• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài 21: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài 21: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)"

Copied!
13
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

Kiểm tra bài cũ:

Em hãy trình bày nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ hai 1939-1945?

Nẩy sinh những mâu thuẩn sâu sắc về quyền lợi, thị trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc.

Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 làm cho các mâu thuẩn đó thêm sâu sắc.

Hình thành hai khối quân sự đối địch nhau: Khối

Anh – Pháp – Mỹ )( Đức – Ý – Nhật >< Liên Xô.

(3)

Tiết 31- Bài 21:

CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ( 1939-1945) (tt)

II. Những diễn biến chính.(tt)

2.Quân Đồng minh phản công, chiến tranh kết thúc(đầu 1943 đến 8/1945)

(4)

Xta-lin-grat

Đức Tiệp

Ba Lan

Hung Ga Ri Ru Ma Ni

Bun Ga Ri Nam Tư

An Ba Ni

Tuynidi An Giê ri

Lê-nin-grat Mat-xcơ-va

Ai Cập Pháp

Italya

Thời gian Sự kiện

2-2-1943 5-1943 6-1944 Cuối năm

1944

Ngày 6 và 9-8-

1945 16-4-1945

9-5-1945

15-8 - 1945

Chiến thắng Xta-lin-grat Ở Bắc Phi, liên quân Anh - Mĩ buộc Đức,Ý đầu hàng.

Liên quân Anh-Mĩ mở Mặt trận thứ hai Tây Âu.

Toàn bộ lãnh thổ Liên Xô được giải phóng.

Hồng quân Liên Xô công phá Béc-lin.

Phát xít Đức đầu hàng không điều kiện.

Mĩ ném bom nguyên tử hủy diệt hai thành phố Hiroshima và Nagashaki.

Nhật đầu hàng không điều kiện. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.

Na-ga-sa-ki

Na-ga-sa-ki Hi-ro-si-ma

Niên biểu diễn biến CTTG thứ hai

(5)

Tiết 31- Bài 21:

CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ( 1939-1945) (tt)

II. Những diễn biến chính.(tt)

2.Quân Đồng minh phản công, chiến tranh kết thúc(đầu 1943 đến 8/1945) III.Kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai

(6)
(7)

Sau khi xem clip, em có suy nghĩ gì về hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ hai đối với nhân loại? Hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 200 từ nói lên quan điểm của em đối với chiến tranh.

(8)

CTTG thứ nhất CTTG thứ hai

Số nước tuyên bố tình trạng chiến tranh

36 76

Số người bị động viên vào quân đội( triệu người)

75 110

Số người chết (triệu người) 10 60

Số người bị thương và tàn tật ( triệu người)

20 90

Thiệt hại về vật chất ( tỉ

USD)

388 4000

BẢNG SO SÁNH HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI

(9)

Liên hệ với nhiệm vụ chống chiến tranh bảo vệ hòa bình trong tình hình thế giới hiện nay?

(10)

Tiết 31- Bài 21:

CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ( 1939-1945) (tt) II. Những diễn biến chính.(tt)

2.Quân Đồng minh phản công, chiến tranh kết thúc (đầu năm 1943 đến 8/1945)

III.Kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai

- Khối đồng minh ( Liên Xô, Anh – Pháp - Mĩ) đã chiến thắng.

- Phe phát xít ( Đức -Ý - Nhật) đã thất bại hoàn toàn.

- Là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất và tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử loài người.

- Dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.

(11)

N N

H H I I T T L L E E

11

Thủ phạm gây ra cuộc chiến tranh thế giới thứ hai là ai?

22

T T R R Â Â C C H H Â Â U U C C N N G G

Nhật tấn công hạm đội Mỹ ở đâu?

G R A T L Ê N I N

Thành phố nào của Liên Xô bị Đức tấn công đầu tiên?

33

N G R A

X T A L I T

Chiến thắng nào tạo nên bước ngoặt căn bản của cuộc chiến tranh chống phát xít?

44

55

B É C L I N

Trận công phá nào buộc Đức phải đầu hàng?

66

H I R Ô S I M A

Mỹ ném quả bom nguyên tử đầu tiên xuống thành phố nào của Nhật Bản?

Nước nào là lực lượng đi đầu và là lực lượng chủ chốt trong cuộc chiến tranh chống phát xít?

I I

H I T L E N N

R

T Â N C H Â U C Ả N G

Ê H I T L

H I T L E

X H I T L

H I T L E L

L H

H I T L E

I T L L I T L L Ô

L I Ê N X Ô

(12)

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

-

Bài cũ: học bài theo câu hỏi ở SGK.

- Tìm hiểu thêm tư liệu về CTTG II.

- Làm bài tập: số 2/trang 108 SGK.

Bài mới

:

soạn các câu hỏi trong bài”Sự

phát triển của KH-KT và văn hóa thế

giới nửa đầu thế kỉ XX”.

(13)

Chào tạm biệt

và hẹn gặp lại !

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Đức kí hiệp định đầu hàng, kết thúc chiến tranh thế giới thứ nhất III. Kết cục của cuộc Chiến tranh thế giới

Câu 17 [710792]: Nhân tố chủ yếu nào quyết định đến sự phát triển và thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi và Mĩ Latinh sau Chiến tranh

Vì vậy bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh là trách nhiệm của mỗi người mỗi dân tộc mỗi quốc gia trên thế giới.. Hòa bình: là

tăng cường phát triển khoa học, kĩ thuật, quân sự bảo đảm tính hiện đại về vũ trang Câu 9: Đặc điểm nổi bật trong chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu

Câu 5: Theo quy định của Hội nghị I-an-ta, quân đội nước nào sẽ chiếm đóng các vùng lãnh thổ Tây Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản, Nam Triều Tiên sau Chiến tranh

-Ngày 11/11/1918, Đức đấu hàng vô điều kiện chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc.. Tại một toa tàu trong rừng Compiegne, Đức kí giấy đầu hàng

- Mục đích: thỏa thuận việc giải quyết những vấn đề bức thiết đặt ra cho các cường quốc Đồng minh ở giai đoạn cuối Chiến tranh thế giới thứ hai:.. + Nhanh chóng tiêu

- Đặc biệt phong trào đấu tranh ngày càng tăng của nhân dân các nước, dẫn đến chủ nghĩa phát xít lên nắm chính quyền ở nhiều nước và đẩy loài người đứng trước một