• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
34
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: GIÁO ÁN TUẦN 10

Người soạn : Nguyễn Thị Thúy Tên môn : Toán học

Tiết : 10

Ngày soạn : 12/12/2018 Ngày giảng : 12/12/2018 Ngày duyệt : 15/01/2019

(2)

GIÁO ÁN TUẦN 10

I. MỤC ĐÍCH, YấU CẦU

1. Kiến thức Tuần 10

Ngày soạn: 9 /11/2018

Ngày giảng:Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2018 Tập đọc

ễN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 1 ) I-MỤC TIấU

1.Kiến thức: Kỹ năng đọc thành tiếng: đọc trụi chảy, phỏt õm rừ,tốc đọ tối thiểu là 120 chữ/ phỳt.

Biết ngắt nghỉ hơi sau cỏc dấu, giữa cỏc cụm từ, đọc diễn cảm, thể hiện được nội dung bài, cảm xỳc của nhõn vật.

2.Kĩ năng: Kỹ năng đọc hiểu: Trả lời được 1,2 cõu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu ý nghĩa của bài.

Tờn tỏc giả, nội dung chớnh, nhõn vật của cỏc bài tập đọc là truyện kể từ tuần 1 đến tuần3.

3.Thỏi độ: hs tự giỏc làm bài và yờu thớch bộ mụn II-ĐỒ DÙNG DẠY -  HỌC

- Phiếu ghi sẵn tờn cỏc BT đọc từ tuấn 1    9, phiếu kẻ sẵn bảng ở BT 2, bỳt dạ.

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1. Ổn định tổ chức (1’):

- Cho hỏt, nhắc nhở HS 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Dạy bài mới: (25’)

* Giới thiệu bài - Ghi bảng.

a. Kiểm tra đọc: (15’)

- Cho HS lờn bảng gắp thăm bài đọc và trả lời cõu hỏi về nội dung bài.

- Gọi HS nhận xột bạn vừa đọc.

- GV nhận xột, ghi điểm từng học sinh.

b. Hướng dẫn HS làm bài tập: (10’) Bài 1:

- Gọi HS đọc yờu cầu

- Yờu cầu HS trao đổi và trả lời cõu hỏi.

(?) Những BT đọc ntn là truyện kể?

   

(?) Hóy tỡm và kể tờn những bài tập đọc là truyện kể? Lấy vớ dụ?

 

- GV ghi nhanh lờn bảng.

- GV nhận xột, kết luận lời giải đỳng:

Bài 2:

- Gọi HS đọc yờu cầu.

  - Hỏt.

 

- HS chuẩn bị bài  

   

- HS lần lượt lờn gắp thăm bài và đọc theo yờu cầu.

- HS nhận xột bạn đọc bài.

- Lắng nghe  

   

- HS đọc yờu cầu, cả lớp đọc thầm.

- HS trao đổi theo nhúm 3

+ Là những bài cú một chuỗi cỏc sự việc liờn quan đến hay một nhõn vật, mỗi truyện đều núi lờn một ý nghĩa.

- HS kể tờn cỏc truyện kể:

+ Dế Mốn bờnh vực kẻ yếu. (Phần 1,2) + Người ăn xin

     

(3)

 

Khoa học

ÔN TẬP:CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (TT) I.Mục tiêu:  Giúp HS:

- Sự trao đổi chất của cở thể người với môi trường.

- Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.

- Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá.

- Dinh dưỡng hợp lí.

- Phòng được đuối nước.

II.Đồ dùng dạy học:

- Các hình trong SGK.

- Các phiếu câu hỏi ôn tập.

- Phiếu ghi tên các món ăn.

III.Các hoạt động dạy học:

- Yêu cầu HS thảo luận và làm bài.

   

(?) Đoạn văn có giọng đọc thiết tha, trìu mến là đoạn nào?

     

(?) Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết là đoạn nào?

     

(?) Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ dăn đe là đoạn nào?

   

- GV y/cầu HS tìm và đọc những đoạn văn mình vừa tìm được.

- GV nhân xét, ghi điểm cho HS.

- GV khen ngợi, khuyến khích những nhóm cá nhân thực hiện tốt.

 4.Củng cố dặn dò (3’) : - Nhận xét giờ học

- Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau:

“Ôn tập ”

- HS đọc yêu cầu, cả lớp theo dõi.

- HS thảo luận và làm bài.

- HS dùng bút chì gạch chân đoạn văn mình tìm được.

+ Là đoạn cuối bài: Người ăn xin

Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia… đến khi ấy tôi chợt hiểu rằng: Cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì từ ông lão.

+ Đoạn Nhà Trò kể nỗi khổ của mình:

Từ năm trước khi gằp trời làm  đói kem, mẹ em phải vay lương ăn của bọn Nhện…hôm nay chúng chăng tơ ngang đường đe bắt em, vặt chân, vặt cánh em ăn thịt.

+ Đoạn: Dế Mèn đe doạ bọn Nhện:

Tôi thét: “Các ngươi có của ăn, của để, béo múp, béo míp…. có phá hết các vòng vây đi không?”

- HS đọc đoạn văn mình tìm được.

   

- Lắng nghe - Lắng nghe - Ghi nhớ

Hoat động của GV Hoạt động HS

1. Kiểm tra bài cũ (5p)

-Yêu cầu HS nhắc lại tiêu chuẩn của một bữa ăn cân đối.

+Bữa ăn của bạn đã cân đối chưa? Đảm bảo sự phối hợp đã thường xuyên thay đổi món

       

-Dựa vào kiến thức đã học để nhận

(4)

  Toán

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:Giúp học sinh củng cố về:

1.Kiến thức: Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác.

2.Kĩ năng: Kỹ năng thực hiện vẽ hình vuông, hình chữ nhật.

3.Thái độ:Học sinh tự giác làm bài và yêu thích bộ môn II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- thước thẳng và êke

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

ăn chưa?

2. Bài mới (25p) a/Giới thiệu bài.

HĐ 1: “Trò chơi ai chọn thức ăn hợp lí” 

-Tổ chức HD thảo luận nhóm.

-Em hãy chọn những thức ăn bổ dưỡng   trình bày một bữa ăn ngon và bổ?

HĐ 2: Thực hành: ghi lại và trình bày 10 lời khuyên về dinh dưỡng hợp lí ở Bộ Y Tế.

- Gọi HS nêu phần thực hành

-Làm thế nào để bữa ăn đủ chất dinh dưỡng?

-Yêu cầu mở sách trang 40 và thực hiện theo yêu cầu SGK.

3. Củng cố -dặn dò. (5p) - Gv nhắc lại nội dung bài.

-Nhận xét tiết học.

xét đánh giá chế độ ăn uống của bạn.

   

-Lắng nghe.

 

-Hình thành nhóm.

-Nhận nhiệm vụ và thảo luận.

 

-Các nhóm dán kết quả và trình bày giải thích cách chọn và sắp xếp của mình.

-Lớp nhận xét.

- Ăn đủ 4 nhóm chất dinh dưỡng.

- 2HS nêu lại .  

 

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I. Ổn định tổ chức (1’) : - Hát, KT sĩ số

II. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Kiểm tra vở bài tập của HS.

III. Dạy học bài mới (29’)  1) Giới thiệu - ghi đầu bài   2) Hướng dẫn luyện tập:

* Bài 1: (9’)

- Gv vẽ hai hình a,b lên bảng.

+ Nêu các góc:

      Góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt       Có trong mỗi hình sau:

 a)       A         A

      M  

        B                     C

 

- Hát tập thể  

 - HS chữa bài trong vở bài tập - HS ghi đầu bài vào vở

 

- HS nêu Y/c của bài.

 

* Hình( a):

- Góc đỉnh A : cạnh AB, AC là góc vuông.

- Góc đỉnh B ; cạnh BA, BM là góc nhọn.

- Góc đỉnh B ; cạnh BM, BC là góc nhọn.

- Góc đỉnh B ; cạnh BA, BC là góc nhọn.

- Góc đỉnh C ; cạnh CM, CB là góc nhọn.

- Góc đỉnh M ; cạnh MA, MB là góc nhọn.

- Góc đỉnh M ; cạnh MC, MB  là góc tù.

- Góc đỉnh M ; cạnh MA, ME là góc bẹt

* Hình( b):

- Góc đỉnh A ; cạnh AB, AD là góc vuông.

- Góc đỉnh B ; cạnh BD, BC là góc vuông.

(5)

 

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ

BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO DỨC LỐI SỐNG  b)

       A       B  

              

         D        C  

   

* Bài 2: (7’)

- Y/c học sinh giải thích:

   + Vì AH không vuông góc với BC    + Vì AB vuông góc với cạnh đáy BC.

   

- Nhận xét, sửa sai.

* Bài 3:  (5’)

- Y/c học sinh nêu cách vẽ hình vuông ABCD cạnh AB = 3cm.

 

- Nhận xét, sửa sai.

 

* Bài 4: (5’)

a) Y/c học sinh vẽ hình.

                   

- Y/c học sinh nêu các hình chữ nhật và các cạnh song song.

- Nhân xét h/s vẽ hình.

IV. Củng cố dặn dò (3’) - Nhận xét giờ học.

- Về làm bài tâp trong vở bài tập

- Góc đỉnh D ; cạnh DA, DC là góc vuông.

- Góc đỉnh B ; cạnh BA,BD là góc nhọn.

- Góc đỉnh C ; cạnh CB, CD là góc nhọn.

- Góc đỉnh D ; cạnh DA,DB là góc nhọn.

- Góc đỉnh D ; cạnh DB,DC là góc nhọn.

- Học sinh tự làm bài.

- Vẽ hình và ghi đúng sai vào ô trống:

+ AH là đường cao của h/ tam giác  ABC  

+ AB là đường cao của h/tam giác ABC   

- Nhận xét, sửa sai.

 

- Học sinh nêu y/c của bài

- Học sinh vẽ được hình vuông ABCD cạnh AB = 3cm.

- Nhận xét, sửa sai.

 

- Học sinh đọc đề bài.

a) Hs vẽ hình chữ nhật ABCD có AB = 6cm        A       B  

        M               N  

       D       C  

b) Các hình chữ nhật là:

ABCD; MNCD; ABNM.

- Cạnh AB song song với cạnh MN và cạnh DC.

- HS lắng nghe.

(6)

- -

Bài 2:   Việc chi tiêu của Bác Hồ I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : - Nhận thấy tình thương và trách nhiệm của Bác thông qua việc chi tiêu hàng ngày 2. Kĩ năng: - Trình bày được ý nghĩa của việc chi tiêu hợp lý

3. Thái độ: - Có ý thức chi tiêu hợp lý, có thể tự lập kế hoạch chi tiêu II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

Tài liu Bác H và nhng bài hc v o c, li sng

Câu chuyn Vic chi tiêu ca Bác H vit trên bng ph III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

 

 

LuyÖn tõ vµ c©u

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

 1. Kiểm tra bài cũ: (5p)

- Sự thật thà, trung thực có ích lợi như thế nào? 2 HS trả lời

2. Bài mới: (25p) Việc chi tiêu của Bác Hồ a.Giới thiệu bài

b.Các hoạt động Hoạt động 1:

- Treo bảng phụ

- GV cho học sinh đọc câu chuyện Việc chi tiêu của Bác Hồ

- Những chi tiết nào trong câu chuyện thể hiện việc chi tiêu hợp lý của Bác Hồ?

 

- Vì sao Bác luôn chi tiêu hợp lý?

 

.Hoạt động 2:

- Chi tiêu hợp lý là chi tiền vào những việc gì? không nên tiêu tiền vào những việc gì?

- Kể những việc em làm thể hiện việc chi tiêu hợp lý - Em hãy ghi chép lại việc chi tiêu của mình vào bảng thống kê.

- Hằng ngày các em thường chi tiêu vào những việc gì?

* GV kết luận: Bác Hồ thường chi tiêu rất hợp lý trong mọi lúc, mọi nơi, trong mọi công việc vì Bác nghĩ rằng không nên lãng phí vì chung quanh chúng ta còn rất nhiều người thiếu thốn, khó khăn cần được giúp đỡ. Sự chi tiêu hợp lý của Bác thể hiện lòng thương người, thương đời của Bác.

- 3. Củng cố, dặn dò: (5p)

- Chi tiêu như thế nào là hợp lý? Tại sao phải chi tiêu hợp lý?

- Nhận xét tiết học

          HS c -

- dùng quần áo cũ mặc bên trong áo quần tây để chống lạnh, cưỡi ngựa, lội bộ khi đi công tác, tổ chức tang lễ tránh tốn kém....

- Vì xung quanh mình còn nhiều người thiếu thốn, khó khăn

- Hoạt động nhóm

- Học sinh thảo luận nhóm 4, ghi vào bảng nhóm

- Đại diện nhóm trả lời - Các nhóm khác bổ sung  

       

HS lng nghe, nhc li -

             

Hs tr li -

(7)

ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 3 ) I-MỤC TIÊU        

1.Kiến thức:  Kiểm tra đọc (lấy điểm) các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.

* Kỹ năng đọc thành tiếng: đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc đọ tối thiểu là 120 chữ/ phút. Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm, thể hiện được nội dung bài, cảm xúc của nhân vật.

* Kỹ năng đọc hiểu: Trả lời được 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu ý nghĩa của bài.

2.Kĩ năng: Viết được những điểm cần ghi nhớ về: Tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: “Măng mọc thẳng”.

3.Thái độ: GD lòng ham học và yêu quý các nhân vật trong truyện, trong bài đọc.

II-ĐỒ DÙNG DẠY -  HỌC

- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc, HTL từ tuàn 1 dến tuần 9, giấy khổ to kẻ sẵn bảng ở bài tập 2.

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1.Ổn định tổ chức (1’):

- Cho hát, nhắc nhở HS 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi 3 HS đọc bài: “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” và trả lời câu hỏi

- GV nhận xét - ghi điểm cho HS 3.Dạy bài mới:

- Giới thiệu bài - Ghi bảng.

* Kiểm tra đọc: (15’)

 - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc

- GVnhận xét về cách đọc và câu trả lời của học sinh, nhận xét và cho điểm.

- Hướng dẫn làm bài tập:

Bài 2: (14’)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu.

- Yêu cầu HS nêu tên các bài tập đọc là chuyện kể ở tuần 3,4,5.

     

- Yêu cầu học sinh thảo luận và hoàn thành phiếu.

- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.

1. Một người chính trực:

 

(?) Nội dung chính của bài này là gì?

   

(?) Trong bài này có những nhân vật nào?

 

(?) Khi đọc ta cần đọc với giọng như thế nào?

 

2. Những hạt thóc giống.

  - Hát.

 

- HS thực hiện yêu cầu  

   

- HS ghi đầu bài vào vở  

- Lần lượt từng HS lên gắp thăm và đọc bài, cả lớp đọc thầm

     

- HS đọc yêu cầu, cả lớp theo dõi.

- HS nêu tên các bài theo yêu cầu:

+ Một người chính trực (trang 36) + Những hạt thóc giống (trang 46) + Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca (trang 15) + Chị em tôi (trang59)

- HS thảo luận và tong nhóm lên trình bày.

   

- HS thi đọc và chữa bài.

+ Ca ngợi lòng ngay thẳng, chính trực, đặt việc nước lên trên tình riêng của Tô Hiến Thành.

+ Có hai nhân vật: Tô Hiến Thành và Đỗ Thái Hậu..

+ Đọc thong thả, rõ ràng, nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện tính cách kiên định, khảng khái của Tô Hiến Thành

 

(8)

 

Ngµy so¹n: 10 /11/2018

Ngµy gi¶ng:Thø ba ngµy 13 th¸ng 11 n¨m 2018 Chính tả

ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 2 ) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: 

- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài lời hứa - Hệ thống hoá các quy tắc viết hoa tên riêng.

2. Kĩ năng:  Làm đúng các bài tập chính tả

3.Thái độ: Chú ý viết đúng chính tả và rèn chữ viết đẹp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

+ Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC (?) Nêu nội dung chính của bài?

   

(?) Bài có những nhân vật nào?

(?) Cách đọc của bài này như thế nào?

- Yêu cầu HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi:

 

3. Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca.

(?) Hãy nêu nội dung của bài?

   

(?) Nhân vật chính trong truyện là ai?

(?) Nêu cách đọc bài này?

4. Chị em tôi.

(?) Nội dung bài này nói về điều gì?

 

(?) Những nhân vật nào được nói đến trong bài?

(?) Cách đọc bài này ra sao?

   

- GV tổ chức cho học sinh thi đọc từng đoạn hoặc cả bài mà các em tìm đúng.

- Nhận xét, tuyên dương học sinh đọc hay.

- GV nhận xét chung.

4. Củng cố dặn dò (3’) -  Nhận xét giờ học

- Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “Ông trạng thả diều”

+ Nhờ lòng trung thực, dũng cảm, cậu bé Chôm được Vua tin yêu, truyền cho ngôi báu.

+ Bài có cậu bé Chôm và Vua.

+ Đọc với giọng khoan thai, chậm rãi, cảm hứng ngợi ca. Lời của Chôm ngây thơ, lời của Vua khi ôn tồn, khi dõng dạc.

 

+ Thể hiện tình thương yêu, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với bản thân.

+ An-đrây-ca và mẹ.

+ Đọc với giọng trầm, buồn, xúc động.

 

+ Một cô bé hay nói dối Ba để đi chơi đã được em gái làm cho tỉnh ngộ.

+ Những nhân vật: cô chị, cô em, người cha.

+ Đọc với giọng nhẹ nhàng, hóm hỉnh, thể hiện đúng tính cách, cảm xúc của từng nhân vật.

- HS thi đọc theo yêu cầu.

- HS lắng nghe, nhận xét bạn đọc.

 

- Lắng nghe.

- Ghi nhớ.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-Ổn định tổ chức (1’):

2 Kiểm tra bài cũ: (5’) 3-Bài mới:

- Giới thiệu:

       

(9)

1-HDH nghe - viết (15’) - G đọc mẫu bài: Lời hứa - Giải nghĩa: Trung sĩ - Gọi H viết tiếng khó - G/v nhận xét

- HD cách trình bày, cách viết các lời thoại (với các dấu chấm xuống dòng, gạch ngang đầu dòng-hai chấm mở ngoạc kép dấu đóng ngoặc kép).

2-HD H làm bài luyện tập (14’)

*Bài 2:

- Nêu yêu cầu và HD HS làm bài tập  

   a) Em bé được giao nhiệm vụ gì trong trò chơi đánh trận giả?

  b) Vì sao trời đã tối, em không về?

 

  c) Các dấu ngoặc kép trong bài để làm gì?

 

   d) Có thể đưa những bộ phận đặt trong ngoặc kép xuống dòng đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng không? Vì sao?

           

* Bài  3 :  

                               

 

- HS đọc thầm bài.

+ Trận giả, trung sĩ, rủ, bỗng  

- HS nhận xét chữa  

         

- H đọc nội dung bài tập 2.

- H thảo luận

+ Em được giao nhiệm vụ gác kho đạn  

+ Em không về vì đã hứa không bỏ vị trí gác khi chưa có người đến thay.

+ Các dấu ngoặc kép trong bài được dùng để báo trước bộ phận sau nó là lời nói của bạn em bé hay của em bé.

+ Không được. Trong mẩu truyện trên có 2 cuộc đối thoại-cuộc đối thoại giữa em bs với người khách trong cônh viên và cuộc đối thoại giữa em bé với các bạn cùng lớp chơi đánh trận giả là do em bé thuật lại với người khách, do đó phải đặt trong ngoặc kép để phân biệt với những lời đối thoại cuả em bé với người khách vốn đã đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng

-H đọc y/c của bài.

Các loại tên riêng Quy tắc viết hoa Ví dụ

1-Tên người tên địa lý Việt Nam

 

2-Tên người tên địa lý nước ngoài

-Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó

-Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tiếng đó. Nếu bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa cáctiếng có gạch nối.

-Những tên ri

ng được phiên âm Hán Việt-viết như cách viết tên riêng Việt Nam

-Lê Văn Tám  

- Đ i ệ n Biên Phủ -Lu-i pa- xtơ - X a n h p ê - t é c - bua  

- B ạ c h Cư Dị - L u â n Đôn  

(10)

  Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU:Giúp học sinh củng cố về:

1.Kiến thức:

- Cách thực hiện phép cộng, phép trừ các số có 6 chữ số; áp dụng tính chất gioa hoán và tính chất kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.

- Đặc điểm của hình vuông, hình chữ nhật; tính chu vi và diện tích hình chữ nhật 2.Kĩ năng:

-Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số có 6 chữ số; áp dụng tính chất gioa hoán và tính chất kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất ; đặc điểm của hình vuông, hình chữ nhật; tính chu vi và diện tích hình chữ nhật

3.Thái độ:Hs tự giác làm bài và yêu thích bộ môn II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Thước kẻ, ê-ke.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU  

 

4-Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - CB bài sau

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức (1’)

-  Hát, KT sĩ số

II. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Kiểm tra vở bài tập của HS.

III. Dạy học bài mới (30’)  1) Giới thiệu - ghi đầu bài   2) Hướng dẫn luyện tập:

* Bài 1: (7’)

- Gọi HS đọc yêu cầu.

 

- Nhận xét - Cho điểm.

 

* Bài 2: (5’)

(?) Bài tập Y/C chúng ta làm gì?

(?) Vận dụng những tính chất nào đề làm bài?

               

- Nhận xét, chữa bài, cho điểm.

- Hát tập thể  

 - HS chữa bài trong vở bài tập - HS ghi đầu bài vào vở

 

- HS đọc Y/C , tự làm bài vào vở, 2 HS lên bảng.

         

- Nhận xét, sửa sai.

- Nêu y/cầu bài tập.

+ Tính bằng cách thuận tiện nhất.

+ Tính chất giao hoán và thính chất kết hợp của phép cộng.

- Cả lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng.

a) 6257 + 989  + 743        b) 5 789 + 322 + 4 678

= (6257 + 743)+989          = 5798 + (322 + 4 678)

= 7000   +  989        = 5 789 + 5 000

= 7989       =  10 798

- HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.

   

(11)

       Đạo đức

TIẾT KIỆM THỜI GIỜ( T2) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.

2. Kĩ năng: - Biết được lợi ích tiết kiệm thời giờ.

3. Thái độ: - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập,sinh hoạt,...hằng ngày một cách hợp lí.

-GDKNS : Kĩ năng xác định của thời gian là vô giá; Kĩ năng lập kế hoach khi làm việc,học tập để sử dụng thời gian hiệu quả;Kĩ năng quản lí thời gian trong sinh hoạt và học tập hằng ngày;Kĩ năng bình luận.phê phán việc lãng phí thời gian.

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

-Vở bài tập đạo đức

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC  

* Bài 3: (7’)

- Nêu yêu cầu bài tập.

(?) Hình vuông ABCD và hình vuông BIHC có chung cạnh nào?

(?) Độ dài cạnh của hình vuông BIHC là bao nhiêu?

- Y/C HS vẽ hình vuông IBHC.

(?) Cạnh DH vuông góc với những cạnh nào?

(?) Tính chu vi của hình chữ nhật AIHD?

   

- Nhận xét, sửa sai.

* Bài 4: (7’)

- Hướng dẫn HS phân tích đề.

(?) Muốn tính được diện tích của hình chữ nhật chúng ta phải biết được gì?

(?) Bài toán cho biết gì?

(?) Biết được nửa chu vi của hình chữ nhật tức là biết được gì?

(?) Vậy có tính được chiều dại, chiều rộng của hình chữ nhật không? Dựa vào đâu để tính?

   

- Nhận xét, chữa bài, cho điểm.

IV. Củng cố dặn dò (3’) - Nhận xét giờ học.

- Về làm bài tập trong vở bài tập

- HS đọc thầm đề bài, quan sát hình trong SGK.

    + Có chung cạnh BC.

    + Độ dài là 3cm.

- HS vẽ hình nêu các bước vẽ.

 

+ Cạnh DH vuông góc với  cạnh AD, DC, IH.

Chiều dài của hình chữ nhật AIHD là:

3 x 2 = 6 cm)

Chu vi của hình chữ nhật AIHD là:

(6 + 3) x 2 = 18 (cm) - Nhận xét, sửa sai.

 

- HS đọc đề bài và phân tích đề bài làm bài vào vở.

- HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi.

Bài giải

Chiều rộng hình chữ nhật là:

(16 - 4) : 2 = 6 (cm)

Chiều dài của hình chữ nhật là:

4 + 6 = 10 (cm)

Diện tích của hình chứ nhật đó là:

10 x 6 = 60 (cm2)

      Đáp số: 60 cm2 - Nhận xét, sửa sai.

- Về nhà làm bài tập.

Hoat động của GV Hoạt động HS

1.Kiểm tra bài cũ (5p)

+Thế nào là tiết kiệm thời giờ?

+Nêu những việc làm của em thể hiện việc tiết    

- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi của

(12)

 

Kĩ thuật

KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI  BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT ( tiết 1) I .MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : -  Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa .

-  Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa . Các mũi khâu tương đối đều nhau . Đường khâu ít bị dúm .

2.Kĩ năng: Với học sinh khéo  tay :

-  Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa . Các mũi khâu tương đối đều nhau , Đường khâu ít bị dúm .

3. Thái độ: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

-  Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột (quần, áo, túi xách, bao gối...).

-  Vật liệu và dụng cụ cần thiết :

 + Một mảnh vải trắng hoặc màu có kích thước 20cm x 30cm  + Len hoặc sợi khác với màu vải

kiệm thời giờ?

-Nhận xét đánh giá.

2.Bài mới: (25p)

*Giới thiệu bài:GV nêu nội dung bài.

*Bài 1:Nêu những hành vi , việc làm biết tiết kiệm thời giờ?

-Làm việc cá nhân -Nêu yêu cầu làm việc.

- GV nhận xét kết luận đúng.

Bài 4:Thảo luận nhóm

- Tổ chức thảo luận theo nhóm đôi. Về việc bản thân sử dụng thời giờ như thế nào? và dự kiến thời gian biểu của mình.

-Em đã biết  tiết kiệm thời giờ chưa?

GV kết luận: Tuyên dương một số HS đã biết thực hiện tốt việc tiết kiệm thời giờ

HĐ 3: Bày tỏ thái độ

-Trình bày giới thiệu tranh vẽ, tư liệu đã sưu tầm được

   

 -Nhận xét biểu dương và tuyên dương nhóm thực hiện tốt.

 

3.Củng cố dặn dò: (5p) - Nêu lại nội dung bài học . -Nhận xét tiết học.

GV.

( Thùy, Lan)  

   

- Nhắc lại tên bài học.

-1HS đọc yêu cầu bài tập 1.( My) -HS trình bày  trước lớp.

.a, c, d là tiết kiệm thời giờ.

.B, d, e không phải là tiết kiệm thời giờ.

   

- Hình thành nhóm và thảo luận theo yêu cầu.

-Đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận.

-Các nhóm khác nhận xét bổ sung.

   

-Trưng bày tư liệu, tranh vẽ về sử dụng và tiết kiệm thời giờ thảo luận về các tư liệu đó.

-Đại diện một số bàn giới thiệu  cho cả lớp về tư liệu:

-Một số HS trình bày sản phẩm sưu tầm được.

-2 HS đọc ghi nhớ.( My Thưởng)  

(13)

 + Kim khâu len, kéo cắt vải, bút chì, thước

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU        

 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS I / Ổn định tổ chức

II / Kiểm tra bài cũ   Khâu đột mau

-  Nêu quy trình khâu đột mau.

- GV nhận xét.

III / Bài mới:

a.Giới thiệu bài:

b,Hướng dẫn:

+ Hoạt động 1: HS quan sát và nhận xét mẫu.

- GV giới thiệu mẫu.

 

-  GV nhận xét, tóm tắt đặc điểm đường khâu.

- Mép vải được gấp 2 lần. Đường gấp mép ở mặt trái của mảnh vải và được khâu bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau. Đường khâu được thực hiện ở mặt phải mảnh vải.

+ Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật

- GV hướng dẫn HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 yêu cầu HS nêu các bước thực hiện.

     

- GV nhận xét thao tác của HS.

- GV hướng dẫn các thao tác trong SGK.

* Lưu ý:

- Gấp mép vải, mặt phải mảnh vải ở dưới, gấp đúng đường vạch dấu.

- Cần miết kĩ đường gấp.

- Gấp cuộn đường gấp thứ nhất vào trong đường gấp thứ hai.

     

- GV nhận xét chung. Hướng dẫn thao tác khâu lược, khâu viền đường gấp mép vải bằng khâu đột (khâu lược ở mặt trái của vải, còn khâu viền thì thực hiện ở mặt phải của vải.

IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ

- GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS

- Chuẩn bị bài: Khâu viền đường gấp mép bằng mũi khâu đột .(t2)

 

- Hát  

-  2 HS nêu  

         

- HS quan sát và trả lời câu hỏi về đường gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu.

             

- HS đọc mục 1 nêu cách gấp mép vải.

- HS thực hiện thao tác vạch 2 đường dấu.

- 1 HS thực hiện thao tác gấp mép vải.

                 

- HS đọc mục 2, 3 và quan sát hình 3, 4.

- Thực hiện thao tác khâu viền đường gấp mép bằng mũi khâu đột.

       

(14)

-  

BỒI DƯỠNG TOÁN TIẾT 1

I.MỤC TIÊU: Giúp HS:

1. Kiến thức: - Luyện tập kiểm tra và nhận biết hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song.

2. Kĩ năng: Nêu được tên các cặp cạnh vuông góc, song song trong hình.

3. Thái độ: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

V TH

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU      

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Giới thiệu bài:

2. Hướng dẫn HS ôn lý thuyết: (5p)

- Thế nào là hai đường thẳng song song? Hai đường thẳng vuông góc?

- GV nhận xét, chốt ý.

3. Hướng dẫn HS làm bài tập: (30p)       Hoạt động 1 : Bài tập 1/61:

* Mục tiêu:HS kiểm tra và nhận biết hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song.

 Cách tiến hành:

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân trong 2’.

- Yêu cầu HS nêu kết quả.

- GV nhận xét.

Hoạt động 2 :

* Mục tiêu:HS nhận biết và nêu tên hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song.

 Cách tiến hành:

Bài tập 2/T61:

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

- Yêu cầu hs làm miệng.

- GV nhận xét.

Bài tập 3/T62:

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

- Yêu cầu hs làm vở, 1 hs lên bảng làm bài.

- GV nhận xét.

Bài tập 4/T62:

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

- Yêu cầu hs làm miệng.

- GV nhận xét

   

-2-3 HS nêu  

           

- 2 HS đọc trước lớp.

- HS kiểm tra bằng êke - HS nêu

- HS sửa bài.

         

- HS nêu

- Hs làm miệng, nhận xét  

 

- 2 HS đọc trước lớp.

- 1 HSG làm, HS nhận xét.

   

- 2 hs đọc - HS nêu  

(15)

Ngµy so¹n: 11 /11/2018

Ngµy gi¶ng:Thø tư ngµy 14 th¸ng 11 n¨m 2018 LuyÖn tõ vµ c©u

ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 7 ) I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Kiểm tra đọc, hiểu những từ ngữ trong nội dung bài đọc hiểu và nhớ thế nào là từ láy, từ ghép và danh từ.

2.Kĩ năng: Đọc đúng, lưu loát và nhận biết đúng từ láy, từ ghép trong bài và các chủ đề đã học.

3.Thái độ: GD ý thức chăm chỉ trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Giáo viên: Giáo án, sgk, đề kiểm tra.

- Học sinh: Sách vở, giấy kiểm tra.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

 

Hoạt động 3 : Bài tập 5/612:

* Mục tiêu:HS kiểm tra và nhận biết hai đường thẳng vuông góc.

 Cách tiến hành:

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

- Yêu cầu HS dùng êke  kiểm tra 6 góc của hình ABCDEG.

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân trong 2’.

- Yêu cầu HS nêu kết quả.

- GV nhận xét.

4.  Củng cố, dặn dò: (5p) - Nhận xét tiết học.

           

- 2 HS nêu.

-HS dùng êke kiểm tra.

 

- HS làm bài.

- HS nêu  

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A - Ổn định tổ chức (1’):

- Cho lớp hát, nhắc nhở hs.

B - Kiểm tra bài cũ: (5’) - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.

C - Dạy bài mới:

1) Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng.

*Tiến hành kiểm tra: (5’) - GV nêu bài đọc cần kiểm tra.

- Gv gọi lần lượt hs lên bảng đọc bài.

- GV nxét, ghi điểm cho hs.

*Làm bài tập: (20’)

- Y/c hs dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng.

(?) Tên vùng quê trong bài văn được tả là gì?

(?) Quê hương chị Sứ ở vùng nào?

(?) Những từ nào giúp em trả lưòi đúng câu hỏi 2?

(?) Những từ ngữ nào cho thấy nùi Ba Thê là một ngọn núi cao?

 

- Cả lớp hát, lấy sách vở môn học  

   

- HS ghi đầu bài vào vở

 

- Hs đọc to 1 lần.

- Hs lần lượt đọc bài theo y/c.

       

+ Vùng hòn đất.

 

+ Vùng biển.

 

(16)

Toán  

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ 1  

Ngµy so¹n: 12 /11/2018

Ngµy gi¶ng:Thø năm ngµy 15 th¸ng 11 n¨m 2018 KÓ chuyÖn

ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 4 ) I - MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Củng cố và mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm: Trên đôi cánh ước mơ.

2.Kĩ năng: Bước đầu phân biệt được giá trị những ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ bổ trợ cho từ: “Ước mơ” và tìm ví dụ minh hoạ.

3.Thái độ: Tự giác làm bài tập và yêu thích bộ môn II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Giáo viên: Bảng phụ ghi đầy đủ của âm tiết, ba, bốn tờ phiếu to viết ND BT2 BT3,4 - Học sinh: Sách vở, vài trang từ điển phô tô.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU (?) Tiếng yêu  gồm những bộ phận nào?

(?) Bài văn trên có 8 từ láy. Theo em tập hợp từ nào dưới đây thống kê đủ 8 từ láy đó?

(?) Nghĩa của chữ Tiên trong đầu tiên khác nghĩa với chữ tiên nào dưới đây?

(?) Bài  văn trên có mấy danh từ?

- Gv thu bài chấm - nxét.

- Gv chữa bài.

3) Củng cố dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học.

- Dặn hs về nhà ôn tập lại các bài để chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết giữa học kỳ I.

+ Sóng biển, cửa biển, xóm lưới, làng biển, lưới.

+ Vòi vọi.

 

+ Chỉ có âm đầu và vần.

+ Oa oa, da dẻ, vòi v ọ i , n g h i ê n g nghiêng, chen chúc, phất phơ, trùi trũi, tròn trịa.

+ Thần tiên.

 

+ Có 2 từ đó là: Chị Sứ, Hòn Đất.

     

- Lắng nghe.

 

- Ghi nhớ.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi 2 em trả lời câu hỏi:

(?) Dấu ngoặc kép có tác dụng gì?

(?) Gọi 1 em tìm ví dụ về dấu ngoặc kép?

- GV nxét và ghi điểm cho hs.

2. DẠY BÀI MỚI:

a) Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng.

   

- Hs trả lời.

- Hs lên bảng làm bài.

   

- Hs ghi đầu bài vào vở.

(17)

b) HD làm bài tập:

Bài tập 1: (7’) - Y/c hs đọc đề bài.

- Y/c cả lớp đọc thầm lại bài “Trung thu độc lập”, ghi vào vở nháp những từ đồng nghĩa với từ: Ước mơ.

- Goi hs trả lời:

(?) Mong ước có nghĩa là gì?

 

(?) Đặt câu với từ: mong ước.

 

(?) “Mơ tưởng” nghĩa là gì?

   

Bài tập 2: (5’) - Gọi hs đọc y/c.

- GV phát phiếu và bút dạ cho hs.

- Y/c các nhóm tìm từ trong từ điển và ghi vào phiếu.

- Nhóm nào làm xong trước lên dán phiếu, trình bày.

- GV kết luận bằng những từ đúng.

* GV giải thích nghĩa một số từ:

  +Ước hẹn: hẹn với nhau.

  +Ước đoán: đoán trước một điều gì đó.

  +Ước nguyện: mong muốn thiết tha.

  +Ước lệ: quy ước trong biểu diễn nghệ thuật.

  + Mơ màng: Thấy phảng phất, không rõ ràng, trong trạng thái mơ ngủ hay tựa như mơ.

Bài tập 3: (7’)

- Gọi hs đọc y/c và nội dung.

- Y/c hs thảo luận cặp đôi để ghép được từ ngữ thích hợp.

- Gọi hs trình bày

- GV kết luận lời giải đúng.

 

    + Đánh giá cao.

 

   + Đánh giá không cao.

   + Đánh giá thấp.

 

- Nhận xét, bổ sung Bài tập 4:(5’)

- Gọi hs đọc y/c của bài.

- Y/c hs thảo luận nhóm và tìm ví dụ minh hoạ.

- Gọi hs phát biểu ý kiến.

- GV nxét và chốt lại.

(?) Ước mơ được: đánh giá cao là gì?

   

   

- Hs đọc to, cả lớp theo dõi.

- Cả lớp đọc thầm và tìm từ:

*Các từ: mơ tưởng, mong ước.

- Trả lời các câu hỏi:

+ Mong ước nghĩa là mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tương lai.

+ Em mong ước mình có một đồ chơi đẹp trong dịp trung thu.

+ “Mơ tưởng” nghĩa là mong mỏi và tưởng tượng điều mình mốn sẽ đạt được trong tương lai.

 

- Hs đọc thành tiếng.

- Nhận đồ dùng học tập và thực hiện y/c.

 

- Dán phiếu, trình bày.

 

- Hs chữa vào vở bài tập.

 

B ắ t đ ầ u b ằ n g tiếng ước

B ắ t đ ầ u b ằ n g tiếng mơ

ư ớ c m ơ , ư ớ c muốn, ước ao, ước mong, ước vọng

mơ ước, mơ tưởng, mơ mộng.

 

- Hs đọc to, cả lớp theo dõi.

- Thảo luận cặp đôi và trao đổi ghép từ.

- Đại diện từng nhóm lên trình bày.

- Hs chữa bài vào VBT.

+ ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ chính đáng.

+ ước mơ nho nhỏ.

+ ước mơ viển vông, ước mơ kỳ quặc, ước mơ dại dột.

   

- Hs đọc, cả lớp theo dõi.

- HS thảo luận theo nhóm, ghi ý kiến vào vở nháp.

- Hs nêu ý kiến của nhóm mình.

+ Đó là những ước mơ vươn lên làm những việc có ích cho mọi người như: ước mơ học giỏi, trở thành bác

(18)

     

Tập đọc

ễN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 6) I. MỤC TIấU

1.Kiến thức:  Xỏc định được cỏc tiếng trong đoạn văn theo mụ hỡnh õm tiết đó học

2.Kĩ năng:  Tỡm được từ đơn, từ ghộp, từ lỏy, danh từ, động từ, tớnh từ và cỏc cõu văn trong đoạn văn.

3.Thỏi độ: GD ý thức chăm chỉ trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Bảng lớp viết sẵn đoạn văn - Phiếu kẻ sẵn bài tập 2 và bỳt dạ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC  

(?) Ước mơ được: đỏnh giỏ khụng cao?

       

(?) Ước mơ được: đỏnh giỏ thấp ?  

       

Bài tập 5: (5’)

- Gọi hs đọc y/c của bài.

- GV bổ sung để nghĩa đỳng.

*Cầu được ước thấy: đạt được điều mỡnh mơ ước.

*Ước sao được vậy: cựng nghĩa với ý trờn.

*Ước của trỏi mựa: muốn những điều trỏi lẽ thường.

*Đứng nỳi này trụng nỳi nọ: khụng bằng lũng với cỏi hiện đang cú, lại cú mơ tưởng tới cỏi khỏc chưa phải của mỡnh.

- GV y/c hs học thuộc cỏc thành ngữ và đặt cõu với những thành ngữ đó nờu.

3. Củng cố dặn dũ (3’)

- Nhận xột giờ học, củng cố lại bài.

- Dặn hs ghi nhớ học thuộc bài, ở cỏc chủ điểm ước mơ...

- ễn tập, chuẩn bị bài sau.

sỹ, kỹ sư, phi cụng...

+ Đú là những ước mơ giản dị, thiết thực, cú thể thực hiện được khụng cần nỗ lực lớn: ước mơ truyện đọc, cú đồ chơi, cú xe đạp...

+ Đú là những ước mơ phi lý, khụng thể thực hiện được; hoặc là những ước mơ ớch kỷ, cú lợi cho bản thõn nhưng cú hại cho người khỏc: ước khụng phải học bài, ước cú nhiều tiền.

 

- Hs đọc y/c và trao đổi trỡnh bày hiểu cỏc thành ngữ.

- Lắng nghe.

             

- Hs học thuộc cỏc thành ngữ đú và tập đặt cõu.

 

- Lắng nghe.

- Ghi nhớ.

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 1.ễn định tổ chức(1’)

2. Giới thiệu bài (2’)

- Nờu mục tiờu của tiết học.

2. Hướng dẫn làm bài tập

       

(19)

Bài 1 (7’)

- Gọi học sinh đọc đoạn văn

(?) Cảnh đẹp của đất nước được quan sát ở vị trí nào?

(?) Những cảnh về đất nước ta hiện ra cho em biết điều gì về đất nước ta?

Bài 2 (7’)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu

- Phát phiếu, yêu cầu thảo luận và hoàn thành phiếu.

 

- Học sinh đọc thành tiếng

+ Được quan sát từ trên cao xuống  

+ Cho thấy đất nước ta rất thanh bình, đẹp, hiền hoà.

 

- Học sinh đọc

- Học sinh trao đổi hoàn thành phiếu.

- Dán phiếu, nhận xét, bổ sung.

  ¢m đầu Vần Thanh

a. Chỉ có vần và thanh   ao ngang

b. Có đủ âm đầu vần và thanh

d t c ch ch b g l

ươi âm anh u uôn ây ơ a

sắc huyền sắc sắc huyền ngang huyền huyền

Bài 3 (9’)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu

(?) Thế nào là từ đơn? Cho ví dụ?

 

(?) Thế nào là từ láy? Ví dụ?

 

(?) Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ?

 

- Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi, tìm từ.

- Gọi lên viết các từ mình tìm được

 

- Học sinh đọc

+ Từ đơn là từ chỉ gồm một tiếng. Ví dụ: ăn,…

+ Là từ phối hợp những tiếng có âm hay vần giống nhau. Ví dụ: long lanh, lao xao…

+ Là từ được ghép các tiếng có nghĩa lại với nhau. Ví dụ: Dãy núi, ngôi nhà…

- Học sinh thảo luận tìm từ vào giấy nháp.

 

- Học sinh lên bảng viết, mỗi học sinh viết một loại.

Từ đơn Từ láy Từ ghép

Dưới, tầm, cánh, chú, là, luỹ, tre, xanh, trong, hồ, ao, những, gió, rồi, cảnh, còn, tầng…

Rì rào, rung ring, thung thăng..

Bây giờ, khoai nước, tuyệt đẹp, hiện ra, n g ư ợ c x u ô i , x a n h trong, cao vút…

Bài 4 (7’)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu

(?) Thế nào là danh từ? Cho ví dụ?

   

(?) Thế nào là động từ? Cho ví dụ?

 

- Học sinh đọc

+ Là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị). Ví dụ: Học sinh, mây, đạo đức…

+ Động từ là những từ chỉ hạot động, trạng thái

(20)

 

TOÁN

NHÂN VỚI MỘT SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

1.Kiến thức:  Biết cách thực hiện phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số.

2.Kĩ năng: Thực hành tính nhân.

3.Thái độ: Tự giác làm bài tập và yêu thích bộ môn II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Bảng phụ, thước kẻ. – Gv UDCNTT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU  

- Tiến hành như bài 3 của sự vật. Ví dụ: ăn, ngủ, yên tĩnh…

Danh từ Động từ

Tầm, cánh, chú, chuồn chuồn, tre, gió, bờ, ao, khóm, khoai nước, cảnh, đất nước, cánh, đồng, đàn, trâu, cỏ, dòng, sông, đoàn, thuyền, tầng, cò, chiều…

Rì rào, rung ring, hiện ra, gặm, ngược xuôi, bay…

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức (1’)

- Hát, KT sĩ số

II. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Kiểm tra vở bài tập của HS.

III. Dạy học bài mới

 1) Giới thiệu - ghi đầu bài  - Nêu mục tiêu, ghi đầu bài.

 2) Nhân số có 6 chữ số  với số có 1 chữ số (không nhớ)  (10’)

- GV viết: 241 324 x 2 = ?

- Hãy đặt tính để thực hiện phép nhân trên

   

(?) Khi thực hiện phép tính này ta phải thực hiện tính bắt đầu từ đâu?

(?) Bạn nào có thể lên thực hiện?

- GV ghi cách làm.

(?) Vậy 241 324 x 2 = Bao nhiêu?

3) Nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ).

- GV viết: 136 204 x 4 = ?

*GV lưu ý HS:Khi thực hiện phép nhân có nhớ cần thêm số nhớ vào kết quả của lần nhân liền sau.

- Yêu cầu HS nêu lại từng bước thực hiện kết hợp GV ghi bảng.

   

 

- Hát tập thể  

 - HS chữa bài trong vở bài tập  

       

- HS đọc Y/C, tự làm bài vào vở, 2 HS lên bảng.

- HS đọc bài - HS lên bảng viết  

  241 324 x

       2   482 648 - Lp vit vào v.

- Thực hiện từ phải sang trái  

- HS lên bảng làm, lớp làm ra nháp.

- HS nêu lại cách làm.

- HS:  241 324 x 2 = 482 648.

     

  136 204 x       4   544 816

(21)

   

4) Luyện tập, thực hành: 18’

*Bài 1:

- Yêu cầu từng HS lần lượt trình bày cách tính của mình.

           

- Nhận xét, cho điểm.

*Bài 2:

- Nêu y/cầu bài tập.

       

- Nhận xét chữa bài và cho điểm

*Bài 3:

- Nêu y/c bài tập.

           

- Nhận xét chữa bài và cho điểm

* Bài 4:

- Nêu y/cầu bài tập.

                 

- Nhận xét chữa bài và cho điểm IV. Củng cố dặn dò:  5’

- Nhận xét giờ học.

- Về làm bài tâp trong vở bài tập

         

- HS đọc phép tính.

- HS lên bảng.

- Cả lớp làm ra nháp.

- HS tính: 136 204 x 4 = 544 816  

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.

a)

  410 536 x

       3  1 231 608   102 426 x

       5   512 130  

       

- Đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau  

 

- HS đọc yc của bài, đọc biểu thức, tự làm BT.

- Lần lượt 4 HS lên bảng làm bài.

m 2 3 4 5

201634 x

m 403268 604902 806536 1008170

- Đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.

 

- HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.

a) 321475 + 423507 x 2      843275 - 123568 x5     = 321475 + 847014         = 843275 - 617 840     = 1168489              = 225435

b) 1306 x 8 + 24573        609 x 9 - 4845     = 10448 + 24573        = 5481 - 4845     = 5021        = 636

 

- HS đọc đề bài.

- HS tự làm vào vở, HS lên bảng.

(22)

  Địa lí

THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức:  - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt :  + Vị trí : nằm trên cao nguyên Lâm Viên.

 + Thành phố có khí hậu trong lành, mát mẻ, có nhiều phong cảnh đẹp : nhiều rừng thông thác nước,…

 + Thành phố có nhiều công trình phục vụ nghỉ ngơi và du lịch.

 + Đà Lạt là nơi trồng nhiều loại rau, quả xứ lạnh và nhiều loài hoa.

 - Chỉ được vị trí của Đà Lạt trên bản đồ ( lược đồ ).

2. Kĩ năng: Xác định được vị trí TP Đà Lạt là khu nghỉ ngơi và du lịch ở Việt Nam

*HS khá, giỏi:

+ Giải thích được vì sao Đà Lạt trồng được nhiều hoa, quả, rau xứ lạnh.

+ Xác lập mối quan hệ giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với sản xuất: nằm trên cao nguyên- khí hậu mát mẻ, trong lành- trồng nhiều loài hoa, quả, rau xứ lạnh, phát triẻn du lịch 3. Thái độ: Yêu thích môn học

 *Giáo dục BVMT : HS có ý thức bảo vệ những phong cảnh đẹp ở Đà Lạt cũng như ở địa phương

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Tranh, ảnh về TP Đà Lạt

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Bài giải

Số quyển truyện 8 xã vùng thấp được cấp là:

850 x 8 = 6 800 (quyển)

Số quyển truyện 9 xã vùng cao được cấp là:

980 x 9 = 8 820 (quyển)

Số quyển truyện cả 2 huyện được cấp là:

6 800 + 8 820 = 15 620 (quyển)

       Đáp số: 15 620 quyển truyện.

- HS nhận xét, bổ sung.

- Chữa bài vào vở.

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Kiểm tra bài cũ (5p) Phòng học thông minh GV đưa câu hỏi:

- Ở Tây Nguyên có những loại rừng nào:

A. Rừng rậm nhiệt đới B. Rừng khộp

C. Rừng ngậm mặn

D. Rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp - Nhận xét, chốt bao nhiêu học sinh có câu trả lời đúng như đáp án D.

2.Bài mới: (30p)

-Giới thiệu vị trí thành phố trên bản đồ.

   

-  HS sử dụng máy tính bảng trả lời.

-Lớp nhận xét  

 

- Nhắc lại .  

   

+ Ở cao nguyên Lâm Viên.

+ Độ cao: 1500m so với mặt biển

(23)

 

Khoa học

NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ? I-MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : - Nêu được một số tính chất của nước: nước là  chất lòng, trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định; nước chảy từ cao xuống thấp, nước lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hòa tan một số chất.

-Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước.

2. Kĩ năng: Nêu được tính chất của nước

3. Thái độ: - Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống: làm mài nhà HĐ1: Thành phố nổi tiếng về rừng

thông và thác nước

- Gọi HS đọc mục 1 SGK

+ Đà Lạt nằm ở cao nguyên nào?

+ Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu mét?

+ Với độ cao đó Đà Lạt có khí hậu ntn?

+ Mô tả cảnh đẹp ở Đà Lạt?

KL: Đà Lạt có nhiều phong cảnh đẹp. Khí hậu mát mẻ…

HĐ 2: Đà Lạt – thành phố du lịch và nghỉ mát.

-Làm việc theo nhóm 4 . - Gọi HS đọc mục 2 SGK/95.

 +Tại sao Đà Lạt được chọn làm nơi nghỉ mát?

+ Đà Lạt có những công trình nào phục vụ cho việc nghỉ mát, du lịch?

KL: Có khí hậu mát mẻ, có nhiều cảnh thiên nhiên đẹp nên ĐL được coi là nơi du lịch lí tưởng.

HĐ3: Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt -HS làm việc cá nhân

- Gọi HS đọc mục 3 SGK.

+Tại sao ĐL được gọi  là thành phố của hoa quả và rau xanh?

+ Kể tên một số loại hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt?

+ Tại sao Đà Lạt có nhiều rau, hoa, quả xứ lạnh?

-KL:Đà Lạt là một thành phố nổi tiếng về tiềm năng du lịch và là cái nôi cung cấp nhiều rau, hoa, quả quý cho chúng ta - Gọi HS đọc phần in đậm SGK 3. Củng cố dặn dò:  (5p) - GV nhắc lại nội dung bài.

- Nhận xét chung giờ học

+ Quanh năm mát mẻ

. + Hồ Xuân Hương, thác Cam Ly,…

     

-1 HS đọc. Cả lớp  theo dõi . Quan sát tranh SGK

-Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

+ có nhiều cảnh đẹp , khí hậu quanh năm mát mẻ .

+ Nhiều khách sạn , sân gôn,biệt thự,với nhiều kiến trúc khác nhau.

- Nhắc lại.

         

- Vì khí hậu Đà Lạt mát nên rất thuận tiện cho việc trồng các loại rau quả - Bắp cải , súp lơ, cà chua , dâu tây,…

 

- Vì khí hậu ở đây mát  mẻ quanh năm.

 

- 2, 3 em đọc to, cả lớp theo dõi , ghi nhớ.( Thảo, Lan, T Anh)

 

(24)

dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặc không bị ướt,…

* Mục tiêu riêng:

+ GDBVMT: Nước rất cần thiết đối với đời sống con người, chính vì vậy chúng ta phải biết cách bảo vệ. Không xả rác hay chất cặn bã xuống nguồn nước làm ô nhiễm môi trường thiên nhiên.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

  -Hình vẽ trang 42, 43 SGK.

  -Chuẩn bị theo nhóm:

   +2 li thuỷ tinh giống nhau 1 li đựng nước ,1 li đựng sữa.

   +1 Chai và một số vật chứa nước có hình dạng khác nhau bằng thuỷ tinh hoặc nhựa trong có thể nhìn thấy nước đựng ở trong.

  +Một miếng vải, 1túi ni lông…

  +Một ít đường, muối, cát … và thìa.

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 / Ổ n đ ị n h :      

(1’)                      2/ Bài cũ (3’)Ôn tập: Con người và sức khoẻ.

-Em hãy trình bày những lời khuyên dinh dưỡng.

-Gv nhận xét, ghi điểm.

3/ Bài mới: (28’)

Giới thiệu bài: Nước có những tính chất gì?

* Hoạt động 1:Phát hiện màu, mùi, vị của nước

* Mục tiêu: HS sử dụng các giác quan để nhận biết tính chất không màu, không mùi, không vị của nước.

- Phân biệt nước & các chất lỏng khác.

Cách tiến hành:

Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn

GV phát cho mi nhóm nhiu cc ng cht lng khác nhau: 1 cc ng nc, 1 cc ng chè, 1 cc ng nc có pha chút du bc hà, 1 cc ng nc chè, 1 cc ng sa

-

GV yêu cu HS trao i trong nhóm -

GV lu ý HS: ây là nhng cc nc mà ta ã bit trc c cha các thành phn không gây c hi trong c th vì vy ta có th ngi, nm nhn bit màu, mùi v ca nc.

Còn trong thc t khi gp mt cc nc l các em không nên nm, ngi vì nh th s rt nguy him.

-

Bước 2: Làm việc theo nhóm GV nêu câu hỏi:

+ Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa?

       

+ Làm thế nào để bạn biết điều đó

HS hát  

-HS trình bày.

                         

HS nhận dụng cụ thí nghiệm.

       

HS trao đổi trong nhóm

Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát & trả lời câu hỏi HS mang cốc đựng nước và cốc đựng sữa ra quan sát (có thể thay cốc sữa bằng chất khác) theo nhóm.

Các nhóm trình bày.

     

-Chỉ ra.

(25)

     

+ Vậy em nhận xét gì về màu, mùi, vị của nước?

Bước 3: Làm việc cả lớp

GV dán lên bng giy kh ln ã ghi sn kt qu theo nhng gì HS phát hin ra bc 2

-

-GV ghi các ý kiến của hs như sau:

C á c g i á c q u a n c ầ n d ù n g đ ể quan sát

Cốc nước Cốc sữa

1.Mắt-nhìn T r o n g

suốt Trắng đục

2 . L ư ỡ i -

liếm Không vị ngọt

3.Mũi-ngửi K h ô n g

mùi Có mùi sữa

-Hãy nói về những tính chất của nước.

*Kết luận:

Qua quan sát ta thấy nước không màu, không mùi, không vị.

* Hoạt động 2: Phát hiện hình dạng của nước

* Mục tiêu: HS hiểu khái niệm “hình dạng nhất định”

- Biết dự đoán, nêu cách tiến hành &

tiến hành làm thí nghiệm tìm hiểu hình dạng của nước.

Cách tiến hành:

Bước 1: GV yêu cầu các nhóm

em chai, l, cc có hình dng khác nhau bng thu tinh hoc nha trong sut ã chun b t lên bàn -

Yêu cu các nhóm quan sát cái chai hoc cc nhiu t th (ngang hay dc ngc) & tr li câu hi: Khi ta thay i v trí, t th thì hình dng ca chúng có thay i không?

-

GV kt lun: Chai, cc là nhng vt có hình dng nht nh -

Bước 2: GV nêu vấn đề

 -Vậy nước có hình dạng nhất định không?

         

Bước 3: Thực hiện

Lu ý: Các nhóm có th làm nhng thí nghim khác nhau

-

Bước 4: Làm việc cả lớp

+Nhìn: cốc nước trong suốt, không màu và có thể nhìn thấy chiếc thìa để trong cốc; cốc sữa trắng đục nên không thấy thìa trong cốc.

+Nếm: Cốc nước không có vị;

cốc sữa có vị ngọt.

+Ngửi: cốc nước không mùi;

cốc sữa có mùi sữa.

- Nước không màu, không mùi, không vị

                         

-Nước không màu, không mùi, không vị

             

HS ly dùng ã chun b làm thí nghim t lên bàn

-      

-Không  thay đổi vì chúng có hình dạng nhất định

       

+ HS Thảo luận để đưa ra dự đoán về hình dạng của nước.

+ Tiến hành thí nghiệm để kiểm

(26)

     

Kết luận:

Nước không có hình dạng nhất định.

* Hoạt động 3:Tìm hiểu xem nước chảy thế nào?

Mục tiêu:

- HS biết làm thí nghiệm để rút ra tính

chất chảy từ cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía của nước.

- Nêu được ứng dụng thực tế của tính chất này.

Cách tiến hành:

Bước 1:

GV kim tra các vt liu làm thí nghim do các nhóm mang n lp

-

GV yêu cu các nhóm xut cách làm thí nghim ri thc hin & nhn xét kt qu.

-

Bước 2: Thực hiện

GV i ti các nhóm theo dõi cách làm ca HS & giúp -

Bước 3: Làm việc cả lớp

GV ghi nhanh lên bng báo cáo ca các nhóm -

                   

Kết luận:

Nc chy t cao xung thp, lan ra mi ph -

-Liên hệ thực tế): yêu cầu HS nêu lên những ứng dụng thực tế liên quan đến tính chất trên của nước.

Hoạt động 4: Phát hiện tính thấm hoặc không thấm của nước đối với một số vật

Mục tiêu:

-HS biết làm thí nghiệm để phát hiện nước thấm qua & không thấm qua một số vật.

-Nêu được ứng dụng thực tế của tính chất này.

Cách tiến hành:

Bước 1:

GV nêu nhim v: bit c vt nào cho nc thm qua, vt -

tra dự đoán của nhóm

+ Quan sát & rút ra nhận xét về hình dạng của nước

Nhóm trng iu khin các bn ln lt thc hin các bc trên

-

-Đại diện nhóm nói về cách tiến hành thí nghiệm & nêu kết luận về hình dạng của nước.

-Kiểm nghiệm và đưa ra kết luận: nước không có hình dạng nhất định.

-HS nhắc lại: Nước không có hình dạng nhất định.

                   

-HS lấy đồ dùng chuẩn bị làm thí nghiệm

-Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hiện thí nghiệm của nhóm mình & nêu nhận xét -Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc

-Lấy nước đổ lên mặt một tấm kính. Và quan sát đưa ra nhận xét.

C á c h t i ế n

hành Nhận xét

Đổ nước lên mặt tấm kính nằm nghiêng trên khay nằm ngang.

-Nước chảy xuống.

- K h i c h ả y x u ố n g đ á y khay thì nước chảy lan ra - Đ ổ m ộ t í t

nước trên tấm k í n h n ằ m ngang.

-Tiếp tục đổ nước trên mặt

-Nước chảy lan ra.

 

-Nước chảy lan và tràn ra ngoài, chảy

(27)

 

TËp lµm v¨n

ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 5 ) I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng

2.Kĩ năng: Hệ thống được một số điều cần nhớ về thể loại, nội dung chính, nhân vật, tính cách, cách đọc các bài tập đọc thuộc chủ điểm trên đôi cánh ước mơ.

3.Thái độ: Tự giác học và yêu thích bộ môn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Phiếu ghi tên từng bài tập đọc-HTL trong tuần 9 - Một tờ giấy khổ to viết sẵn lời giải BT2,3

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

nào không cho nc thm qua các em hãy làm thí nghim theo nhóm

GV kim tra dùng làm thí nghim do các nhóm ã mang n lp

-

Bước 2: Thực hiện

GV i ti các nhóm theo dõi cách làm ca HS & giúp -

Bước 3: Làm việc cả lớp

GV ghi nhanh lên bng báo cáo ca các nhóm -

Kết luận:

Nc thm qua mt s vt.

-

(Liên h thc t): yêu cu HS nêu lên nhng ng dng thc t liên quan n tính cht trên ca nc.

-

Gi HS c mc bn cn bit.

-

4/ Củng cố - Dặn dò  (3’)

 GV cho HS nhắc lại mục bạn cần biết

- Học bài; áp dụng tính  của nước vào cuộc sống.

- Chuẩn bị bài: Ba thể của nước Nhận xét tiết học.

k í n h n ằ m ngang, hứng d ư ớ i đ á y khay.

xuống khay.

   

-HS nêu ứng dụng: lợp mái nhà, l á t s â n , đ ặ t m á n g n ư ớ c

………… tất cả đều làm dốc để nước chảy nhanh.

HS ly dùng chun b làm thí nghim

-    

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hiện thí nghiệm của nhóm mình & nêu nhận xét -Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc

     

-HS nêu ứng dụng: làm đồ dùng chứa nước, lợp nhà, làm áo mưa …… (dùng vật liệu không cho nước thấm qua); dùng các vật liệu cho nước thấm qua để lọc nước đục

HS đọc .

HS nhắc lại mục bạn cần biết  

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

      1,Ổn định tổ chức    1’

      2, Kiểm tra bài cũ:    5’

      3,Bài mới:

- Hát.

   

(28)

 

Ngµy so¹n: 13 /11/2018

Ngµy gi¶ng:Thø sáu ngµy 16 th¸ng 11 n¨m 2018 TOÁN

TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN I. MỤC TIÊU

a-Tiếp tục kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng số H còn lại     15’

-Thực hiện như tiết 1.

b- Luyện tập  15’

* Bài tập 2:

-Để làm được bài này y/c H đọc thầm các bài TĐ trên đôi cánh ước mơ (tuần 7,8,9) ghi những điều cần nhớ vào bảng

-H nêu tên một số bài tập đọc và trang.

-G chia lớp thành các nhóm đôi thảo luận và làm trong vở bài tập.

       

-Gọi H nêu bài của nhóm mình

-G/v dán tờ phiếu khổ to trả lời của bài 2.

-G nhận xét những nhóm làm đúng.

*Bài tập 3:

-H nêu tên các bài tập đọc theo chủ điểm.

     

-G phát phiếu cho các nhóm trao đổi làm bài  

 

-Đại diện nhóm trình bày kết quả  

         

-G nhận xét chốt lời giải đúng.

4,Củng cố dặn dò.   5’

-Nhận xét tiết học -CB bài sau

   

- Học chuẩn bị để kiểm tra.

   

- H đọc y/c của bài tập 2.

   *Tuần 7:

+ Trung thu độc lập (66) + Ở vương quốc tương lai (70)    *Tuần 8:

+ Nếu chúng mình có phép lạ (76) + Đôi giày ba ta màu xanh (82)   *Tuần 9:

+ Thưa chuyện với mẹ (85) + Điều ước của vua Mi-Đát (90) -H nêu- H nhóm khác nhận xét.

-H đọc lại nội dung trong bảng.

       

-H đọc y/c của bài.

-Đôi giày ba ta màu xanh -Thưa chuyện với mẹ -Điều ước của vua Mi-đát.

N h â n

vật Tên bài Tính

cách.

-Tôi chị p h ụ trách -Lái -Cương - M ẹ Cương - V u a Mi-đát - T h ầ n Đi-ô-ni- dốt.

-Đôi giày ba ta màu xanh    

- T h ư a chuyện với mẹ

-Điều ước c ủ a v u a Mi-đát.

-Nhân hậu muốn giúp trẻ lang thang. Quan tâm và thông cảm với ước muốn của trẻ. Hồn nhiên, tình cảm thích được đi giày đẹp.

-Hiếu thảo thương mẹ muốn đi làm để giúp mẹ

-Dịu dàng thương con.

-Tham lam nhưng biết hối hận..

-Thông minh. Biết dạy vua Mi-đát một bài học.

 

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

1.Kiến thức: Hệ thống hoá một số điều cần nhớ về nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: Những người quả cảm3. 2.Kĩ năng:

- Để giữ phép lịch sự khi hỏi chuyện cần tránh những câu hỏi làm phiền lòng người khác..?.

Kiến thức: - Hiểu truyện, biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái.. Kĩ năng:

1.Kiến thức: Hệ thống hoá một số điều cần nhớ về nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: Những người quả cảm.. 2.Kĩ năng:

* Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong 3 chủ điểm: Việt Nam - Tổ quốc em, cánh chim hoà bình, Con người với thiên nhiên, ghi nhớ về: Chủ điểm, tên bài,

Truyện đọc mở đầu chủ điềm Ai ngoan sẽ được thưởng kể về sự quan tâm của Bác Hồ với thiếu nhi; về một bạn thiếu nhi thật thà, dũng cảm nhận lỗi với Bác.. - GV

- Yêu cầu HS nhớ lại, kể tên và nêu hình dáng, các bộ phận và đặc điểm nổi bật của các con vật quen thuộc với HS - Yêu cầu HS quan sát hình 3.1 SGK, gọi tên và nêu

- Tên bài, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể từ tuần 19 đến tuần 31 thuộc chủ điểm Người ta là hoa của đất2. CÁC HOẠT