• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
25
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: GIÁO ÁN TUẦN 11

Người soạn : Phạm Thị Lan Anh Tên môn : Đạo đức

Tiết : 11

Ngày soạn : 15/11/2020 Ngày giảng : 11/11/2020 Ngày duyệt : 23/11/2020

(2)

I.

- - I.

- - - I.

GIÁO ÁN TUẦN 11

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức ...

TUẦN 11:

Ngày soan: 13/11/2020

Ngày dạy: 17/11/2020 – (Tiết 2)1B

Ngày dạy: 18/11/2020 – (Tiết 4)1A, (Tiết 3)1C HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

CHỦ ĐỀ 3: NÓI LỜI YÊU THƯƠNG  (tiết 3) Mc tiêu:

Nói, áp li yêu thng trong mt s tình hung khác nhau.

Th hin s vui v, thân thin khi áp li yêu thng.

Chun b dùng:

Sách giáo khoa Hot ng tri nghim Máy tính, màn hình tivi

Dng c HS óng vai.

Các hot ng dy – hc:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

 

Khi ng:

A.

GV hng dn HS tham gia khi ng -

GV: “Ming âu, ming âu?”

-

GV “Ming nói li yêu thng!”

-

GV “Ming nói li yêu thng vi…..”

-

Bây gi chúng ta s th nhé!

-

+ Miệng đâu là miệng đâu?

+ Miệng nói lời yêu thương!

    + Miệng nói lời yêu thương với bố của mình!

Bây giờ chúng ta sẽ bắt đầu nhé!

+ Miệng đâu là miệng đâu?

+ Miệng nói lời yêu thương!

+ Miệng nói lời yêu thương với ông của mình?

+ ? Con đã nói lời yêu thương này với ông khi nào?

Gv nhận xét

   

Quan sát, lng nghe -

“Ming ây, ming ây!”

-

“Ming nói li yêu thng vi ai?”

-    

+ Miệng đây là miệng đây!

+ Miệng nói lời yêu thương với ai?

+ HS giơ tay  

 

+ Miệng đây là miệng đây!

+ Miệng nói lời yêu thương với ai?

 

+ HS nói  

+ HS trả lời

(3)

+ Miệng đâu là miệng đâu?

+ Miệng nói lời yêu thương!

+ Miệng nói lời yêu thương với bạn ngồi bên cạnh mình

Ồ! Mái tóc của bạn Khải Vy rất đẹp, cô mời con đứng lên cho các bạn cùng chiêm ngưỡng nào?

Cô cảm ơn các con.

+ Miệng đâu là miệng đâu?

+ Miệng nói lời yêu thương!

+ Miệng nói lời yêu thương với mẹ + ? Con nói lời yêu thương với mẹ khi nào?

Nhn xét -

? Vậy các con đã nhận được lời yêu thương nào từ mẹ của mình?

Nhận xét, tuyên dương GV chốt.

Bài mi:

A.

Giới thiệu bài: Chủ đề 3, Nói lời yêu thương tiết 3. (GV ghi bảng) Ni dung 1:

1.

a. Tranh 1

- Gv đưa tranh 1 và hỏi:

- Bạn đã nói lời yêu thương gì?

- Bạn đã nói gì khi nhận được lời yêu thương?

? Giờ cô muốn hỏi các con, con sẽ nói gì khi nhận được lời yêu thương?

- Bạn có chiếc áo đẹp quá!

- Bạn có bím tóc xinh quá!

- Hôm nay bạn rất xinh!

- Nhận xét, tuyên dương b. Tranh 2.

- Các con sẽ thảo luận nhóm đôi về nội dung: Các bạn nói gì khi nhận được lời yêu thương? Sau đó các con sẽ lên chia sẻ trước lớp. Thời gian thảo luận 2 phút.

- Mời các bạn lên chia sẻ!

 

+ Miệng đây là miệng đây!

+ Miệng nói lời yêu thương với ai?

+ HS nói  

 

HS đứng lên.

   

+ Miệng đây là miệng đây!

+ Miệng nói lời yêu thương với ai?

 

+ HS nói + HS trả lời  

3 – 4 HS chia s -

   

Lng nghe -

  Lng nghe -

     

HS quan sát và tr li:

-

2 HS tr li -

2 HS tr li -

 

3 - 4 HS tr li -

-

HS tho lun nhóm ôi -

           

HS tho lun cp ôi -

 

(4)

    - Khen các nhóm

    - Bạn đã nói gì khi nhận được lời yêu thương?

    - Các nhóm khác nhận xét?

    - Nhận xét, tuyên dương

    -  Liên hệ: Gọi HS chia sẻ: Đã được nhận lời yêu thương và đã đáp lời yêu thương như thế nào?    

- Gv chốt: Khi nhận được lời yêu thương thì các con cần đáp lại lời yêu thương đó.

   2. Nội dung 2:

     - Gv đưa 2 tình huống, gọi HS nêu:

       

Hng dn HS óng vai -

+  Nhóm 1,2  thảo luận sắm vai về nội dung tình huống 1.

     + Nhóm 3,4 thảo luận sắm vai về nội dung tình huống 2. Thời gian thảo luận 4 phút, sau đó các nhóm lên chia sẻ trước lớp.

Mi các nhóm lên chia s tình hung 1 -

Khen ngi.

-

? Bn nh ã nhn c gì?

-          

Bn nh ã nói gì?

-        

Con có ý kin nhn xét gì?

-

Con thy các bn ã bit cách áp li yêu thng cha?

-

Con có ng ý vi cách áp li yêu thng ca -

   

Các nhóm lên chia s -

 

Bn nói Em cm n ch ! -

 

Con ng ý vi nhóm bn.

-

 

3 – 4 HS chia s -

   

Lng nghe -

 

2 HS c: Em nói li gì trong các tình hung sau:

-

TH 1 Em nhận được lời chúc mừng sinh nhật.

TH 2 Em được cô giáo khen.

HS v nhóm tho lun -

         

+ 2 nhóm thể hiện tình huống 1

 

Bn nh c nhn quà và c nhn li chúc mng sinh nht ca b m.

-

Bn nh c nhn quà và c nhn li chúc mng sinh nht ca cô giáo và các bn.

-

Bn ã nói Con cm n b, m và anh ã dành nhng li chúc tt p dành cho con. Con rt vui !

-

Bn ã nói Con cm n cô và các bn, con rt xúc ng !

- ng ý.

- Ri ! -  

Có ! -

 

+ 2 nhóm thể hiện tình huống

(5)

Ngày soan: 13/11/2020

Ngày dạy: 16/11/2020 – (Tiết 3)1A

Ngày dạy: 18/11/2020 – (Tiết 1)1C, (Tiết 2)1B

Ngày dạy: 19/11/2020 – (Tiết 3)1C, (Tiết 1)1A,(Tiết 3)1B Thể Dục

CHỦ ĐỀ 2 BÀI THỂ DỤC

Bài 3( 3 tiết): ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN, ĐIỀU HÒA, ÔN TẬP.

I. Mục tiêu và yêu cầu cần đạt 1. Mục tiêu:

- Rèn luyện kĩ năng thực hành động tác toàn thân, điều hòa và ôn tập các động tác đã học.

bn không?

Mi các nhóm lên chia s tình hung 2 -

Cô mi các nhóm còn li cho ý kin nào?

-

Ngoài cách áp li yêu thng ca nhóm bn, thì các con còn có cách áp nào khác?

-

Gv chốt

* Liên hệ: Các nhóm chúng ta tiếp tục thảo luận để dựng lại 1 tình huống mà các con đã được nhận và đáp lời yêu thương. Thời gian 2p

    - Các nhóm lên dựng lại tình huống, chia sẻ trước lớp.

    - Nhận xét, khen ngợi       3. Nội dung 3:

   - Qua phần chia sẻ, dựng lại tình huống về nhận và đáp lời yêu thương của nội dung 2. Bạn đã thể hiện thái độ như thế nào khi nhận lời yêu thương?

? Vậy khi nhận lời nói yêu thương, các con nên thể hiện thái độ như thế nào?

Va ri các con ã bit nói và áp li yêu thng trong mt s tình hung khác nhau và ã bit cách th hin thái vui v, thân thin khi nhn và áp li yêu thng. Cô mong rng sau Hot ng tri nghim ngày hôm nay các con s luôn bit nói và áp li yêu thng vi thái thân thin và vui v vi mi ngi.

-

 

2 HS nêu -

 

2 – 3 HS nêu -

     

Các nhóm tho lun và dng li tình hung

-                        

Thái vui v -

     

Thái vui v -

Thân thin -

Lng nghe và thc hin theo -

(6)

2. Yêu cầu cần đạt:

Kiến thức: Biết cách thực hiện các động tác theo đúng cấu trúc, trình tự.

Kỹ năng: Thực hiện được các động tác đúng cấu trúc, biên độ và nhịp hô.

      Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.

Thể lực: Liên kết được các cử động của động tác theo đúng trình tự và nhịp điệu, có phát triển về thể lực chung.

Thái độ: Tích cực học tập, mạnh dạn phối hợp nhóm để tập luyện.

  - Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.

 - Tích cực tham gia các trò chơi vận động và có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.

II. Địa điểm – phương tiện - Địa điểm: Sân trường  - Phương tiện:

+ Giáo viên chuẩn bị:  Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi.

+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.

 III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học

- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu.

- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt (tập thể), tập theo nhóm, tập theo cặp đôi.

IV. Tiến trình dạy học

Nội dung LV Đ Phương pháp, tổ chức và yêu cầu

    Hoạt động GV Hoạt động HS

I. Phần mở đầu Nhận lớp

       

Khởi động

- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối, ...  

- Trò chơi “Hoàng anh, hoàng yến”

II. Phần cơ bản:

Tiết 2

Hoạt động 2

* Kiến thức:

- Động tác điều hòa N1: Chân trái sang

  5 – 7’

           

2 x 8 N  

 

Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học

- Chúng ta đã học những động tác nào?

- Kể tên 5 động tác đã học.

 

- GV hướng dẫn chơi  

     

- Tổ chức giảng dạy như hoạt động 1

 

 

Đội hình nhận lớp

        - HS trả lời.

   

 

     

(7)

ngang, hai tay đưa lên cao, hiets vào bằng mũi.

N2: Buông hai tay bắt chéo trước bụng thở ra băng mũi và miệng.

N3: Như nhịp 1 N4: Về TTCB

N 5 , 6 , 7 , 8 : N h ư v ậ y nhưng bước chân phải

* Luyện tập:

Ôn động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, bụng, phối hợp, điều hòa.

* Vận dụng:

Tiết 3

Hoạt động 3:

* Kiến thức

- Ôn bài thể dục đã học  

   

* Luyện tập  

* vận dụng III.Kết thúc

*  Thả lỏng cơ toàn thân.

* Nhận xét, đánh giá chung của buổi học.

 Hướng dẫn HS Tự ôn ở nhà

* Xuống lớp

                     

Tổ chức luyện tập như hoạt động 1

       

- Nhắc lại cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, bụng, phối hợp, điều hòa.

Tổ chức luyện tập như hoạt động 1

- Kể tên và thực hiện 7 động tác đã học

 

- GV hướng dẫn

- Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của hs.

- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.

                                                                 

- HS thực hiện thả lỏng - ĐH kết thúc

       

(8)

     

Ngày soan: 13/11/2020

Ngày dạy: 18/11/2020 – (Tiết 3)1A

Ngày dạy: 20/11/2020 – (Tiết 1)1C, (Tiết 2)1B ĐẠO ĐỨC

Chủ đề: THỰC HIỆN NỘI QUY TRƯỜNG, LỚP BÀI 10: ĐI HỌC ĐÚNG GIỜ

I. MỤC TIÊU

Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS phẩm chất chăm chỉ và năng lực điều chỉnh hành vi dựa trên các yêu cầu cần đạt sau:

- Nêu được những biểu hiện thực hiện đi học đúng giờ;

- Biết vì sao phải thực hiện đi học đúng giờ;

- Thực hiện đi học đúng giờ;

- Nhắc nhở bạn bè thực hiện đi học đúng giờ.

II. CHUẨN BỊ

- Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo về trẻ tự giác thực hiện đi học đúng giờ - Tranh, ảnh, video bài hát Đi học (nhạc và lời Đình Thảo)

- Phiếu “Tuần tự giác đi học đúng giờ” (dành cho hoạt động thực hành):

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC

- Phương pháp dạy học chính: đàm thoại, tổ chức hoạt động nhóm, thực hành.

- Hình thức dạy học chính: kết hợp dạy học theo lớp, theo nhóm và dạy học cá nhân (chia lớp làm 4 nhóm cố định suốt giờ học).

IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) - Mục đích: Tạo tâm thế tích cực cho HS và dẫn dắt HS vào bài học

- Nội dung: Nghe và hát theo bài hát

“Đi học”

 - Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi về nội dung bài hát.

- Cách thức thực hiện

- Cho hs nghe bài hát “Đi học”

- Nêu các câu hỏi HS cần trả lời theo lời bài hát:

+ Hôm qua bạn nhỏ đến trường với ai?

+ Hôm nay bạn nhỏ đến trường cùng ai?

             

- Lắng nghe và hát theo - Trả lời các câu hỏi:

 

+ Hôm qua bạn nhỏ được mẹ dắt tay đến trường.

(9)

+ Dù đến trường cùng ba mẹ hay một mình thì chúng ta cũng cần đi học như thế nào?

   Vậy đi học đúng giờ mang lợi ích gì, cần làm gì để đi học đúng giờ. Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu qua bài học ngày hôm nay: Đi học đúng giờ (ghi tên bài lên bảng).

Hoạt động 2: Khám phá vấn đề (10 phút)

-Mục đích: HS nêu được việc đi học đúng giờ mang lại lợi ích gì? Nêu được việc cần làm để đi học đúng giờ.

-Nội dung:

+ HS đồng tình hay không đồng tình với việc làm của bạn nào? Vì sao?

+ Lợi ích của việc đi học đúng giờ +Nêu được việc cần làm để đi học đúng giờ.

-Sản phẩm: HS biết đồng tình hay không đồng tình với việc làm của bạn nào.  Nêu được lợi ích và biểu hiện của việc đi học đúng giờ.

Cách thức thực hiện

- Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:

+ Tranh vẽ gì?

 

+ GV hướng dẫn đọc lời thoại + Phân vai đọc lời thoại trong tranh

Yêu cu HS tho lun nhóm ôi tr li câu hi (chia u câu hi theo s nhóm):

-

+ Em đồng tình hay không đồng tình với việc làm của bạn nào? Vì sao?

   

+ Theo em việc đi học đúng giờ mang lại lợi ích gì?

   

 - Theo dõi, hướng dẫn, khuyến khích nhóm HS nêu được càng nhiều việc

+ Một mình em tới lớp.

 + Dù đến trường cùng ba mẹ hay một mình thì chúng ta cũng cần đi học đúng giờ

+ Nghe và nhắc lại tên bài.

                                             

- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi

+ Tranh vẽ hai bạn đang đi học, bên đường có tiệm game và cảnh lớp học, có cô giáo và các bạn hs.

+ nghe và đọc theo + Hai HS đọc  

     

(10)

càng tốt (có thể tạo thành cuộc thi đua nho nhỏ).

 - Viết ý chính của các câu trả lời lên bảng.

- Mời đại diện 1 nhóm trình bày.

- Tổng kết/trình chiếu hình ảnh và bổ sung những lợi ích của việc đi học đúng giờ.

 - Khen những nhóm nêu được nhiều lợi ích và có cách trình bày rõ ràng, thuyết phục.

 - Chỉ ra điều HS cần khắc phục để phần trình bày có thể tốt hơn.

- Cho hs quan sát 5 tranh SGK thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi: Bạn nhỏ trong tranh đã làm gì để đi học đúng giờ - Hỏi: Em cần làm gì để đi học đúng giờ?

- Tổng kết/trình chiếu hình ảnh và bổ sung những lợi ích của việc đi học đúng giờ.

 - Khen những hs nêu được nhiều việc để đi học đúng giờ và có cách trình bày rõ ràng, thuyết phục.

Hoạt động 3: Luyện tập (10 phút) Mục đích: Học sinh tập giải quyết các tình huống qua việc quan sát tranh.

-Nội dung:

- Củng cố kiểm nghiệm các kiến thức kĩ năng đã học

+ HS đánh giá được thái độ, hành vi tự giác của bản thân và người khác.

-Sản phẩm: HS đánh giá được việc nên làm, không nên làm để đi học đúng giờ và nêu được các việc mình đã làm được.

Cách thức tiến hành:

-Cho Học sinh quan sát 3 tranh

và nêu tình huống trong mỗi bức tranh.

-GV giao nhiệm vụ cho học sinh thảo luận nhóm đôi nêu câu hỏi:

-Trong 3 bức tranh em vừa quan sát, em thấy những việc nào nên làm và việc

+ Em đồng tình với bạn Bo, không đồng tình với bạn Bi. Vì bạn Bo không ham chơi, đi học đúng giờ. Còn bạn Bi ham chơi game nên đến lớp muộn.

+ Đi học đúng giờ giúp em được nghe giảng bài đầy đủ, học mau tiến bộ, k h ô n g v i p h ạ m n ộ i q u y t r ư ờ n g lớp……….

-Các nhóm khác đồng ý thì giơ mặt cười, không đồng ý giơ mặt méo.

                             

-Học sinh quan sát tranh và TLCH  

   

+ Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập từ tối hôm trước, đặt báo thức, thức dậy đúng giờ, ăn sáng và đi học đúng giờ….

             

(11)

nào không nên làm? Vì sao?

- Em cần làm gì để đi học đúng giờ?

             

-GV chốt ý: Để đi học đúng giờ, cần phải :

+ Chuẩn bị đầy đủ quần áo , sách vở từ tối hôm trước , không thức khuya . + Để đồng hồ báo thức hoặc nhờ bố mẹ gọi dậy cho đúng giờ .

+ Tập thói quen dậy sớm, đúng giờ Hoạt động 4: Thực hành (10 phút) -Mục đích: HS vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học để tự giác thực hiện các việc của mình trong thực tiễn đời sống hằng ngày.

-Nội dung: Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn cuộc sống.

-Sản phẩm: HS nói được lời khuyên để bạn thay đổi hành vi. Em cùng bạn thực hiện hành vi tốt: thực hiện đi học đúng giờ.

Cách tiến hành:

- GV cho HS quan sát tranh, nêu nội dung bức tranh.

- GV chốt ý.

- Cho HS đóng vai theo tình huống trong tranh.

- Em sẽ khuyên bạn điều gì?

- Bạn nào ở lớp mình luôn đi học đúng giờ?

- Đi học đúng giờ để làm gì?

- GV kết luận: Được đi học là quyền lợi của trẻ em. Đi học đúng giờ giúp em thực hiện tốt quyền được đi học của mình

                               

-Học sinh quan sát tranh.

   

-Phân nhóm thảo luận.

 

-Học sinh đại diện các nhóm lên trình bày,

 

-Việc em nên làm là:

 + Soạn sách vở đúng giờ trước khi đi học.

+ Ăn sáng đúng giờ.

-Việc không nên làm:

+ Không được ngủ dậy muộn.

-Em sử dụng đồng hồ báo thức hoặc nhờ mẹ gọi dậy. Tối đi ngủ sớm, sáng dậy sớm, hoàn thành vệ sinh cá nhân, ăn sáng nhanh…, …

         

(12)

Nội quy mình nhớ khắc ghi

Đến trường học tập em đi đúng giờ.

Nhn xét tit hc , tuyên dng hc sinh tích cc hot ng .

-

Dăn học sinh xem BT4,5 /24,25 để chuẩn bị cho tiết học sau

Hoạt động 5: Tổng kết (5 phút)

- Mục đích: Giáo viên, học sinh nhận biết được mức độ HS đáp ứng yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực sau bài học.

 - Nội dung: Tổng kết, đánh giá thông qua việc giao nhiệm vụ tiếp nối sau bài học. - Sản phẩm: Thực hiện Phiếu

“Tuần tự giác đi học đúng giờ”.

 - Cách thức tiến hành:

- Giao nhiệm vụ tiếp nối sau giờ học:

phát cho mỗi HS một Phiếu “Tuần tự giác đi học đúng giờ”, yêu cầu HS về nhà thực hiện và chia sẻ lại kết quả với giáo viên và các bạn vào giờ học sau.

Chú ý:  Yêu cầu HS khoanh tròn vào hình khuôn mặt cười  với việc em đã tự giác làm hoặc mặt mếu  với việc em chưa tự giác làm vào ô tương ứng ở cột Dành cho HS; Bố, mẹ HS đánh dấu (ü) nếu hài lòng về việc con mình đã tự giác làm.

 - Nhận xét chung về sự tham gia của HS vào bài học.

Cách 2: GV hoặc cho HS theo dõi bạn đi học đúng giờ đánh x vào bảng chấm theo dõi ngày em đến trường ở mỗi lớp học..

                               

-HS quan sát, nêu nội dung  

-HS thảo luận nhóm đôi đóng vai  

-HS nhận xét  

-HS trả lời: Bạn đi học rồi tối về xem ti vi, trễ học cổng trường đóng, hoặc đội cờ đỏ sẽ trừ điểm, …

HS trả lời  

                     

(13)

 

Ngày soạn: 13/11/2020

Ngày giảng: 16/11/2020 (2A tiết 3) THỂ DỤC

Tiết 1 Bài 21

TRÒ CHƠI “BỎ KHĂN”

 ĐI THƯỜNG THEO NHỊP I. Mục tiêu

- Chơi trò chơi “bỏ khăn”. Đi thường theo nhịp.

- HS bước đầu làm quen với cách đi thường theo nhịp. Biết cách chơi và tham gia trò chơi.

- HS tự giác tích cực chủ động.

II. Địa điểm phương tiện          Địa điểm sân thể dục

         Phương tiện: còi , khăn sạch.

 III. Tiến trình bài giảng  

                       

-Nhận nhiệm vụ tiếp nối và thực hiện theo yêu cầu. Yêu cầu cần đạt:

 + HS nói ngắn gọn được những điều mình học được qua bài học này.

+ HS thể hiện cam kết sẽ tự giác để đi học đúng giờ.

+ HS thể hiện sự tự giác trong việc đi học đúng giờ.

 

NỘI DUNG Đ _ PHƯƠNG PHÁP _TỔ CHỨC

(14)

L 1. Phần mở đầu

- Nhận lớp

-Phổ biến nhiệm vụ bài học  

           

+ Khởi động - Chạy khởi động

- Tại chỗ xoay khớp tay, chân hông vai.

 

2.Phần cơ bản

- Đi thường theo nhịp + Giới thiệu, làm mẫu

+ Khẩu lệnh“Đithường..bước!

Sau động lệnh “bước”HS đồng loạt bước chân trai ra trước để đúng vào nhịp 1, tiếp theo nhịp 2 vao chân phải.Khẩu lệnh “ đứng lại ... đứng” chân trái vẫn bước về trước 1 bước, chân phải bước theo đặt cạnh chân trái.

             

* Trò chơi “bỏ khăn”

- Gọi tên trò chơi

- Giải thích cách chơi, các tình huống khi chơi.

 

5-8’

                  2-4’

            2 0 - 25’

                                6-8’

 

- Lớp trưởng tập hợp lớp  

      x x x x x x x x       x x x x x x x x        x   x x x x x x x x       GV      

- Gv nhận lớp phổ biến nhiệm vụ bài học.

- HS lắng nghe   

      x   x   x   x   x   x   x   x        x   x   x   x   x   x   x   x        x   x   x   x   x   x   x   x   x       Gv        đh khởi động  

 

- Học sinh chú ý lắng nghe, quan sát.

       x   x   x   x   x   x   x   x        x   x   x   x   x   x   x   x        x   x   x   x   x   x   x   x  

      Gv        - Giáo viên làm chậm - HS bắt chước làm theo - GV hô cho cả lớp thực hiện - Chọn 2 nhóm HS lên thực hiện - GV quan sát, nhận xét

 

  x x x x x x x x   x x x x x x x x   x x x x x x x x

HS thực hiện theo ĐH hàng dọc  

- GV gọi tên trò chơi

- GV giải thích cách chơi cho 1 hs thực hiện.

- Lớp chơi thử

(15)

 

Ngày soạn: 13/11/2020

Ngày giảng: 17/11/2020 (2A tiết 3) THỂ DỤC

Tiết 2 Bài 22

TRÒ CHƠI “BỎ KHĂN”

 ĐI THƯỜNG THEO NHỊP I. Mục tiêu

- Chơi trò chơi “bỏ khăn”. Đi thường theo nhịp.

- HS bước đầu làm quen với cách đi thường theo nhịp. Biết cách chơi và tham gia trò chơi.

- HS tự giác tích cực chủ động.

II. Địa điểm phương tiện          Địa điểm sân thể dục

         Phương tiện: còi, khăn sạch.

 III. Tiến trình bài giảng  

             

3.Phần kết thúc - Thả lỏng - Hệ thống bài  

- Nhận xét giờ học - Hô “ cả lớp nghỉ”

4-6’

                3-5’

 

 - Chơi chính thức

- GV làm trọng tài, nhận xét  

- HS thả lỏng tại chỗ

- 1 HS nhắc lại nội dung bài. GV hệ thống lại bài.

- GV nhận xét giờ học  - HS hô “ khỏe”

NỘI DUNG Đ _

L PHƯƠNG PHÁP _TỔ CHỨC

1. Phần mở đầu - Nhận lớp

-Phổ biến nhiệm vụ bài học  

 

5 - 8’

       

- Lớp trưởng tập hợp lớp  

      x x x x x x x x       x x x x x x x x        x   x x x x x x x x

(16)

         

+ Khởi động - Chạy khởi động

- Tại chỗ xoay khớp tay, chân hông vai.

     

2.Phần cơ bản

- Đi thường theo nhịp + Giới thiệu, làm mẫu

+ Khẩu lệnh “Đi thường...bước!. Sau động lệnh “bước”HS đồng loạt bước chân trai ra trước để đúng vào nhịp 1, tiếp theo nhịp 2 vao chân phải.Khẩu lệnh “ đứng lại ... đứng” chân trái vẫn bước về trước 1 bước, chân phải bước theo đặt cạnh chân trái.

           

* Trò chơi “ bỏ khăn”

- Gọi tên trò chơi

- Giải thích cách chơi, các tình huống khi chơi.

               

          2 - 4’

            2 0 - 25’

                                6 - 8’

  4 - 6’

     

 

      GV      

- Gv nhận lớp phổ biến nhiệm vụ bài học.

- HS lắng nghe   

      x   x   x   x   x   x   x   x        x   x   x   x   x   x   x   x        x   x   x   x   x   x   x   x   x  

      Gv        đh khởi động  

 

- Học sinh chú ý lắng nghe, quan sát.

       x   x   x   x   x   x   x   x        x   x   x   x   x   x   x   x        x   x   x   x   x   x   x   x  

      Gv        - Giáo viên làm mẫu lại - GV hô cho cả lớp thực hiện - Chọn 2 nhóm HS lên thực hiện - GV quan sát, nhận xét

 

  x x x x x x x x   x x x x x x x x   x x x x x x x x

HS thực hiện theo ĐH hàng dọc  

 * GV gọi tên trò chơi - GV nhắc lại cách chơi.

- Lớp chơi thử  - Chơi chính thức

- GV làm trọng tài, nhận xét - HS thả lỏng tại chỗ

- 1 HS nhắc lại nội dung bài. GV hệ thống lại bài.

- GV nhận xét giờ học

(17)

Tuần 11

Ngày soan: 13/11/2020

Ngày dạy: 17/11/2020 – (Tiết 1)2A ĐẠO ĐỨC

Ôn tập và thực hành kĩ năng giữa kì I I. Mục tiêu:

- Ôn tập các kiến thức về các hành vi đạo đức đã học.

- Rèn các kĩ năng về hành vi đạo đức đó.

- Có thói quen  ứng xử đúng trong cuộc sống.

II. Hoạt động dạy và học:

 

3.Phần kết thúc - Thả lỏng - Hệ thống bài - Nhận xét giờ học - Hô “ cả lớp nghỉ”

          3 - 5’

 

 - HS hô “ khỏe”

* HĐTQ làm việc.

1. Kiểm tra bài cũ:

- Thế nào là chăm chỉ học tập?

- Chăm chỉ học tập có lợi gì?

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

HĐ1. Giới thiệu bài HĐ2. Thảo luận:

- GV cho HS thảo luận những câu hỏi:

+ Thế nào là học tập, sinh hoạt đúng giờ?

+ Học tập sinh hoạt đúng giờ có lợi gì?

 

+ Em cần làm gì khi mắc lỗi?

 

+ Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì?

 

+ Để giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi em phải làm thế nào?

 

- HS trả lời.

           

- HS thảo luận-  Nêu ý kiến:

- Giờ nào việc ấy.

- Để đảm bảo sức khoẻ, học hành mau tiến bộ.

- Em cần dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi.

- Giúp em mau tiến bộ và được mọi người yêu quý.

- Học xong, chơi xong xếp đúng nơi quy định, không vứt bừa bãi.

- Tự giác tham gia việc nhà vừa sức.

 

(18)

 

Ngày soan: 13/11/2020

Ngày dạy: 20/11/2020 – (Tiết 1)3A ĐẠO ĐỨC

ÔN TẬP THỰC HÀNH GIỮA KỲ 1 I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Ôn tập và thực hành các kĩ năng đã học như Kính yêu Bác Hồ, Giữ lời hứa, Tự làm lấy việc của mình, Quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ anh chị em, Chia sẻ vui buồn cùng bạn.

2. Kĩ năng: HS biết ứng xử và nhận xét những hành vi đúng với các chuẩn mực đạo đức đã học.

3. Thái độ: Giúp học sinh có các hành vi ứng xử đúng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: Phiếu bài tập. Thẻ Đ - S, … 2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

+ Để tỏ lòng thương yêu ông bà, cha mẹ em phải làm gì?

+ Chăm chỉ học tập có lợi gì? Em đã chăm chỉ học tập chưa?

HĐ3. Liên hệ thực tế

- GV cho HS tự liên hệ trong lớp xem ban nào đã thực hiện tốt những điều đã học? Bạn nào chưa thực hiện tốt?.

3. Củng cố:

- Nhận xét tiết học.

- HS tự giác phát biểu.

- Nêu hướng sửa chữa(Nếu có)  

- Từng HS tự liên hệ bản thân.

- Cả lớp nêu ý kiến, góp ý cho các bạn còn chưa cố gắng

- Tuyên dương các bạn đã thực hành tốt.

Hoạt động dạy Hoạt động học

HS khuyết tật HS

1. Hoạt động cơ bản:

- Trưởng Ban văn nghệ bắt nhịp cho các bạn hát.

- Yêu cầu các nhóm đọc mục tiêu bài học.

- Yêu cầu các nhóm nhận đồ dùng, tài liệu học tập.

2. Hoạt động thực hành:

a. Hoạt động 1: Thực hành các bài tập 1-3 (15 ph)

* Mục tiêu : Giúp HS thực hiện tốt bài tập 1, 2, 3.

* Cách tiến hành:

* Bài 1:

 

-HS hát đầu tiết

-HS cùng đọc mục tiêu bài

           

-Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc ta.

Bác hết lòng yêu thương dân. Đặt biệt nhất là các

 

-HS hát đầu tiết

-HS cùng đọc mục tiêu bài

-Các nhóm trưởng nhận đồ dùng, tài liệu học tập.

     

-Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc ta.

Bác hết lòng yêu thương dân. Đặt biệt nhất là các

(19)

- Hãy nêu những hiểu biết của mình về Bác Hồ kính yêu?

- Để bày tỏ lòng kính yêu Bác Hồ chúng ta phải làm gì?

   

* Bài 2: Xử lí tình huống Em mượn quyển truyện của bạn và hứa là mai trả bạn, nhưng em bé của em làm rách quyển truyện đó, em sẽ làm gì?

             

* Bài 3: Bày tỏ ý kiến

 - GV phát phiếu bài tập cho HS , yêu cầu đánh dấu

+ vào ý kiến em cho là đúng.

                       

-Thu chấm 1 số phiếu, gọi 1 số hs đọc chữa bài.

em thiếu nhi..

- Kính yêu Bác và làm đúng 5 điều bác dạy.

                                                                     

em thiếu nhi..

- Kính yêu Bác và làm đúng 5 điều bác dạy.

-2-3 Hs trình bày, lớp nhận xét.

-Em sẽ gặp bạn nói rõ sự việc cho ban biết và xin lỗi bạn. Nếu quyển truyện rách ít em sẽ dán lại. Nếu quyển truyện rách nhiều em sẽ nói với bạn mua quyển mới trả bạn rách ít em sẽ dán lại. Nếu quyển truyện rách nhiều em sẽ nói với bạn mua quyển mới trả bạn.

- HS nhận phiếu và làm bài:

+ Tự làm lấy việc của mình là quyền của trẻ em.

+ Tự làm lấy việc của trường của lớp phù hợp với khả năng không để người khác nhắc nhở.

+ Chỉ làm những công việc được giao.

+ Việc nào dễ thì làm, việc nào khó thì nhờ bạn.

                 

- Vì ông bà sinh ra cha mẹ, cha mẹ sinh ra ta và

(20)

Ngày soan: 13/11/2020

Ngày dạy: 16/11/2020 – (Tiết 1)4A,(Tiết 2)4B  

ĐẠO ĐỨC

THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ 1  

I. MỤC TIÊU

  - Hệ thống lại kiến thức đã học, thực hành kĩ năng trung thực vượt khó trong học tập, biết bày tỏ ý kiến, biết tiết kiệm thời gian và thì giờ hợp lí.

  - Hs có ý thức tự giác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC    - Hệ thống câu hỏi ôn tập.

- Một số tình huống cho HS thực hành xử lí tình huống.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC  - Gv chốt lại lời giải đúng.

. b. Hoạt động 2: Thực hành các bài tập 4, 5

 * Mục tiêu: Giúp HS thực hiện tốt bài tập 4, 5.

 * Cách tiến hành:

 * Bài 4:

Vì sao phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em?

     

 * Bài 5:

-Em phải làm gì khi bạn gặp chuyện vui, buồn?

   

3. Hoạt động ứng dụng:

 - Về nhà thực hiện những chuẩn mực, hành vi đạo đức đã học.

. - Giáo viên ghi nhận xét kết quả học tập, đánh giá sự tiến bộ của học sinh.

 

-- Khi vui em đến chúc mừng và chia sẻ cùng bạn. Khi buồn em an ủi, động viên bạn.

   

- HS tiếp thu.

 

- Học sinh lắng nghe.

   

nuôi dạy ta nên người.

Nên chúng ta phảt biết ơn, kính trọng, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em.

 

- Khi vui em đến chúc mừng và chia sẻ cùng bạn. Khi buồn em an ủi, động viên bạn.

 

- HS tiếp thu.

 

- Học sinh lắng nghe.

(21)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ:        

+ Tại sao ta phải biết quí trọng thời giờ?

+ Hãy nêu câu tục ngữ nói về việc tiết kiệm thời giờ?

- GV nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới:

“Kĩ năng thực hành giữa học kì I”

HĐ 1: Ôn tập những kiến thức đã học.

+ Hãy nêu các bài đạo đức đã học.

   

+ Tại sao ta phải trung thực trong học tập?

+ Nêu một số hành vi biểu hiện tính trung thực trong học tập?

   

+ Khi gặp khó khăn trong học tập ta phải làm gì?

 

+ Vượt khó trong học tập giứp ta điều gì?

+ Trong đời sống hàng ngày và trong học tập, trẻ em có được quyền gì?

 

+ Ta cần bày tỏ ý kiến với thái độ như thế nào?

+ Tại sao ta phải quý trọng tiền của?

 

+ Nêu câu tục ngữ nói về việc tiết kiệm tiền của?

+ Tại sao ta phải quý trọng thời giờ?

 

+ Tiết kiệm tiền của có lợi gì?

- GV nhận xét kết luận đúng.

HĐ 2: - Xử lý yình huống.

*Tình huống 1: Ghi Đ (đúng) hoặc S (sai) vào các ý sau:

- Nếu bạn chưa hiểu bài, em giảng lại  

 2 HS trả lời trước lớp.

+ Vì thời giờ...

+ Thời giờ là...

 

- HS nhận xét, bổ sung.

   

- HS nhắc lại.

   

+ Đó là trung thực trong học tập, vượt khó trong học tập, biết bày tỏ ý kiến, tiết kiệm tiền của, tiết kiệm thời giờ.

+ Trung thực trong học tập là thể hiện lòng tự trọng.

+ Không nói dối, không quay cóp, không chép bài của bạn, không nhắc bài cho bạn trong giờ kiểm tra.

+ Phải tìm cách khắc phục hoặc nhờ sự giúp đỡ của người khác nhưng không dựa dẫm vào người khác.

+ Giúp ta tự tin hơn trong học tập và được mọi người yêu quý.

+ Mỗi trẻ em có quyền mong muốn, có ý kiến riêng về những việc có liên quan đến trẻ em.

+ Cần có thái độ rõ ràng, lễ độ và tôn trọng ý kiến của người khác.

+ Vì tiền bạc, của cải là mồ hôi, công sức của bao người lao động.

+ Ở đây một hạt cơm rơi.

Ngồi kia bao giọt mồ hôi xuống đồng.

+ Vì thời giờ là thứ quý nhất, khi nó trôi đi thì không bao giờ trở lại.

+ Giúp ta tiết kiệm được công sức, tiền của dùng vào việc khác khi cần hơn.

 

*Tình huống 2: Đánh dấu X  vào các ý đúng trong các ý sau:

   

(22)

       

Ngày soan: 13/11/2020

Ngày dạy: 19/11/2020 – (Tiết 2)5B Ngày dạy: 20/11/2020 – (Tiết 4)5A ĐẠO ĐỨC

Thực hành kĩ năng giữa học kỳ I I. Mục tiêu:

 

cho bn hiu.

 

- Em mượn vở của bạn và chép một  

 

s bài tp khó ã làm.

 

- Em quên chưa làm hết bài, em nhận  

 

li vi cô giáo.

             

4. Củng cố - Dặn dò:    

- Gọi 2 HS nhắc lại nội dung vừa ôn tập.

- GV nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài:

Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.

- Thi gi là cái quí nht.

 

- Thời giờ ai cũng có, do đó  

 

không cn tit kim.

 

- Tiết kiệm thời giờ là sử dụng  

thi gi mt cách hp lí.

     

- Bn Tun xé giy v gp chi.

 

- Khi bày tỏ ý kiến cần giận hờn để  

 

b m cho mi thôi.

 

- Khi bày tỏ ý kiến phải lễ phép, nhẹ  

 

nhàng và tôn trng ý kin ca ngi ln  

 

 -2 HS nhắc lại nội dung..

 

- HS lắng nghe.

- HS lăng nghe và thực hiện.

(23)

- Củng cố cho HS một số chuẩn mực hành vi đạo đức: trung thực, v­ượt khó trong học tập, biết bày tỏ ý kiến, tiết kiệm tiền của và thời giờ.

- HS cần phải trung thực trong học tập và biết bày tỏ ý kiến một cách rõ ràng, mạch lạc, biết quý trọng tiền của và thời giờ.

- Giáo dục HS thực hiện tốt theo các chuẩn mực hành vi đạo đức đã học.

II. Đồ dùng dạy học:       - HS có các thẻ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

Hoạt động dạy Hoạt động học

HS khuyết tật HS

A- Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và ghi bảng.

B- Thực hành:

1- Bày tỏ ý kiến.

Em tán thành hay không tán thành với các ý nào sau:

a) Trong giờ kiểm tra, Lan không làm được bài nhưng Lan không nhìn bài của bạn và không mở vở ra xem.

b) Gặp các bài toán khó Hoa không làm.

c) Khi bày tỏ ý kiến cần bày tỏ một cách rõ ràng và tôn trọng người nghe.

d) Nhân ngày sinh nhật, bác của Hải mua cho Hải chiếc cặp mới Hải liền bỏ chiếc cặp của mình và dùng ngay chiếc cặp mới đó.

e) Thời gian trôi đi không bao giờ trở lại nên ta cần phải tiết kiệm thời giờ.

- Cho HS  suy nghĩ để bày tỏ ý kiến của mình.

   

- Sau đó GV đọc từng nội dung để HS giơ thẻ màu

- Lắng nghe  

 

- Hs làm việc cá nhân.

- Hs tự đọc các nội dung và bày tỏ ý kiến của mình bằng các thẻ màu:

thẻ đỏ

– tán thành, thẻ xanh – không tán thành.

   

- Hs nói lí do dùng thẻ màu đó.

                             

- Lắng nghe  

 

- Hs làm việc cá nhân.

- Hs tự đọc các nội dung và bày tỏ ý kiến của mình bằng các thẻ màu:

thẻ đỏ – tán thành, thẻ xanh – không tán thành.

   

- Hs nói lí do dùng thẻ màu đó.

                               

(24)

dể bày tỏ ý kiến của mình.

- Gọi Hs nói lí do chọn thẻ màu đó.

- Gv chốt hoạt động 1.

2- Đóng tiểu phẩm.

- GV chia nhóm và nêu nhiệm vụ cho các nhóm đóng tiểu phẩm theo các nội dung sau:

Nhóm 1: Trung thực trong học tập.

Nhóm 2: Biết vượt khó trong học tập.

Nhóm 3: Biết tiết kiệm tiền của.

Nhóm 4: Biết tiết kiệm thời giờ.

- Yêu cầu HS các nhóm chuẩn bị đóng tiểu phẩm trong khoảng 4-5 phút sau đó các nhóm trình bày tiểu phẩm trước lớp.

- Tổ chức cho HS đánh giá tiểu phẩm theo các tiêu chí sau:

- Tiểu phẩm đã đúng nội dung yêu cầu chưa.

- Các bạn thể hiện vai của mình đạt chưa.

- GV nhận xét các nhóm.

3- Liên hệ bản thân.

Yêu cầu Hs tự đánh giá mình theo các chuẩn mực sau:

- Em đã trung thực trong học tập như thế nào?

- Trong học tập em đã vượt khó như thế nào?

- Em đã biết tiết kiệm tiền của và thời giờ như thế nào?

- Cho HS tự đánh giá bản                  

* Hoạt động theo nhóm.

- Hs các nhóm chuẩn bị nội dung tiểu phẩm, phân công các vai trong tiểu phẩm.

- Hs thực hành trong nhóm, các thành viên trong nhóm nhận xét và bổ sung để tiểu phẩm của nhóm mình hoàn thiện hơn.

 

- Các nhóm trình bày tiểu phẩm trước lớp.

- Các nhóm xem và nhận xét tiểu phẩm theo các tiêu chí đã cho.

               

- Hs tự đánh giá thực chất về mình đã đạt được các chuẩn mực đạo đức chưa.

   

                 

* Hoạt động theo nhóm.

- Hs các nhóm chuẩn bị nội dung tiểu phẩm, phân công các vai trong tiểu phẩm.

- Hs thực hành trong nhóm, các thành viên trong nhóm nhận xét và bổ sung để tiểu phẩm của nhóm mình hoàn thiện hơn.

 

- Các nhóm trình bày tiểu phẩm trước lớp.

- Các nhóm xem và nhận xét tiểu phẩm theo các tiêu chí đã cho.

               

- Hs tự đánh giá thực chất về mình đã đạt được các chuẩn mực đạo đức chưa.

   

(25)

………..

               TCM kí duyệt  

     

      Đỗ Thị Hồng

2. Kỹ năng ...

3. Thái độ ...

II. CHUẨN BỊ

1. Công tác chuẩn bị của giáo viên

2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

IV. RÚT KINH NGHIỆM

...

thân sau đó báo cáo trước lớp.

- Gv nhận xét và tuyên dương những Hs đã đạt các chuẩn mực trên.

C. Củng cố, dặn dò:

-Nhận xét tiết học.

- Dặn Hs cần thực hiện các chuẩn mực đạo đức trên.

         

- Hs báo cáo trước lớp.

     

- Lắng nghe

         

- Hs báo cáo trước lớp.

     

- Lắng nghe

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

-Các việc làm a,b,c,d,đ,g là việc làm đúng vì thể hiện sự quan tâm đến bạn bè khi vui buồn;thể hiện quyền không bị phân biệt đối xử,quyền được hổ trợ, giúp đỡ của

– Khi bạn có chuyện vui buồn, em cần chia sẻ cùng bạn Khi bạn có chuyện vui buồn, em cần chia sẻ cùng bạn để niềm vui được nhân lên, nỗi buồn được vơi đi. để niềm

Hãy sưu tầm và giới thiệu các tranh ảnh, bài thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ, các câu chuyện, … về tình cảm gia đình, về sự quan tâm, chăm sóc của ông bà, cha mẹ, anh

Tình huống 1: Lan đang ngồi học trong nhà thì thấy em bé chơi trò chơi nguy hiểm ở ngoài sân ( như trèo cây, nghịch lửa, chơi ở bờ ao…).. Nếu em là bạn

c/- Niềm vui sẽ được nhân lên, nỗi buồn sẽ được vơi đi nếu được cảm thông chia sẻ. d/- Người không quan tâm đến niềm

Ngược lại, em cũng có bổn phận quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em để cuộc sống gia đình thêm hòa thuận, đầm ấm,

Hôm nay là sinh nhật mẹ, Ly băn khoăn không biết nên tặng quà gì cho mẹ. Trong khi mẹ lúi húi nấu cơm dưới bếp. Ly bế em My ra ngõ chơi. Em My tụt xuống đất, chạy

Mỗi người chúng ta đều có một gia đình và được ông bà, cha mẹ, anh chị em yêu thương, quan tâm chăm sóc..