cầu của giờ học:

+ Tại sao phải tiến hành kháng chiến?

+ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Bác Hồ thể hiện điều gì?

+ Thuật lại cuộc chiến đấu của nhân dân Hà Nội?

* Hoạt động 2: Nguyên nhân nhân dân ta tiến hành kháng chiến toàn quốc.(10') - GV yêu cầu HS theo dõi SGK, thảo luận theo cặp các câu hỏi sau:

+ Vì sao nhân dân ta phải tiến hành kháng chiến toàn quốc?

+ Trước tình hình đó nhân dân ta phải làm gì?

+ Câu nào trong lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Bác Hồ thể hiện tinh thần quyết tâm chiến đấu hi sinh vì độc lập của dân tộc?

- GV nhận xét, bổ sung cho học sinh.

* Hoạt động 3: Nhân dân những ngày đầu kháng chiến.(11')

- Yêu cầu HS theo dõi SGK,quan sát ảnh tư:

+ Tinh thần quyết tử cho tổ quốc quyết sinh của quân và dân Hà Nội thể hiện như thế nào?

+ Cuộc chiến đấu của nhân dân Huế, Đà Nẵng thể hiện ra sao?

- HS trả lời,nhận xét.

-Nhận xét, bổ sung

- HS theo dõi lắng nghe.

- Làm việc theo nhóm, 6 em một nhóm.

- 2- 11- 1946, Pháp chiếm Hải Phòng; ngày 17- 12- 1946, quân Pháp bắn phá một số khu phố ở Hà Nội; ngày 18- 12- 1946 Pháp gởi tối hậu thư cho chính phủ ta.

- Không còn cách nào khác nhân dân ta phải cầm súng đứng lên.

- Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước

- Đại diện các nhóm trình bày.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- HS đọc sách giáo khoa phần còn lại.

- HS dựa vào sách để thuật lại cuộc chiến đấu của nhân dân Hà Nội, Huế, Đà Nẵng.

- HS trình bày trước lớp.

- HS phát biểu.

(12)

+ Vì sao nhân dân ta lại có quyết tân như vậy?

- GV nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.

3. Củng cố- dặn dò:(5')

+ Nhận xét về tinh thần chiến đấu quyết tử của quân và dân Hà Nội qua ảnh tư liệu?

- GV tổng kết bài liên hệ giáo dục,nhận xét giờ học.

- VN học bài, chuẩn bị bài sau.

Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những người xung quanh .Qua câu chuyện, thể hiện được ý thức bảo vệ môi trường, phấn đấu noi theo những tấm gương dũng cảm.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.

3. Thái độ: HS yêu thích môn học.

*BVMT:Giáo dục ý thức BVMT thông qua câu chuyện kể.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:BẢNG PHỤ VIẾT SẴN ĐỀ BÀI.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy

1. Kiểm tra bài cũ(5')

+ Kể lại câu chuyện đã nghe đã đọc về bảo vệ môi trường.

- GV nhận xét, đánh giá.

2.Dạy bài mới:

a)Giới thiệu bài (1')

b)Hướng dẫn học sinh kể chuyện(9') - GV yêu cầu học sinh đọc đề bài:

Đề bài: Kể một câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia về một việc làm tốt hoặc một hành động dũng cảm bảo vệ môi tường của em hoặc những người xung quanh.

- GV giúp học sinh nắm chắc đề bài.

+ Câu chuyện cần kể có nội dung gì?

-Yêu cầu HS đọc các gợi ý trong SGK.

- GV nhấn mạnh:

+ Lập dàn ý cho câu chuyện định kể + Dựa vào dàn ý kể thành lời

+ Trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện mình vừa kể.

c)Thực hành kể chuyện(20')

Hoạt động của trò - 2 HS kể chuyện.

- Lớp nhận xét.

- 2 HS đọc đề bài - Lớp đọc thầm lại.

- Kể về một việc làm tốt để bảo vệ môi trường.

- 2 HS đọc to các gợi ý.

- Lớp đọc thầm.

(13)

* Kể chuyện theo cặp.

- GV yêu cầu HS kể chuyện theo cặp trao đổi với các bạn về nội dung câu chuyện.

- GV đi đến từng nhóm, theo dõi, góp ý để giúp các em kể chuyện tốt.

* Thi kể chuyện trước lớp.

- GV yêu cầu HS nối tiếp kể chuyện.

- GV đưa tiêu chí đánh giá:

+ Kể chuyện phù hợp với nội dung của đề .

+ Kể chuyện hay, hấp dẫn.

+ Hiểu câu chuyện.

- GV yêu cầu mỗi em kể xong, tự nói suy nghĩ của mình về việc làm tốt đó.

- GV nhận xét, tuyên dương

*GDQP và AN: Nêu những tấm gương(các bạn trong lớp trong trường hoặc trường khác) tích cực tham gia phong trào xanh, sạch, đẹp ở địa phương, nhà trường ?

*BVMT:GV liên hệ thực tế GDHS ý thức bảo vệ môi trường...

3. Củng cố- dặn dò(5')

Câu chuyện các em vừa kể có nội dung gì

*QTE:Qua câu chuyện vừa kể em thấy mình có quyền và bổn phận gì?

- GV tổng kết, nhận xét giờ học.

- Yêu cầu HS về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.Chuẩn bị bài sau.

- Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình.

- HS kể chuyện trước lớp.

- Đại diện các nhóm kể chuyện+ trao đổi với các bạn về ý nghĩa.

- HS nghe bạn kể, đặt câu hỏi chất vấn bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.

- Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu truyện nhất.

- HS kể, nhận xét.

Quyền được tham gia chia sẻ với mọi người trong cộng đồng. Bổn phận phải quan tâm đến môi trường giữ gìn và BVMT.

Khoa học NHÔM I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng nhôm và nêu cách bảo quản.

- Nhận biết một vài tính chất của nhôm.

2. Kĩ năng: Nêu được một số ứng dụng của nhôm trong sản xuất.

3. Thái độ: Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiếu học tập. Tranh, ảnh vật làm từ nhôm.

- ƯDCNTT, PHTM, máy tính.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ:(5')

+ Nêu đặc điểm, tính chất của đồng và hợp

Hoạt động của trò - 2 HS trả lời bài.

(14)

kim của đồng?

- GV nhận xét.

2.Dạy bài mới:

a)Giới thiệu bài(1')

b)Hoạt động 1(14'): Một số đồ dùng bằng nhôm

Kể tên một số đồ dùng bằng nhôm mà em biết?

* Kết luận: Nhôm được sử dụng rộng rãi trong sản xuất như để chế tạo các đồ dùng làm bếp, làm vỏ nhiều loại đồ hộp, làm khung cửa, làm một số bộ phận của các phương tiện giao thông như ôtô, xe máy.

c) Hoạt động 2(15')Tính chất của nhôm Trong tự nhiên, nhôm có ở đâu?

GV yêu cầu HS quan sát thìa nhôm đã chuẩn bị: mô tả màu sắc, độ sáng, tính dẻo của nhôm.

Nhôm có tính chất gì?

Nhôm có thể pha trộn với những kim loại nào để tạo ra hợp kim của nhôm?

*Kết luận: Các đồ dùng bằng nhôm đều nhẹ, có màu trắng bạc, có ánh kim, không cứng bằng sắt và đồng.

Nêu cách bảo quản một số đồ dùng bằng nhôm?

Khi sử dụng đồ dùng, dụng cụ nhà bếp bằng nhôm cần lưu ý điều gì?

Ghi nhớ

* Phòng học thông minh: Bài tập khảo sát nhiều lựa chọn

- Cho HS sử dụng máy tính để trả lời các câu hỏi

- GV nhận xét. Chốt lời giải đúng.

1.C ; 2.A

Chảo, cặp lồng, mâm, thìa...

Nhôm được sản xuất từ quặng sắt Làm việc theo nhóm.

- HS thảo luận theo yêu cầu, - Đại diện HS báo cáo.

Nhôm có màu trắng bạc, có ánh kim, nhẹ hơn sắt và đồng, có thể kéo thành sợi, dát mỏng..

Đồng, kẽm

- Lớp nhận xét, bổ sung.

Dùng xong phải rửa sạch... bưng bê các đồ vật bằng nhôm phải nhẹ nhàng..

Không đựng thức ăn có vị chua..

- HS đọc .

- HS đăng nhập vào máy tính bảng để trả lời các câu hỏi:

1/Quan sát một số đồ dùng bằng nhôm, theo bạn, nhôm có màu gì ? A. Màu trắng

B. Màu trắng xám C. Màu trắng bạc

2/ Từ nào dưới đây được dùng để chỉ độ sáng của các đồ dùng bằng nhôm ?

A. Ánh kim B. Óng ánh C. Lung linh D. Sáng chói

(15)

3. Củng cố- dặn dò(5')

+ Nêu đặc điểm, tính chất của nhôm ? - GV tổng kết, nhận xét giờ học.

- Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

Ngày soạn: 1/12/2019

Ngày giảng: Thứ 4 ngày 4 tháng 12 năm 2019 Toán

CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN.

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Biết cách thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên.

2.Kĩ năng: Biết vận dụng trong thực hành tính.

3.Thái độ: HS tự giác tích cực trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy

1. Kiểm tra bài cũ (5')

- Chữa bài tập 2,3 trong SGK/62 - GV nhận xét

2. Bài mới:

a)Giới thiệu bài(1')

b)Hướng dẫn thực hiện phép chia(12') GV đưa ví dụ 1:

Tóm tắt: Sợi dây : 8,4m Chia : 4 đoạn 1 đoạn : …. m?

+ Muốn biết một đoạn dây dài bao nhiêu mét ta phải làm gì?

+ Tìm cách để tìm kết quả?

- GV hướng dẫn HS chia trực tiếp:

8,4 4

04 2,1 (m) 0

Nêu cách chia 8,4: 4

GV nêu ví dụ 2: 72,58 : 19 = ?

Hoạt động của trò - 2 HS làm bài tập.

- Lớp nhận xét.

- HS nêu yêu cầu của bài.

- HS nêu phép tính cần thực hiện.

- Lớp nhận xét.

+ 8,4 : 4 = ? ( m)

+ HS thực hiện đổi đơn vị đo và thực hiện tính.

Ta có: 8,4m = 84dm 84 4

04 21 (dm) 0

21dm = 2,1m. Vậy 8,4 : 4=2,1 (m) - 1HS thực hiện bảng-lớp nháp.

- Lớp nhận xét, chữa bài.

- 1HS nêu.

- HS suy nghĩ, làm bài.

- 1HS thực hiện trên bảng.

- Chữa bài nhận xét.

(16)

- GV nhận xét chốt lại cách chia đúng.

72,58 19 15 5 3,82 0 38

0

Muốn chia một số thập phân cho một số tự nhiên ta làm như thế nào?

Qui tắc SGK / 64.

c)Thực hành

Bài 1(4'):Đặt tính rồi tính.

- GV quan sát giúp đỡ HS .

- GV nhận xét, củng cố cách đặt tính thực hiện tính..

Bài 2 (4'): Tìm x, biết.

- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.

- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào?

Bài tập 3(5')

-Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán, làm vào vở.

-Giáo viên nhận xét chốt kết quả đúng.

Bài 4: (4')

Nhắc nhở HS cách tìm thương và số dư GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

3. Củng cố- dặn dò(5')

Muốn chia một số thập phân cho một số tự nhiên ta làm như thế nào?

- GV tổng kết bài , nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau.

- HS trả lời.

- HS đọc SGK.

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS tự làm bài-3 HS làm bảng.

- chữa bài.

-HS nói cách thực hiện - HS đọc yêu cầu của bài.

- 2HS làm bảng.

- HS tự làm

a. x 5 = 9,5 b. 42 x = 15,12 x = 9,5 : 5 x = 15,12 : 42 x = 1,9 x = 0,36 Tích chia cho thừa số đã biết

Tóm tắt và nêu cách làm

Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được:

342,3 : 6 = 57,05 (m) Đáp số: 57,05m HS nêu và giải thích

Nhận xét, bổ sung

Tập làm văn

LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( TẢ NGOẠI HÌNH) I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: HS nêu được những chi tiết miêu tả ngoại hình của nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách nhân vật trong bài văn, đoạn văn (BT1)

2.Kĩ năng: Biết lập dàn ý cho bài văn tả một người thường gặp(BT2).

3.Thái độ: HS tự giác tích cực học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

VBT, Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy

1. Kiểm tra bài cũ(5')

Hoạt động của trò

(17)

Gọi HS trình bày dàn ý bài văn tả một người thân trong gia đình

Cấu tạo của bài văn tả người?

- GV nhận xét.

2.Dạy bài mới:

a)Giới thiệu bài(1')

b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập.

Bài tập 1(15'): Đọc và trả lời câu hỏi ( chọn 1 trong 2 đề)

a)Đoạn 1 tả đặc điểm gì của người bà?

+ Đoạn 2 tả đặc điểm gì về ngoại hình của bà, chúng có quan hệ như thế nào, chúng cho biết điều gì về tính tình của bà?

b)Đoạn văn tả những đặc điểm nào về ngoại hình của bạn Thắng?

+ Những đặc điểm đó cho ta biết điều gì về tính tình của bạn Thắng?

- GV kết luận: Khi tả ngoại hình nhân vật, cần chọn tả những chi tiết tiêu biểu. Những chi tiết miêu tả phải quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, giúp khắc hoạ rõ nét hình ảnh nhân vật..

Bài tập 2(14')

- GV yêu cầu HS đọc kết quả quan sát một người mà em thường gặp.

- GV yêu cầu HS lập dàn ý vào VBT.

- GV nhận xét, sửa bài cho HS.

3. Củng cố- dặn dò(5')

Nêu cấu tạo bài văn tả người?

- GV tổng kết bài,nhận xét tiết học.

- Dặn: chuẩn bị bài sau.

- 2 HS đọc bài.

- HS trả lời, nhận xét, bổ sung.

- HS đọc yêu cầu của bài tập.

- HS trao đổi nhóm bàn trả lời câu hỏi.

- HS phát biểu- Lớp nhận xét, bổ sung.

- Tả mái tóc của người bà qua con mắt nhìn của đứa cháu.

mái tóc: đen, dày, dài kì lạ

động tác: nâng mớ tóc, ướm trên tay...

- Các chi tiết trên quan hệ chặt chẽ với nhau, chi tiết sau làm rõ chi tiết trước.

-Tả giọng nói, đôi mắt, khuôn mặt của bà. Các đặc điểm đó có quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau không chỉ làm hiện rõ vẻ bề ngoài của bà mà cả tính tình của bà: dịu hiền, tâm hồn tươi trẻ, yêu đời, lạc quan.

- Giới thiệu chung, tả chiều cao, nước da, thân hình, cặp mắt, cái miệng, cái trán của bạn Thắng.

- Các đặc điểm được miêu tả quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, làm hiện rõ không chỉ vẻ ngoài của Thắng- một đứa trẻ lớn lên ở vùng biển, bơi giỏi, có sức khoẻ dẻo dai- thông minh, bướng bỉnh và gan dạ.

- HS lắng nghe.

HS đọc yêu cầu - 2 HS đọc kết quả.

- HS làm bài, 1 HS làm vào bảng phụ.

- Nhiều HS đọc bài làm.

- Lớp nhận xét.

(18)

Địa lí

CÔNG NGHIỆP (tiếp) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Chỉ được trên bản đồ sự phân bố một số ngành công nghiệp của nước ta.

-Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp.

2. Kĩ năng: Xác định được trên bản đồ vị trí các trung tâm công nghiệp lớn là Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa , Vũng Tàu,( Có biên pháp sử lý chất thải công nghiệp.)

3. Thái độ: HS yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp.

- Bản đồ Kinh tế Việt Nam.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả học sinh b)Phân bố các ngành công nghiệp

* Hoạt động 1: (9')(Làm việc cá nhân)

- Cho HS đọc mục 3-SGK, QS hình 3 +Em hãy tìm những nơi có các ngành công nghiệp khai thác than, dầu mỏ, a- pa-tít, công nghiệp nhiệt điện, thuỷ điện?

- HS trình bày kết quả.

- GV kết luận: SGV-Tr.107

GV: Cần có kế hoạch khai thác nguồn tài nhiên thiên hợp lý

* Hoạt động 2:(10')(Làm việc theo cặp)

- GVcho HS dựa vào ND SGK và hình 3

- GV phát phiếu HT cho HS thảo luận nhóm 2.

- Mời đại diện các nhóm trình bày.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét.

c) Các trung tâm CN lớn của nước ta

* Hoạt động 3 : (10') Làm việc theo nhóm

- Cho HS quan sát hình 3, 4-SGK.

- Cho HS thảo luận nhóm 7 theo nội dung các câu hỏi:

+ Nước ta có những trung tâm công nghiệp lớn nào?

- HS chỉ trên bản đồ:

+ Khai thác khoáng sản: Than ở Quảng Ninh ; a-pa-tít ở Lào Cai ; dầu khí ở thềm lục địa phía Nam của nước ta.

+ Điện: Nhiệt điện ở Phả Lại, Bà Rịa- Vũng Tàu, ; thuỷ điện ở Hoà Bình, Y-a- li, Trị An,

*Kết quả:

1. b 2 . d 3 . a 4 . c

- Các trung tâm công nghiệp lớn: Thành phố HCM, Hà Nội, Hải Phòng, Việt Trì, Thái Nghuyên, Cẩm Phả, Bà Rịa-Vũng Tàu, Biện Hoà, Đồng Nai, Thủ Dầu Một.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

(19)

+ Em hãy nêu những điều kiện để Thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước?

+ Vì sao các ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và vùng ven biển?

+ Kể tên các nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện lớn của nước ta?

- GV kết luận: ( SGV-Tr. 107 )

* GDBVMT: ý thức xử lí chất thải công nghiệp...

* SDNL TK & HQ:-Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm của một số

nghành công nghiệp ở nước ta...

3.Củng cố, dặn dò: (5')

- Hãy nêu những điều kiện để ngành công nghiệp phất triển.

- GV tổng kết nội dung bài học.

- GV nhận xét giờ học.

- Vn: học bài, chuẩn bị bài giờ sau

- Thảo luận cặp báo cáo.

- Mời đại diện các cặp trình bày.

- Các HS khác nhận xét, bổ sung.

Thể dục

TIẾT 25: ĐỘNG TÁC THĂNG BẰNG TRÒ CHƠI: “AI NHANH KHÉO HƠN”

A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Kiến thức:

- Ôn 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung.

- Học động tác thăng bằng của bài thể dục phát triển chung.

- Trò chơi: “Ai nhanh khéo hơn”

2. Kỹ năng:

- Yêu cầu thực hiện 5 động tác đã học. Vươn thở, tay, chân, vặn mình và toàn thân của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu tập đúng và liên hoàn các động tác.

- Bước đầu thực hiện đúng động tác thăng bằng của bài thể dục.

- Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động.

3.Thái độ:

- Tự giác tích cực trong tập luyện tập.

- Tác phong nhanh nhẹn hoạt bát, giữ gìn trật tự, kỷ luật.

- Xây dựng thói quen luyện tập ở trường và ở nhà.

B. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện:

+ Giáo viên: Còi, cờ, ghế nhựa, giáo án

+ Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.

(20)

C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

NỘI DUNG ĐỊNH

LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I. Phần mở đầu.

- Ổn định: Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học

- Khởi động: Xoay các khớp - Ôn 5 động tác của bài TD PTC - Kiểm tra 5 động tác TD PTC

5 phút Đội hình nhận lớp

II. Phần cơ bản.

a, Ôn 5 động tác thể dục đã học do cán sự lớp điều khiển

b, Học động tác thăng bằng

+ Nhịp 1: Chân trái duối thẳng từ từ đưa ra sau lên cao, đồng thời đưa hai tay sang ngang, bàn tay sấp, căng ngực, mắt hướng ra trước.

+ Nhịp 2: Thăng bằng sấp trên chân phải, hai tay dang ngang, ban ftay sấp, căng ngực, mắt nhìn thẳng.

+ Nhịp 3: Về như nhịp 1.

+ Nhịp 4: Về TTCB.

+ Nhịp 5, 6, 7, 8: Như nhịp 1, 2, 3, 4, nhưng đổi chân.

GV nêu tên và làm mẫu động tác sau đó chia nhỏ động tác ra tập. Khi đã hoán chỉnh, lớp trưởng hô lớp tập

GV quan sát sửa sai cho từng em c, Trò chơi “Ai nhanh khéo hơn”

- Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy đinh chơi

- Nhận xét – Tuyên dương

25 phút

Đội hình tập luyện

(GV) Động tác thăng bằng

+ Lần 1 - 2: GV làm mẫu phân tích kĩ thuật động tác.

+ Lần 3 - 4: GV hô cho hs tập + Lần 5: Từng tổ thực hiện - Nhận xét, sửa sai

Đội hình trò chơi

- Lần 1: Hs chơi thử

- Lần 2: Cả lớp chơi chính thức có thi đua

III. Phần kết thúc.

- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh

5 phút Đội hình xuống lớp

(21)

- GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà.

Thực hành kiến thức Toán LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

- Cộng, trừ, nhân một số thập phân với một số thập phân - Nhân nhẩm một số thập phân với 10;100;0,1;0,001.

- Biết cách thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên.

2. Kĩ năng:

- Biết vận dụng trong thực hành tính. Vận dụng vào giải bài toán có lời văn.

3. Thái độ:

- Phát triển tư duy, rèn ý thức học tập tốt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng phụ.Vở thực hành.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ(5')

- GV yêu cầu HS nêu lại cách nhân 1 số thập phân với một số tự nhiên, nhân 1 số thập phân với một số thập phân.

- Nhận xét, đánh giá.

2.Bài mới:

a)Giới thiệu bài: (1')

b)Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1(8'):Đặt tính rồi tính.

427,08 + 181,53 76,275 – 27,038 25,18 x 5,2 55,2 : 3 4,24 : 4

- Quan sát, giúp HS.

- GV nhận xét, thống nhất kết quả.

- Nêu cách đặt tính, thực hiện phép tính cộng,trừ, nhân một số thập phân với một số thập phân.

Bài tập 2(7'):Tính nhẩm.

65,78 x 10 65,78 x 0,1 635,84 x 100 635,84 x 0,01

Hoạt động của trò - 2 HS trả lời.

- HS đọc yêu cầu.

- 3HS làm trên bảng - lớp làm vở - Chữa, nhận xét

- 1 HS đọc yêu cầu.

- 3HS làm bảng.

- HS làm vở,báo cáo, nhận xét chữa bài.

(22)

0,01 x 0,001 207 x 0,001

- Quan sát, giúp HS .

- Muốn nhân 1 STP với 10, 100, 1000, ... ta làm như thế nào?

- Muốn nhân 1 số thập phân với 0,1; 0,01;

0,001;…ta làm như thế nào?

Bài tập 3 (7'):Giải toán.

Mua 8m dây điện phải trả 96 000 đồng. Hỏi mua 9,5m dây điện cùng loại phải trả nhiều hơn bao nhiêu tiền ?

- Quan sát, giúp đỡ HS.

- Nhận xét, chữa bài.

Bạn nào có cách giải khác?

Bài tập 4 :(7')

Tìm số tự nhiên x bé nhất sao cho:

2,6 x > 7

- Gv nhận xét.

3. Củng cố- dặn dò(5')

- Nêu cách nhân nhẩm một số thập phân với 10;100;1000...?

- Nêu cách nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001;...?

- Nêu cách nhân một số thập phân với một số thập phân?

- GV tổng kết bài, nhận xét tiết học.

- Dặn: chuẩn bị bài sau.

- Học sinh trả lời

- 1HS đọc bài toán - HS tóm tắt miệng

-1HS làm bảng phụ,lớp làm vở.

- Chữa bài nhận xét.

- HS làm cách khác.

- x = 2 thì 2,6 x 2 = 5,2 < 7 (loại) - x = 3 thì 2,6 x 3 = 7,8 > 7 (được) - x = 4 thì 2,6 x 4 = 10,4 > 7 (được)

- x = 5 thì 2,6 x 5 = 13 > 7 (được) Vậy x = 3 ; 4 ; 5 thì 2,6 x > 7 - Hs nhận xét.

Ngày soạn: 2/12/2019

Ngày giảng: Thứ 5 ngày 5 tháng 12 năm 2019 Luyện từ và câu

LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nhận biết được các cặp quan hệ từ theo yêu cầu BT1.

- Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp BT2.

2. Kĩ năng: Bước đầu nhận biết được tác dụng của quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn BT3.

3. Thái độ: HS tự giác tích cực học tập.

*BVMT: Nâng cao nhận thức BVMT cho HS.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-VBT Tiếng việt.Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy

1. Kiểm tra bài cũ (5')

Hoạt động của trò - 2 HS chữa bài.

(23)

- Thế nào là quan hệ từ? Đặt câu có quan hệ từ?

- GV nhận xét 2.Bài mới:

a)Giới thiệu bài (1')

b)Hướng dẫn làm bài tập.

Bài tập 1:(9') Tìm các cặp quan hệ từ trong câu sau.

- GV yêu cầu gạch dưới cặp quan hệ từ.

- GV theo dõi, giúp đỡ HS.

- GV chốt lại lời giải đúng.

Bài tập 2: (10') Hãy chuyển mỗi cặp câu trong đoạn a hoặc đoạn b dưới đây thành một câu sử dụng các cặp quan hệ từ vì - nên hoặc chẳng những- mà còn.

- GV nhấn mạnh thêm: mỗi đoạn a và b đều gồm hai câu. Các em có nhiệm vụ chuyển 2 câu đó thành 1 câu bằng cách lựa chọn cặp quan hệ từ thích hợp để nối chúng.

- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

*BVMT:-GV liên hệ thực tế giáo dục HS ý thức BVMT...

Bài tập 3: (10')

Hai đoạn văn đã cho có gì khác nhau?

Đoạn nào hay hơn? Vì sao?

- GV hướng dẫn: đề bài yêu cầu em thực hiện ba nhiệm vụ:

+ Phát hiện ra điểm khác nhau giữa 2 đoạn văn.

+ Chỉ ra đoạn nào hay hơn?

+ Giải thích lí do đánh giá của mình.

- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.

*Nêu tác dụng của quan hệ từ?

- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng

*BVMT:-ý thức bảo vệ các loài chim...BVMT.

3. Củng cố- dặn dò :(5')

+ Quan hệ từ có vai trò như thế nào trong câu?

*QTE: Học xong bài em thấy mình có quyền và bổn phận gì?

- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.

- Lớp nhận xét.

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS trao đổi theo cặp để làm bài..

- HS trình bày ý kiến.

- Lớp nhận xét.

Câu a: Nhờ - mà

Câu b: Không những - mà còn - HS đọc yêu cầu của bài.

- HS làm việc cá nhân.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

* Lời giải:

a, Vì mấy năm qua chúng ta đã làm tốt công tác thônh tin, tuyên truyền để người dân thấy rõ nên ở ven biển các tỉnh đều có phong trào trồng rừng ngập mặn.

b, Chẳng những phong trào trồng rừng ngập mặn có ở hầu hết cá tỉnh ven biển mà còn có ở các đảo mới ở ngoài biển

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS suy nghĩ, làm bài.

- 1 HS làm vào bảng phụ.

- Lớp nhận xét.

So với đoạn a, đoạn b có thêm một số quan hệ từ, cặp quan hệ từ.

Câu 6: Vì vậy, Mai

Câu 7: Cũng vì vậy, cô bé Câu 8: Vì chẳng kịp, nên cô bé

- Đoạn văn a hay hơn vì các quan hệ từ và cặp quan hệ từ thêm vào câu 6,7,8 ở đoạn b làm câu trở nên dài dòng, nặng nề.

+ Quyền được sống trong môi trường trong lành. Bổn phận giữ gìn và BVMT

(24)

- Dặn HS chuẩn bị bài sau

Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Biết chia một số thập phân cho một số tự nhiên.

2.Kĩ năng: Rèn kỹ năng thực hiện phép chia số thập phân cho một số tự nhiên.

3.Thái độ: HS tự giác tích cực học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ (5')

- Tính: 46,827: 9; 586,32: 29

Khi chia một số thập phân cho một số tự nhiên ta làm như thế nào?

- Nhận xét, đánh giá . 2.Bài mới:

a)Giới thiệu bài(1')

b)Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài 1(7'): Đặt tính rồi tính.

- GV theo dõi, uốn nắn HS làm bài

- GV nhận xét, củng cố cho HS cách đặt tính, thực hiện tính.

+ Nêu quy tắc chia một số thập phân cho một số tự nhiên?

Bài 2(8') 22,44 18 4 4 1,24 84

12

Hướng dẫn HS cách thử lại phép tính chia 1,24 x 18 + 0,12 = 22,44

Bài 3(7') Đặt tính rồi tính - GV yêu cầu HS tự làm bài.

- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.

- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

Khi chia số thập phân cho số tự nhiên mà còn dư ta làm như thế nào ?

Bài 4: (7')giải toán Nhận xét, chữa bài 3. Củng cố- dặn dò(5')

Hoạt động của trò 2 HS làm bảng

HS nêu

- HS nêu yêu cầu của bài.

- HS tự làm bài.

- HS chữa bài.

- 1 HS đọc yêu cầu bài.

HS tự làm- báo cáo kết quả Đọc kết quả, thương, số chia

- 1 HS đọc yêu cầu bài.

- 2 HS lên bảng làm.

- HS tự làm vở,chữa bài,nhận xét.

26,5 25 1 5 0 1,06 0

- Ta có thể chia tiếp bằng cách: viết thêm chữ số 0 vào bên phải số dư rồi tiếp tục chia.

Đọc yêu cầu

Nêu cách làm và làm Nhận xét, bổ sung.

(25)

+ Khi chia một số thập phân cho một số tự nhiên ta làm như thế nào?

- GV tổng kết bài, nhận xét tiết học - Dặn: Chuẩn bị bài sau.

Hoạt động ngoài giờ

EM LÀM CÔNG TÁC TRẦN QUỐC TOẢN I.Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được hoàn cảnh ra đời và ý nghĩa của “phong tro Trần Quốc Toản”

2. Kĩ năng: Có ý thức tự giác trong học tập, rèn luyện đạo đức, tham gia tích cực vào các hoạt động tập thể mang tính xá hội do chi đội và liên đội nhà trường tổ chức phát động.

3. Thái độ: Giáo dục các em lòng biết ơn các anh hùng liệt sĩ, ra sức phấn đấu , rèn luyện , học tập để trở thành đội viên, đoàn viên ,công dân tốt cho xã hội.

II. Tài liệu, phương tiện:

- Các hình ảnh, tư liệu về các hoạt động của thiếu nhi trong cả nước qua việc thực hiện phong trào Trần Quốc Toản từ khi ra đời (Tháng 2-1948) đến nay.

- Hình ảnh hoạt động và những kết quả đạt được của chi đội và liên đội nhà trường, của cá nhân HS trong thực hiện phong trào Trần Quốc Toản

- Âm thanh, loa đài...

III. Tiến trình:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Khởi động:

- Ban văn nghệ lớp hát bài hát tập thể2.Tổ chức thực hiện :

- Tuyên bố lý do, phát động phong trào

“Trần Quốc Toản”

- Chăm sóc công trình măng non: tổ chức tưới cây xanh ,trồng và làm cỏ bồn hoa.

- Tổ chức quyên góp mua áo tặng bà:.

3.Tổng kết ,đánh giá hoạt động:

- Nhận xét, tuyên dương những HS tích cực tham gia hoạt động.

- Nhắc nhở HS tiếp tục thực hiện tốt phong trào bằng những việc làm cụ thể.

- Hát tập thể một tiết mục văn nghệ.

- HS lắng nghe hướng dẫn để về sưu tầm thực hiện.

- HS tham gia tích cực hoạt động chăm sóc công trình măng non theo nhóm.

- HS quyên góp, tổng kết quỹ ủng hộ - HS biểu diễn một số tiết mục văn nghệ

- HS tuyên dương những bạn tích cực.

- Chú ý tiếp thu, rút kinh nghiệm

IV.Nhận xét:

- Nhận xét cách làm việc của các em

- Tìm hiểu cách làm hoa trưng bày ngày tết.

- Chuẩn bị tranh ảnh hoa mai, đào

(26)

TIẾT 26: ĐỘNG TÁC NHẢY

TRÒ CHƠI: “CHẠY NHANH THEO SỐ”

A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Kiến thức:

- Ôn 6 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung.

- Học động tác nhảy của bài thể dục phát triển chung.

- Trò chơi: “Chạy nhanh theo số”

2. Kỹ năng:

- Yêu cầu thực hiện 6 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu tập đúng và liên hoàn các động tác.

- Thực hiện cơ bản đúng dộng tác nhảy của bài thể dục.

- Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động.

3.Thái độ:

- Tự giác tích cực trong tập luyện tập.

- Tác phong nhanh nhẹn hoạt bát, giữ gìn trật tự, kỷ luật.

- Xây dựng thói quen luyện tập ở trường và ở nhà.

B. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện:

+ Giáo viên: Còi,nghế nhựa, cờ, giáo án

+ Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.

C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

NỘI DUNG ĐỊNH

LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I. Phần mở đầu.

- Ổn định: Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học

- Khởi động: Xoay các khớp - Ôn 6 động tác của bài TD PTC - Kiểm tra 6 động tác TD PTC

5 phút Đội hình nhận lớp

II. Phần cơ bản.

a, Ôn 6 động tác thể dục đã học.

b, Học động tác nhảy:

+ Nhịp 1: Bật nhảy đồng thời tách 2 chân, tay trái đưa ngang (bàn tay sấp) tai phải gập cẳng tay trước ngực (bàn tay sấp), nâng cánh tay bằng vai, căng ngực, mặt quay sang trai.

+ Nhịp 2: Bật nhảy về TTCB.

+ Nhịp 3: Như nhịp 1, nhưng đổi bên.

25 phút

Đội hình tập luyện

(GV) Động tác nhảy

(27)

+ Nhịp 4: Như nhịp 2.

+ Nhịp 5: Bật nhảy đồng thời tách 2 chân, 2 tay đua sang ngang - lên cao, 2 tay vỗ vào nhau, ngẩng đầu.

+ Nhịp 6: Bật nhảy đồng thời khép chân, hạ 2 tay về TTCB.

+ Nhịp 7: Như nhịp 5.

+ Nhịp 8: Như nhịp 6

Chia tổ tập luyện.GV quan sát sửa sai Khi HS đã hoàn thiện động tác giáo cho cán sự điều khiển, GV quan sát sửa sai cho các em

c, Trò chơi “Chạy nhanh theo số”

- Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy đinh chơi

- Nhận xét – Tuyên dương

+ Lần 1 - 2: GV làm mẫu phân tích kĩ thuật động tác.

+ Lần 3 - 4: GV hô cho hs tập + Lần 5: Từng tổ thực hiện - Nhận xét, sửa sai

Đội hình chia tổ

Đội hình tập luyện

- Lần 1: Hs chơi thử

- Lần 2: Cả lớp chơi chính thức có thi đua

III. Phần kết thúc.

- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh - GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà.

5 phút Đội hình xuống lớp

Khoa học ĐÁ VÔI I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nêu được một số tính chất của đá vôi và công dụng của đá vôi.

2. Kĩ năng: Quan sát nhận biết đá vôi

3. Thái độ: HS yêu thích môn học, thích tìm hiểu thế giới xung quanh.

(28)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiếu học tập, vài mẩu đá vôi, đá cuội, dấm

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ(5')

+ Nêu tính chất của nhôm?

+ Khi sử dụng những đồ dùng bằng nhôm cần lưu ý điều gì?

- GV nhận xét.

2.Dạy bài mới:

a)Giới thiệu bài (1')

b)Hoạt động 1(14'): Một số vùng núi đá vôi ở nước ta

Kể tên các vùng núi đá vôi mà em biết?

+ Đá vôi dùng để làm gì?

- GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng.

- Nước ta có nhiều vùng núi đá vôi với những hang động nổi tiếng như: Hạ Long (Quảng Ninh).- Giới thiệu cảnh quan Vịnh Hạ Long - Hầu hết các đảo và quần đảo của Việt Nam đều là những đảo đá vôi.

- Giáo dục tình yêu đối với biển, đảo

- Có những loại đá vôi được dùng vào các việc khác nhau như : lát đường, xây nhà

*BVMT:GV liên hệ thực tế giáo dục HS ý thức BVMT...

c)Hoạt động 2(15'):Tính chất của đá vôi GV yêu cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm, hoàn thành phiếu học tập.

Thí nghiệm Mô tả hiện tượng

Kết luận Cọ xát đá

vôi với đá cuội Nhỏ vài giọt dấm

- GV theo dõi, nhắc HS đảm bảo an toàn khi làm thí nghiệm.

- GV uốn nắn cho HS mô tả thí nghiệm.

+ Đá vôi có tính chất gì?

* Kết luận:

- Đá vôi không cứng lắm.

- Dưới tác dụng của a- xít đá vôi sủi bọt.

3. Củng cố- dặn dò(5') Nêu tính chất của đá vôi ?

Hoạt động của trò - 2 HS trả lời bài.

- Nhận xét, bổ sung.

-Bích Động( Ninh Bình), Hạ Long (Quảng Ninh).

- tạc tượng, xây nhà, - Lớp nhận xét.

-

Làm việc theo nhóm.

- HS báo cáo về sự chuẩn bị của mình.

- HS thảo luận làm thí nghiệm như hướng dẫn trong SGK, ghi kết quả vào phiếu học tập.

- Đại diện HS báo cáo.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

(29)

- GV tổng kết, nhận xét giờ học.

- Dặn : chuẩn bị bài học sau.

Ngày soạn: 3/12/2019

Ngày giảng: Thứ 6 ngày 6 tháng 12 năm 2019 Toán

CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000…

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,…và vận dụng để giải bài toán có lời văn.

2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng chia một số thập phân cho một số tự nhiên.

3. Thái độ: HS tự giác tích cực học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy

1. Kiểm tra bài cũ(5')

- Chữa bài tập 2,3 trong SGK.

- GV nhận xét.

2.Bài mới:

a)Giới thiệu bài(1')

b)Hình thành quy tắc chia nhẩm(11') - GV nêu ví dụ: 213,8 : 10 = ?

- GV yêu cầu HS tính rồi báo cáo kết quả.

213,8 : 10 = 21,38 - GV nêu ví dụ 2: 89,13 : 100 = 0,8913 - Em có nhận xét gì về số bị chia 89,13 và thương 0,8913?

Muốn chia một số thập phân cho 10;1000;

1000;...ta làm như thế nào?

- GV nhận xét, chốt lại quy tắc SGK c)Thực hành:

Bài tập 1(6'):Tính nhẩm.

-GV quan sát giúp HS.

- Nhận xét,chốt kết quả đúng.

Muốn chia một số thập phân cho 10;1000;1000...ta làm như thế nào?

Bài tập 2(6'):Tính rồi so sánh

- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.

- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

+ Nêu qui tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,…?nhân nhẩm một số thập

Hoạt động của trò - 2 HS chữa bài.

- Lớp đổi chéo, kiểm tra .

- HS tự tìm kết quả rồi báo cáo.

- Lớp nhận xét - HS nhận xét.

- Muốn chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,… ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó lần lượt sang bên trái một, hai, ba,.. chữ số.

- 2HS nhắc lại

- HS nêu yêu cầu của bài.

- HS suy nghĩ , làm bài.

- Lớp thống nhất kết quả.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Rèn kĩ năng nói và nghe: Biết kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm của bản thân hoặc những người xung quanh để bảo vệ môi trường.. Qua câu chuyện thể hiện

Kiến thức: Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những người xung quanh .Qua câu chuyện, thể hiện được ý thức

Biết kể lại được một câu chuyện rõ ràng về một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm của bản thân hoặc của những người xung quanh để bảo vệ môi

Kiến thức: Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những người xung quanh.. Kĩ năng: Qua câu chuyện, HS có ý thức bảo

I. Kiến thức:- Kể lại được một việc tốt của em hoặc của những người xung quanh để bảo vệ môi trường hoặc một hành động dũng cảm để bảo vệ môi trường .. - Biết cách

+ Những hành động và sự việc vi phạm Luật Bảo vệ môi trường và cách khắc phục1. Hành động làm suy thoái môi

Kiến thức: - Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những người xung quanh.. Kĩ năng: Rèn kĩ

Kể một việc làm tốt của em hoặc của những người xung quanh để bảo vệ môi trường..1.