• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
49
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 13

Ngày soạn: Thứ năm, ngày 26 tháng 11 năm 2020

Ngày giảng:(Sáng) Thứ hai, ngày 30 tháng 11 năm 2020 TOÁN

Tiết 61 :

14 trừ đi một số: 14 - 8

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết tự lập bảng trừ 14 trừ đi một số.

- Biết vận dụng bảng trừ đã học để làm tính và giải bài toán.

2. Kĩ năng:

- Rèn làm tính nhanh, giải toán đúng chính xác.

3. Thái độ :

- Phát triển tư duy toán học cho học sinh.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: 1 bó một chục que tính và 4 que tính rời, sách giáo khoa.

- Học sinh: Vở bài tập, sách giáo khoa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ:(5’)

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm phần a và phần b của bài tập 1, lớp làm bài vào bảng con.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới: (30') 1. Giới thiệu bài: (1')

-Trong giờ học toán hôm nay chúng ta cùng học về cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng 14 - 8 , lập và học thuộc lòng các công thức 14 trừ đi một số. Sau đó áp dụng vào để giải bài tập có liên quan.

- Giáo viên ghi tên bài lên bảng.

- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại tên bài.

2. Các hoạt động: (10')

a. Hoạt động 1: Phép trừ 14 - 8: (5') + Bước 1: Nêu vấn đề.

- Giáo viên gắn lần lượt các bó que tính và que tính rời. Hỏi :

- Có bao nhiêu que tính ?

- 2 học sinh lên bảng làm phần a và phần b của bài tập 1, lớp làm bài vào bảng con.

a) x – 3 = 9 b) x – 8 = 16 x = 9 + 3 x = 16 + 8 x = 12 x = 24

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh ghi tên bài vào vở.

- Học sinh nhắc lại tên bài.

- Học sinh quan sát trả lời.

- Có 14 que tính.

(2)

- Giáo viên nêu: Có 14 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ?

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại bài toán.

- Để biết còn lại mấy que tính ta làm như thế nào ? Lấy mấy trừ mấy ?

- Giáo viên viết lên bảng: 14 - 8.

+ Bước 2: Đi tìm kết quả.

- Giáo viên yêu cầu học sinh thao tác que tính tự tìm kết quả.

- Giáo viên gọi một số học sinh nêu kết quả và cách tìm của mình.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thao tác như sách giáo khoa.

- Có bao nhiêu que tính tất cả ?

- Đầu tiên cô bớt đi 4 que tính rời trước.

Chúng ta còn phải bớt đi bao nhiêu que tính nữa ?

- Vì sao ?

- Để bớt được 4 que tính nữa cô tháo 1 bó thành 10 que tính rời. Bớt đi 4 que tính nữa, còn lại 6 que tính.

- Vậy 14 que tính bớt đi 8 que tính còn lại mấy que tính?

- Vậy 14 - 8 bằng mấy ?

- Giáo viên viết lên bảng 14 - 8 = 6.

+ Bước 3: Đặt tính rồi tính

- Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng đặt tính sau đó nêu lại cách thực hiện.

- Giáo viên yêu cầu nhiều học sinh nhắc lại cách trừ.

b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh lập bảng trừ: (5’)

- Học sinh lắng nghe và suy nghĩ trả lời.

- Học sinh nhắc lại bài toán.

- Ta làm phép tính trừ, lấy 14 - 8.

- Học sinh theo dõi.

- Học sinh thao tác que tính tìm kết quả.

- Một số học sinh nêu kết quả: Còn lại 6 que tính.

- Học sinh chú ý lắng nghe.

- Có 14 que tính , có 1 bó que tính và 4 que tính và có 4 que tính rời.

- Bớt đi 4 que tính nữa.

- Vì 4 + 4 = 8.

- Học sinh chú ý theo dõi.

- Còn 6 que tính.

- 14 trừ 8 bằng 6.

- Học sinh theo dõi.

- 1 học sinh lên bảng đặt tính sau đó nêu lại cách thực hiện.

−14 8 6

* Viết 14 rồi viết 8 xuống dưới thẳng cột với 4. Viết dấu - và kẻ vạch ngang.

* Trừ từ phải sang trái. 4 không trừ được 8, lấy 14 trừ 8 bằng 6. Viết 6, nhớ 1. 1 trừ 1 bằng 0.

- Nhiều học sinh nhắc lại cách trừ.

(3)

- Giáo viên yêu cầu học sinh sử dụng que tính để tìm kết quả các phép trừ trong bài học và viết lên bảng các công thức 14 trừ đi một số.

- Em có nhận xét gì về bảng trừ vừa lập được ?

- Giáo viên giảng:Các em vừa lập được bảng 14 trừ đi một số và đó cũng là nội dung bài hôm nay.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh học thuộc lòng bảng trừ 13 - 5.

3. Hoạt động 3: Thực hành: (19’) Bài 1:

- Y/C HS đọc đề bài - GV y/c HS làm bài tập - Gọi vài h/s đọc.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

Bài 2: Tính

- - Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài vào vở bài tập.

- Giáo viên gọi 4 học sinh lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

Bài 3:Đặt tính rồi tính hiệu, biết các số bị trừ và số trừ lần lượt là:

- Gọi h/s đọc y/c đề bài.

- Học sinh thao tác que tính và thi đua nêu kết quả.

14 – 5 = 9 14 – 8 = 6 14 – 6 = 814 – 9 = 5

14 – 7 = 7

- Số bị trừ cùng là 14, số trừ lần lượt tăng lên 1 đơn vị, hiệu lần lượt giảm đi 1 đơn vị.

- Học sinh chú ý lắng nghe, theo dõi .

- Học sinh học thuộc lòng.

- hs đọc yêu cầu - HS làm bài

- Học sinh nối tiếp nhau nêu kết quả.

a, 9 + 5 = 14 8 + 6 = 14 7 + 7 = 14 5 + 9 = 14 6 + 8 = 14 14 – 7 = 7 14 – 9 = 5 14 – 8 = 6 14 – 4 = 10 14 – 5 = 9 14 – 6 = 8 14 – 10 = 4 b, 14 – 4 – 2 = 8 14 – 4 – 5 = 5 14 – 6 = 8 14 – 9 = 5 - Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc yêu cầu bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta tính.

- Học sinh làm bài vào vở bài tập.

- 4 học sinh lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.

14 6 8

14

9 5

14

7 7

14

5 9

14

8 6

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe

(4)

- Yêu cầu h/s tính vào bảng con.

- Nhận xét chữa bài.

Bài 4:

- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc bài toán.

- Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ?

- Vậy muốn biết cửa hàng đó còn mấy quạtđiện ta làm như thế nào ?

- Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng làm bài giải, lớp làm bài vào vở bài tập.

Tóm tắt Có : 14 quạt điện Đã bán: 6 quạt điện Còn lại : … quạt điện?

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

C. Củng cố, dặn dò: (5') - Giáo viên nhận xét giờ học.

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

- HS đọc y/c đề bài.

- HS đặt tính vào bảng con.

a) 14

5 9

b) 14

7 7

- Học sinh đọc bài toán.

- Bài toán cho biết một cửa hàng có 14 quạtđiện, đã bán 6 quạtđiện.

- Bài toán hỏi cửa hàng đó còn mấy quạtđiện?

- Thực hiện phép trừ.

- 1 học sinh lên bảng làm bài giải, lớp làm bài vào vở bài tập.

Bài giải:

Cửa hàng còn lại số quạt là:

14 – 6 = 8 (quạt) Đáp số: 8 quạt điện - Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

= = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = = TẬP ĐỌC

Tiết 37- 38:

Bông hoa Niềm Vui

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

-Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi đúng.

- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật (Chi, cô giáo)

- Hiểu nghĩa các từ mới : lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn, dịu cơn đau, trái tim nhân hậu.

-Hiểu nội dung bài : Tấm lòng hiếu thảo của Chi đối với cha mẹ.

2. Kĩ năng:

- Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.

3.Thái độ:

- Giáo dục học sinh biết phải hiếu thảo với cha mẹ.

* GDBVMT:Hoạt động 3:Tìm hiểu bài.

(5)

- Giáo dục tình cảm yêu thương những người thân trong gia đình.s

*Giáo dục KNS: Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.

- Thể hiện sự cảm thông. Xác định giá trị. Tự nhận thức về bản thân.Thể hiện sự cảm thông.

* Giáo dụcQTE:(Củng cố, dặn dò):

-Trẻ em có quyền nhận được sự thông cảm yêu quý của thầy cô giáo .

-Trẻ em phải hiếu thảo với cha mẹ, tôn trọng nội quy chung của nhà trường.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Tranh minh họa, sách giáo khoa, bảng phụ.

- Học sinh: Sách giáo khoa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCCHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1:

A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Giáo viên gọi học sinh lên đọc thuộc lòng bài “Mẹ” và trả lời câu hỏi.

- Hình ảnh nào cho biết đêm hè rất oi bức ?

- Con ve là con vật thế nào ? - Mẹ làm gì để con ngon giấc ? - Võng là đồ được làm bằng gì ?

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới: (35') 1. Giới thiệu bài:

- Tuần trước, các em đã đọc truyện Sự tích cây vú sữa và bài thơ Mẹ nói về tình thương yêu của mẹ đối với con.

Vậy, con cái cần có tình cảm như thế nào đối với bố mẹ, Câu chuyện bông hoa niềm vui sẽ nói với em điều đó.

- Giáo viên ghi đầu bài lên bảng.

- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại đầu bài.

2. Luyện đọc:

* Giáo viên đọc mẫu toàn bài.

- Giáo viên đọc mẫu toàn bài với giọng lời người kể thong thả, lời chi cầu

- Học sinh lên đọc thuộc lòng bài “Mẹ”

và trả lời câu hỏi.

- Tiếng ve cũng lặng đi vì đêm hè rất oi bức.

- Loại bọ có cánh suốt đời sống tren cây, ve đực kêu ve ve về mùa hè.

- Mẹ đưa võng hát ru vừa quạt cho con mát.

- Đồ dùng để nằm được làm bằng sợi đay hay làm bằng vải ,2 đầu móc vào tường , cột nhà hoặc thân cây .

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh ghi tên bài vào vở.

- Học sinh nhắc lại tên bài.

- Học sinh lắng nghe.

(6)

khẩn, lời cô giáo dịu dàng, trìu mến.

a. Đọc từng câu.

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu lần 1.

- Giáo viên đưa từ khó: sáng tinh mơ, lộng lẫy, chần chừ, ốm nặng, hãy hái, cánh cửa kẹt mở.

- Giáo viên đọc mẫu từ khó phát âm.

- Giáo viên gọi học sinh đọc từ khó.

Giáo viên gọi học sinh đọc nối tiếp câu lần 2.

b. Đọc từng đoạn trước lớp:

- Giáo viên chia đoạn:

+ Đoạn 1: Từ đầu...dịu cơn đau.

+ Đoạn 2: Từ những bông hoa...vẻ đẹp của hoa.

+ Đoạn 3: Từ Cánh cửa... hiếu thảo.

+ Đoạn 4: Đoạn còn lại.

- Giáo viên gọi học sinh đọc nối tiếp câu lần 1.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc câu dài

+ Những bông hoa màu xanh / lộng lẫy dưới ánh mặt trời buổi sáng.//

+ Em hãy hái thêm bông nữa, / Chi ạ ! // Một bông cho em, / vì trái tim nhân hậu của em. // Một bông cho mẹ, / vì cả bố và mẹ / đã dạy dỗ em thành một cô bé hiếu thảo.

- Giáo viên gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn lần 2.

- Giáo viên gọi học sinh đọc từ chú giải trong sách giáo khoa: lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn.

- Giáo viên yêu cầu học sinh đặt câu với một số từ đó.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét bạn đặt câu.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

c) Đọc từng đoạn trong nhóm:

- Học sinh đọc nối tiếp từng câu lần 1.

- Học sinh theo dõi.

- Học sinh lắng nghe.

- Một số học sinh đọc từ khó.

- Học sinh đọc nối tiếp câu lần 2.

- Học sinh lắng nghe và chú ý giáo viên chia đoạn.

- Học sinh đọc nối tiếp câu lần 1.

.

- Học sinh đọc câu dài trong bài.

+ Những bông hoa màu xanh / lộng lẫy dưới ánh mặt trời buổi sáng.//

+ Em hãy hái thêm bông nữa, / Chi ạ ! // Một bông cho em, / vì trái tim nhân hậu của em. // Một bông cho mẹ, / vì cả bố và mẹ / đã dạy dỗ em thành một cô bé hiếu thảo.

- Học sinh đọc nối tiếp đoạn lần 2.

- Học sinh đọc từ chú giải trong sách giáo khoa.

- Học sinh đặt câu theo yêu cầu.

+ Chị gái em lộng lẫy trong bộ váy cưới rất đẹp.

+ Bạn Chi là một cô bé hiếu thảo.

- Học sinh nhận xét bạn đặt câu.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.

(7)

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.

- Giáo viên gọi đại diện các nhóm lên thi đọc.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

- Giáo viên yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1, 2 trong bài.

Tiết 2:

3. Tìm hiểu bài: (25’)

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1, và trả lời câu hỏi.

- Mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa để làm gì ?

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn 2, 3, 4 và trả lời câu hỏi.

- Giáo dục KNS:Vì sao Chi không dám tự ý hái bông hoa Niềm Vui ? - Khi biết vì sao Chi cần bông hoa, cô giáo nói thế nào ?

- Câu nói cho thấy thái độ của cô giáo như thế nào ?

* Giáo dục BVMT: Theo em bạn Chi có đức tính gì đáng quý?

- Giáo viên nhận xét, kết hợp KNS:

Chúng ta cũng phải biết thương bố mẹ, biết tôn trọng nội quy củatrường lớp, sống phải thật thà và có tấm lòng hiếu thảo với bố mẹ.

4. Luyện đọc lại: (10’)

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc truyện trong nhóm theo phân vai:

người dẫn chuyện, Chi, cô giáo.

- Giáo viên gọi các nhóm thi đọc theo vai.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

3. Củng cố, dặn dò: (5’)

* Giáo dục QTE:Trẻ em có quyền nhận được sự thông cảm yêu quý của thầy cô giáo không ?Chúng ta có phải

- Đại diện các nhóm, thi đọc từng đoạn rồi cả bài.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1, 2 trong bài.

- Học sinh đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi.

- Tìm bông hoa niềm vui để đem vào bệnh viện cho bố để bố dịu cơn đau.

- Học sinh đọc đoạn 2, 3, 4 và trả lời câu hỏi.

- Theo nội quy của trường không ai được ngắt hoa trong vườn.

- Học sinh nhắc lại lời của cô giáo: Em hãy hái thêm bông nữa.

- Cô cảm động trước tấm lòng hiếu thảo của Chi, rất khen ngợi em.

- Thương bố, tôn trọng nội quy, thật thà.

- Học sinh đọc truyện trong nhóm theo phân vai: người dẫn chuyện, Chi, cô giáo.

- Học sinh các nhóm lên thi đọc theo vai.

- Học sinh nhận xét chọn nhóm đọc tốt nhất.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh trả lời.

(8)

hiếu thảo với cha mẹ không ? Có phải tôn trọng nội quy chung của nhà trường không ?

- Giáo viên nhận xét, kết hợp QTE:

Chúng ta có quyền nhận được sự thông cảm và yêu quý của thầy cô giáo. Bổn phận của chúng ta là phải hiếu thảo với cha mẹ, phải tôn trọng nội quy chung của nhà trường.

- Giáo viên nhận xét tiết học.

- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị tiết sau.

- Học sinh lắng nghe.

= = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = = Ngày soạn: Thứ năm, ngày 26 tháng 11 năm 2020

Ngày giảng:( Chiều) Thứ hai, ngày 30 tháng 11 năm 2020 ĐẠO ĐỨC

Tiết 13:

Quan tâm giúp đỡ bạn bè (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : Giúp học sinh hiểu được :

- Quan tâm giúp đỡ bạn là luôn vui vẻ, thân ái với các bạn, sẵn sàng giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn.

- Sự cần thiết của việc quan tâm giúp đỡ bạn.

- Quyền không bị phân biệt đối xử của trẻ em.

2. Kĩ năng : Rèn cho học sinh có hành vi quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong cuộc sống hằng ngày.

3.Thái độ :

- Yêu mến quan tâm, giúp đỡ bạn bè xung quanh. Đồng tình với những biểu hiện quan tâm giúp đỡ bạn bè.

* GDKNS:Có kĩ năng thể hiện sự cảm thông với bạn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV:phiếu thảo luận, đồ dùng sắm vai, vở bài tập.

- Hs: Vở bài tập Đạo đức.

* Phương pháp:

- Thảo luận nhóm, hỏi đáp, đóng vai, trình bày.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Ổn định tổ chức: (1’) A. Kiểm tra bài cũ. (4’)

+ Thế nào là quan tâm giúp đỡ bạn?

- Hát.

+ Luôn vui vẻ, chan hoà với bạn, sẵn sàng giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn trong học tập, trong cuộc

(9)

+ Vì sao em phải quan tâm giúp đỡ bạn?

- Nhận xét - đánh giá.

B. Dạy bài mới: (30’)

* Hoạt động 1:Yêu cầu quan sát tranh.

- Yêu cầu các em hãy đoán xem cách ứng xử của bạn Nam ?

+ Nam không cho Hà xem bài.

+ Nam khuyên Hà tự làm bài.

+ Nam cho Hà xem bài.

- Yêu cầu thảo luận nhóm về cách ứng xử.

- Yêu cầu h/s đóng vai.

* Kết luận: Quan tâm giúp đỡ bạn phải đúng lúc, đúng chỗ và không vi phạm nội qui của nhà trường.

* Hoạt động 2: Liên hệ

* GD KNS: Em hãy thể hiện sự quan tâm giúp đỡ bạn bè hoặc trường hợp đã quan tâm giúp đỡ bạn .

* Kết luận GDKNS: Cần quan tâm giúp đỡ bạn bè đặc biệt là những bạn có hoàn cảnh khó khăn.

* Hoạt động 3:Trò chơi

- Nêu tên trò chơi: Hát hái hoa dân chủ.

+ Em sẽ làm gì khi có 1 cuốn truyện hay mà bạn hỏi mượn ?

+ Em sẽ làm gì khi bạn đau tay đang xách nặng?

+ Em sẽ làm gì khi trong giờ học vẽ bạn ngồi bên cạnh em quên mang màu mà em lại có?

+ Em có nhận xét gì về quan tâm giúp đỡ bạn?

* Kết luận chung:

Quan tâm giúp đỡ bạn là việc cần thiết của mỗi HS. Em cần quý trọng các bạn, biết quan tâm giúp đỡ bạn. .. Khi được bạn bè quan tâm, niềm vui sẽ tăng lên, nỗi buồn sẽ vơi bớt

sống.

+ Đó là việc làm cần thiết của HS. Khi quan tâm đến bạn, em sẽ đem lại niềm vui cho bạn, cho mình và tình bạn càng thêm thân thiết gắn bó.

- Quan sát tranh: Giới thiệu nội dung cảnh trong giờ kiểm tra toán. Bạn Hà không làm được bài. Đang đề nghị với bạn Nam đang ngồi bên cạnh" Nam ơi! cho tớ chép bài với"

- HS đóng vai.

- 1 bạn vai Hà - 1 bạn vai Nam

- HS trả lời :

- HS lắng nghe.

- Lớp lắng nghe.

+ Em sẽ cho bạn mượn.

+ Em sẽ giúp bạn xách đồ.

+ Em cho bạn mượn.

+ Hs trả lời

- Lớp lắng nghe.

(10)

đi.

=> Ghi bảng.

- Gọi h/s nhắc lại.

C. Củng cố - dặn dò: (5’) - Nhắc lại nội dung bài.

- Về nhà thực hiện quan tâm giúp đỡ bạn, người thân và mọi người

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò học sinh./.

- HS nhắc lại.

- Thực hiện

= = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = = Ngày soạn: Thứ năm, ngày 26 tháng 11 năm 2020

Ngày giảng:( Chiều) Thứ ba, ngày 01 tháng 12 năm 2020 LUYỆN TOÁN

Luyện phép trừ dạng 53 - 15 I, MỤC TIÊU

1. Kiến thức.

- Củng cố cách tính nhẩm, bảng cộng , bảng trừ và cách đặt tính rồi tính - Củng cố giải bài toán có văn.

2. Kĩ năng: củng cố kĩ năng tính toán cho HS.

3. Thái độ: Giáo dục HS thái độ tự giác trong học tập.

II, ĐỒ DÙNG - Bảng phụ

III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A.Kiểm tra bài cũ: (5p) 2 hs lên bảng làm

- GV nhận xét B, Bài mới:32' 1, GTB

2, Thực hành Bài 1: Tính nhẩm

? Bài có mấy yêu cầu? là những yêu cầu nào?

GV nhận xét

Bài 2: Đặt tính rồi tính - Gọi học sinh đọc yêu cầu - 3 hs đặt tính

- Nhận xét

- 2 hs làm - HS nx

- Học sinh nêu yêu cầu

- Làm vở, đọc kết quả, lớp nhận xét

- Nêu yêu cầu

- Học sinh lên bảng làm - Lớp làm vở

- Nhân xét

(11)

Bài 3 : Tìm x

- GV cho hs nêu yêu cầu - Hướng dẫn cách làm - Gọi hs đọc đề bài Bài 4:

? Bài toán cho biết gì?

? Bài toán hỏi gi?

- Gọi học sinh nêu tóm tắt - GV nhận xét chấm bài.

Bài 5: Đố vui

III, Củng cố dặn dò:3' - Nhận xét tiết học

- Dặn học sinh về nhà làm tiếp tiết 2

- 1 hs lên bảng làm - Lớp làm vở

- Nhận xét

- 2 hs đọc tóm tắt

- Nhìn tóm tắt dọc đề bài toán - Học sinh lên bảng làm - Lớp làm vở

- Nhận xét

- Học sinh nêu yêu cầu

- Làm bài, nhận xét chữa bài.

= = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = = LUYỆNTIẾNG VIỆT

Đọc hiểu truyện: Bông hoa đẹp nhất

I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Đọc trôi chảy toàn bài: Bông hoa đẹp nhất.Hiểu được ý nghĩa của bài.

- Biết xác đinhđược bộ phận trong mẫu câu Ai - là gì?

2.Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng đọc cho học sinh.

- Học sinh biết ngắt nghỉđúng.

3.Thái độ:

- Học sinh có ý thức tự đọc ở nhà.

- Học sinhyêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Bảng phụ,vở thực hành TV và toán.

- Học sinh: Vở thực hành TV và toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ: (5’)

- - Giáo viên gọi học sinh đọc bài Chuyến du lịch đầu tiênvà trả lời câu hỏi.

a) Vì sao Bông tự đến bênh viện thăm mẹ ? b) Bông gặp khó khăn gì trên đường đến bệnh viện ?

- 2 - 2 học sinh đọc bài và trả Chuyến du lịch đầu tiên lời câu hỏi.

a) Vì Bông nhớ mẹ mà không được đi thăm mẹ.

b) Đường xa, trời nắng, dép đứt, đá sỏi đâm vào chân.

(12)

c) Không tìm thấy mẹ trong bệnh viện, Bông làm gì ?

d) Vì sao mẹ trách Bông nhiều ? - Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới: (30’) 1. Giới thiệu bài: (1')

- Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.

- Giáo viên ghi tên bài lên bảng.

- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại tên bài.

2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: (29') Bài 1Bài tập 1: (Dành cho hs cả lớp)

- - - Giáo viên đọc mẫu truyện: Bông hoa đẹp nhất.

- Giá - Giáo viên nêu giọng đọc. Giới thiệu về tác giả.

- Giáo viên gọi học sinh đọc lại bài.

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu lần 1.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từ khó.

- Giáo viên gọi học sinh đọc nối tiếp câu lần 2.

- Giáo viên chia đoạn.

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn lần 1.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc câu dài.

- Giáo viên gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn lần 2.

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.

- Giáo viên gọi học sinh thi đọc từng đoạn.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay, đọc tốt.

- Giáo viên gọi 2 học sinh đọc nội dung câu chuyện.

Bài tập 2: (Câu d,e dành cho hs HTT) - Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài.

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại bài Bông hoa rất đẹp và làm bài vào vở thực

c) Bông hoảng sợ, khóc ầm ĩ.

d) Vì trẻ em một mình đi xa rất nguy hiểm.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh ghi tên bài vào vở.

- Học sinh nhắc lại tên bài.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh nghe giáo viên giới thiệu giọng đọc và tác giả.

- Học sinh đọc lại bài.

- Học sinh đọc nối tiếp câu lần 1.

- Học sinh luyện đọc từ khó: hạt giống, gieo hạt, đóa hoa, ỉu xìu, trổ hoa.

- Học sinh đọc nối tiếp câu lần 2.

- Học sinh theo dõi.

- Học sinh đọc nối tiếp đoạn lần 1.

- Học sinh đọc câu dài.

- Học sinh đọc nối tiếp đoạn lần 2.

- Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.

- Học sinh thi đọc đoạn.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc nội dung bài.

- Học sinh đọc yêu cầu bài.

- Học sinh đọc lại bài Bông hoa rất đẹp và làm bài vào vở thực hành.

(13)

hành.

- Giáo viên hỏi:

a) Thu muốn tặng ba món quà gì nhân ngày sinh nhật ?

b) Thu đã làm gì để có món quà ấy ? c) Điều gì khiến thu ỉu xìu ?

d) Sau khi giúp Thu hiểu, ba nói gì ? e) Câu nào dưới đây cấu tạo theo mẫu câu Ai là gì ?

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

C. Củng cố, dặn dò: (5’) - Giáo viên nhận xét tiết học.

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

- Học sinh trả lời.

a) Những bông hoa thu tự trồng.

b) Gieo hạt vào cốc để có hoa.

c) Hạt giống không nở hoa.

d) Thu là bông hoa đẹp nhất, món quà quý nhất của ba.

e) Thu là bông hoa đẹp nhất.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

= = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = = LUYỆN TIẾNG VIỆT

Phân biệt iê/ yê hoặc ya, tr/ch, at/ac

I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Học sinh biết phân biệt iê/ yê hoặc ya, tr/ch, at/ac. Củng cố mẫu câu ai làm gì ? 2.Kỹ năng:

- Học sinh phân biệt được iê/ yê hoặc ya, tr/ch, at/ac.

3.Thái độ:

- Yêu thích môn học.

II.CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Thực hành toán và tiếng việt, bảng phụ.

- Học sinh:Thực hành toán và tiếng việt.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

A.Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 2 phần a, lớp theo dõi nhận xét.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới: (30’)

- 2 học sinh lên bảng làm bài tập 2 phần a của tiết học trước, lớp theo dõi nhận xét.

Sinh con giữa mùa đông Áo mẹ che ấm quá Chẳng sợ gì buốt giá Ấp ủ con trong lòng Áo mẹ che màu hồng Thay cho lò sưởi đấy - Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

(14)

1. Giới thiệu bài: (1')

- Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.

- Giáo viên ghi tên bài lên bảng.

- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại tên bài.

2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: (29') Bài 1:( Dành cho hs HTT)

Viết từ chứa tiếng có iê hoặc yê mang nghĩa như sau: Trái nghĩa với dữ; Trái nghĩa với lùi;Trái nghĩa với cuốn sách.

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài.

- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi và làm bài vào vở thực hành.

- Giáo viên gọi một số nhóm trình bày, nhóm khác nghe và nhận xét.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, kết luận.

Bài 2:(Dành cho hs cả lớp) a)Điền chữ: r, d hoặc gi.

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu phần a.

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài vào vở thực hành.

- Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng làm bài vào bảng phụ, lớp theo dõi nhận xét.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét, kết luận.

b) Đặt trên chữ in đậm: dấu hỏi hoặc dấu ngã:

- Giáo viên gọi 1 học sinh nêu yêu cầu bài.

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài vào vở thực hành.

- Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng làm bài

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh ghi tên bài lên bảng.

- Học sinh nhắc lại tên bài.

- Học sinh đọc yêu cầu bài.

- Học sinh thảo luận cặp đôi và làm bài vào vở thực hành.

- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nghe và nhận xét.

+ Trái nghĩa với dữ: Hiền.

+ Trái nghĩa với lùi: Tiến.

+ Trái nghĩa với cuốn sách: Quyển sách.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc yêu cầu phần a.

- Học sinh làm bài vào vở thực hành.

- 2 học sinh lên bảng làm bài vào bảng phụ, lớp theo dõi nhận xét.

Ó o từ gốc cây rơm

Chú gà phát lệnh thổi cơm khắp vùng.

Ông trời bật lửa đằng đông Cả làng nhóm bếp bập bùng ban mai.

Mẹ ra kéo nước giếng khơi

Chị mây dậy muộn ngượng cười lên theo.

Nguyễn Ngọc Oánh - Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.

- Học sinh làm bài vào vở thực hành.

- 2 học sinh lên bảng bài vào bảng phụ,

(15)

vào bảng phụ, lớp theo dõi nhận xét.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét, kết luận.

Bài 3: (Câu d dành cho hs HTT)

- Giáo viên gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.

- Giáo viên gọi học sinh đọc các phần trong bài tập.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm mẫu.

- Giáo viên gọi học sinh làm bài vào vở bài tập.

- Giáo viên gọi một số học sinh trình bày, lớp theo dõi nhận xét.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, chốt kết quả đúng.

C. Củng cố, dặn dò: (5’) - Giáo viên nhận xét tiết học.

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

lớp theo dõi nhận xét.

Hỡi cô tát nước bên đàng, Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi ?

Nực cười châu chấu đá xe Tưởng rằng chấu ngã ai dè xe nghiêng.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.

- Học sinh đọc theo yêu cầu.

- Học sinh chú ý theo dõi.

- Học sinh làm bài vào vở bài tập.

- Một số học sinh trình bày, lớp theo dõi nhận xét.

Ai Làm gì ?

a) Thu gieo hạt giống hoa.

b) Má Thu Tặng kẹo sô-cô-la.

c) Ông Thu

Trồng cây hoa.

d) Hạt giống hoa

Nằm im dưới lớp đất.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe, chữa bài.

- Học sinh lắng nghe.

= = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = = Ngày soạn: Thứ năm, ngày 26 tháng 11 năm 2020

Ngày giảng:(Sáng) Thứ tư, ngày 02 tháng 11 năm 2020 TOÁN

Tiết 63:

54- 18

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết thực hiện phép trừ có nhớ, số bị trừ là số có hai chữ số và có chữ số hàng đơn vị là 4,số trừ là số có hai chữ số.

- Vận dụng phép trừ đã học để làm tính và giải toán - Củng cố cách vẽ hình tam giác khi biết ba đỉnh.

(16)

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng đặt tính nhanh, giải toán đúng.

3.Thái độ:

-Phát triển tư duy toán học.

- Yêu thích môn học toán.

II. CHUẨN B:

- Giáo viên: 5 bó mỗi bó một chục que tính và 4 que tính rời, sách giáo khoa.

- Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ:(5’)

- Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 2, lớp theo dõi nhận xét.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới: (30') 1. Giới thiệu bài: (1')

- Trong tiết học toán hôm nay,chúng ta cùng nhau học về cách thực hiện phép trừ dạng 54 - 18 và giải các bài toán có liên quan.

- Giáo viên ghi tên bài lên bảng.

- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại tên bài.

2: Giới thiệu phép trừ54- 18: (10’) + Bước 1: Nêu vấn đề.

- Giáo viên đưa ra bài toán: Có 54 que tính, bớt đi 18 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ?

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại bài toán.

- Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm như thế nào ?

- Giáo viên viết lên bảng: 34 - 8.

+ Bước 2: Đi tìm kết quả.

- Giáo viên yêu cầu học sinh lấy 4 bó 1 chục que tính và 4 que tính rời.

- Giáo viên yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau cùng thảo luận để tìm cách bớt đi 18 que tính và nêukết quả.

- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách làm.

- 2 học sinh lên bảng làm bài tập 2 của tiết trước, lớp theo dõi nhận xét.

−34 9 25

−84 5 79

−94 8 86

−74 7 67 - Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh ghi tên bài vào vở.

- Học sinh nhắc lại tên bài.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh nhắc lại bài toán.

- Ta thực hiện phép tính trừ 54 - 18.

- Học sinh theo dõi.

- Học sinh lấy que tính và nói: Có 54 que tính.

- Học sinh thao tác trên que tính và trả lời,còn 36 que tính.

- Học sinh nêu cách bớt.

(17)

- Giáo viên hỏi: Có 54 que tính,bớt đi 18 que tính, còn lại bao nhiêu que tính ?

- Vậy 54 trừ 18 bằng bao nhiêu ? - Giáo viên viết lên bảng 54 - 18 = 36.

+ Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính - Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng đặt tính sau đó nêu lại cách thực hiện.

- Giáo viên hỏi: Em đã đặt tính như thế nào?

- Em thực hiện tính như thế nào ?

- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại cách thực hiện tính.

- Vậy 54 - 18 = 36.

3. Thực hành: (19’) Bài 1: Tính

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta phải làm gì ? - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài vào vở bài tập toán.

- Giáo viên gọi 5 học sinh lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.

- Giáo viên gọi học sinh nêu cách tính.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét,tuyên dương.

Bài 2: Đặt tính và tính

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta phải làm gì ? - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách đặt tính.

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài vào vở bài tập.

- Giáo viên gọi 4 học sinh lên bảng làm bài,

- 44 que tính,bớt đi 18 que tính, còn lại 36 que tính.

- 54 trừ 18 bằng 36.

- Học sinh theo dõi.

- 1 học sinh lên bảng đặt tính sau đó nêu lại cách thực hiện.

−54 18 36

- Viết 34 rồi viết 8 xuống dưới thẳng cột với 4. Viết dấu - và kẻ vạch ngang.

- 4 không trừ được 8, lấy 14 trừ 8 bằng 6. Viết 6, nhớ 1. 1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2bằng 3, viết 3.

- Học sinh nhắc lại.

- Học sinh theo dõi.

- Học sinh đọc yêu cầu bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta phải tính.

- Học sinh làm bài vào vở bài tập toán.

- 5 học sinh lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.

74 26 48

24

17 7

84

39 45

64

15 49

44 28 16

- Học sinh nêu cách tính.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc yêu cầu bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta phải đặt tính rồi tính.

(18)

lớp đổi chéo vở kiểm tra.

- Giáo viên gọi học sinh nêu cách tính.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét,tuyên dương.

Bài 3:Giải toán:

- Giáo viên gọi học sinh đọc bài toán.

- Bài toán cho biết gì ?

- Bài toán hỏi gì ?

- Vậy muốn biết mảnh vải màu tím dài bao nhiêu dm ta làm như thế nào ?

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài vào vở bài tập, 1 học sinh lên bảng làm bài.

Tóm tắt:

Vải xanh : 34 dm Vải tím ngắn hơn: 15 dm Vải tím : …dm ? - Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

Bài 4:

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta phải làm gì ? - Giáo viên vẽ hình mẫu lên bảng và hỏi:

Mẫu vẽ hình gì ?

- Muốn vẽ được hình tam giác chúng ta phải nối mấy điểm với nhau ?

- Giáo viên yêu cầu học sinh tự vẽ hình vào vở bài tập.

- Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét,tuyên dương.

C. Củng cố, dặn dò: (5') - Giáo viên nhận xét giờ học.

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

- Học sinh nêu cách đặt tính.

- Học sinh làm bài vào vở bài tập.

- 4 học sinh lên bảng làm bài, dưới lớp đổi chéo vở kiểm tra.

74 47 27

64

28 36

44

19 25

- Học sinh nêu cách tính.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc bài toán.

- Bài toán cho biết mảnh vải màu xanh dài 34dm, mảnh vải màu tím ngắn hơn 15dm

- Bài toán hỏi mảnh vải màu tím dài bao nhiêu dm?

- Ta thực hiện phép trừ.

- Học sinh làm bài vào vở bài tập, 1 học sinh lên bảng làm bài.

Bài giải:

Mảnh vải tím dài là:

34 – 15 = 19 (dm) Đáp số: 19 dm - Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc yêu cầu.

- Bài tập yêu cầu chúng ta vẽ hình theo mẫu

- Học sinh quan sát và trả lời: Hình tam giác.

- Nối 3 điểm với nhau.

- Học sinh tự vẽ hình vào vở bài tập.

- 1 học sinh lên bảng vẽ hình, lớp theo dõi nhận xét.

- Học sinh nhận xét.

(19)

- Học sinh lắng nghe.

CHÍNH TẢ (Tập chép) Tiết 35:

Bông hoa Niềm Vui

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài “Bông hoa Niềm Vui”.

-Làm đúng các bài tập phân biệt iê/ yê, r/ d/ gi, thanh hỏi/ thanh ngã.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng viết đúng, trình bày sạch, đẹp cho học sinh.

3. Thái độ:

- Giáo dục học sinh lòng hiếu thảo với cha mẹ.

- Yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Bảng phụ, sách giáo khoa.

- Học sinh: Vở bài tập TV, vở chính tả, sách giáo khoa, bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên A. Kiểm tra bài cũ:(5’)

- Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con các từ sau: lặng yên, tiếng nói, đêm khuya, lời ru, ngọn gió.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới: (30') 1. Giới thiệu bài: (1')

- Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.

- Giáo viên ghi tên bài lên bảng.

- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại tên bài.

2. Hướng dẫn tập chép: (20’) a. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị:

- Giáo viên đọc mẫu bài viết.

- Giáo viên gọi học sinh đọc lại bài.

- Cô giáo cho phép Chi hái thêm 2 bông hoa nữa cho những ai ? Vì sao ?

- Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa ?

- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bảng con chữ khó: Hãy hái, nữa, trái tim, nhân hậu, dạy dỗ, hiếu thảo.

b. Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở.

Hoạt động của học sinh - 2 học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con các từ sau: lặng yên, tiếng nói, đêm khuya, lời ru, ngọn gió.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh ghi tên bài vào vở.

- Học sinh nhắc lại tên bài.

- Học sinh lắng nghe.

- 2, 3 học sinh đọc lại bài chính tả.

- Một bông cho mẹ một bông cho Chi vì em là cô bé hiếu thảo.

- Tên riêng và những chữ đầu câu.

- Học sinh luyện viết bảng con.

(20)

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn bảng chép bài vào vở.

- Giáo viên quan sát, theo dõi, uốn nắn học sinh.

- Giáo viên đọc lại bài cho học sinh soát lỗi.

c. Nhận xét, chữa bài:

Giáo viên yêu cầu học sinh nộp vở.

- Giáo viên nhận xét bài viết của học sinh.

3. Hướng dẫnlàm bài tập chính tả. (9’) Bài 1: Tìm những từ chứa tiếng có iê hoặc yê.

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài.

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm lại, thảo luận cặp đôi và làm bài vào vở bài tập.

- Giáo viên treo bảng phụ, gọi học sinh lênbảng thi tìm nhanh.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương bài làm của học sinh.

Bài 2a: Đặt câu để phân biệt các từ trong mỗi cặp:

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài.

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài vào vở bài tập.

- Giáo viên gọi 4 học sinh lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét chốt lời giải đúng.

3. Củng cố, dặn dò: (5’) - Giáo viên nhận xét tiết học.

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

- Học sinh nhìn bảng chép bài vào vở.

- Học sinh soát lỗi bài chính tả đã viết.

- Học sinh nộp vở theo yêu cầu.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc yêu cầu bài.

- Học sinh thảo luận cặp đôi và làm bài vào vở bài tập.

- Đại diện các nhóm lên thi làm nhanh.

- Cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng.

+ Trái nghĩa với khỏe là: Yếu

+ Chỉ con vật nhỏ, sống từng đàn, rất chăm chỉ: Con kiến

+ Cùng nghĩa với bảo ban là:

Khuyên nhủ.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc yêu cầu bài.

- Học sinh làm bài vào vở bài tập.

- 4 học sinh lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.

+ Chúng em đi xem múa rối.

+ Nói dối là rất xấu.

+ Cánh đồng gặt xong chỉ trơ những gốc rạ.

+ Bé Lan dạ một tiếng rõ to.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

(21)

= = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = = TẬP ĐỌC

Tiết 39:

Quà của bố

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi đúng ở các câu có dấu hai chấm và nhiều dấu phẩy.

- Biết đọc bài với giọng đọc nhẹ nhàng, vui, hồn nhiên.

- Hiểu được nghĩa của các từ mới : thúng câu, cà cuống, niềng niễng, cá sộp, xập xành, muỗm, mốc thếch.

- Hiểu được nội dung bài : Tình cảm yêu thương của người bố qua những món quà đơn sơ dành cho các con.

2. Kĩ năng:

- Rèn đọc đúng với giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát.

3.Thái độ:

- Giáo dục học sinh biết tấm lòng yêu thương của cha mẹ dành cho các con.

* Giáo dục QTE: Hoạt động 4

- Trẻ em có quyền có cha mẹ được cha mẹ thương yêu tặng quà.Trẻ em phải ngoan ngoãn, nghe lời cha mẹ.

* Giáo dục BVMT: Hoạt động 3: Tìm hiểu bài - Giáo dục tình yêu thương bố mẹ.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Tranh minh họa, sách giáo khoa, bảng phụ.

- Học sinh: Sách giáo khoa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCCHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ:(5’)

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng đọc bài

“Bông hoa niềm vui” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.

- Mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa để làm gì ?

- Vì sao Chi không dám tự ý hái bông hoa Niềm Vui ?

- Khi biết vì sao Chi cần bông hoa, cô giáo nói thế nào ?

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới: (30') 1. Giới thiệu bài: (1’)

- Học sinh lên bảng đọc bài “Bông hoa Niềm Vui” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.

- Tìm bông hoa niềm vui để đem vào bệnh viện cho bố để bố dịu cơn đau.

- Theo nội quy của trường không ai được ngắt hoa trong vườn.

- Học sinh nhắc lại lời của cô giáo: Em hãy hái thêm bông nữa.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

(22)

- Hôm nay, các em sẽ đọc bài Quà của bố, trích từ truyện Tuổi thơ im lặng của nhà văn Duy Khán. Bài văn nói về tình cảm của một người bố đối với con. Ông bố trong bài sống ở vùng quê, lúc việc nông nhàn rỗi thì đi câu hoặc đi cắt tóc dạo. Ông yêu thiên nhiên, ruộng đồng, nhưng yêu nhất vẫn là các con. Ông luôn có những món quà đặc biệt mầ các con vô cùng yêu thích.

- Giáo viên ghi tên bài lên bảng.

- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại tên bài.

2. Luyện đọc: (12’)

* Giáo viên đọc mẫu:

- Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lần với giọng nhẹ nhàng, vui,hồn nhiên. Nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

* Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.

+ Đọc từng câu:

- Giáo viên gọi học sinh đọc nối tiếp từng câu lần 1.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc các từ khó: lần nào, niềng niễng, thao láo, xập xành, thơm lừng, ngó ngoáy, lạo xạo.

- Giáo viên gọi học sinh đọc nối tiếp câu lần 2.

* Đọc từng đoạn trước lớp:

- Giáo viên chia đoạn:

+ Đoạn 1: Từ đầu đến thao láo.

+ Đoạn 2: Đoạn còn lại.

- Giáo viên gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn lần 1.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc câu dài.

+ Mở thúng câu ra / là cả một thếgiới dưới nước : // cà cuống, / niềng niễng đực, / niềng niễng cái/ bò nhộn nhạo. //

+ Mở hòm dụng cụ ra / là cả một thế giới mặt đất : // con xập xành, / con muỗm to xù, / mốc thếch, / ngó ngoáy. //

+ Hấp dẫn nhất / là những con dế lạo xạo

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh ghi tên bài vào vở.

- Học sinh nhắc lại tên bài.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc nối tiếp từng câu lần 1.

- Học sinh luyện đọc cá nhân từ khó và đọc đồng thanh.

- Học sinh đọc nối tiếp câu lần 2.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc nối tiếp đoạn lần 1.

- Học sinh đọc câu dài theo hướng dẫn của giáo viên.

+ Mở thúng câu ra / là cả một thếgiới dưới nước : // cà cuống, / niềng niễng đực, / niềng niễng cái/ bò nhộn nhạo. //

+ Mở hòm dụng cụ ra / là cả một thế giới mặt đất : // con xập xành, / con muỗm to xù, / mốc thếch, / ngó ngoáy. //

+ Hấp dẫn nhất / là những con dế lạo xạo

(23)

trong các vỏ bao diêm: // toàn dế đực, / cánh xoăn, / gáy vang nhà và chọi nhau phải biết. //

- Giáo viên gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn lần 2.

- Giáo viên giải nghĩa từ: Thúng câu, cà cuống, niềng niễng, nhộn nhạo, cá sộp, xập xành, muỗm, mốc thếch.

- Giáo viên gọi học sinh đọc phần chú giải.

- Giáo viên yêu cầu học sinh đặt câu với một số từ chú giải trong sách giáo khoa.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

* Đọc từng đoạn trong nhóm.

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọctừng đoạn trong nhóm.

- Giáo viên gọi đại diện các nhóm lên thi đọc.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

3. Tìm hiểu bài: (12’)

- Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi.

- Quà của bố đi câu về có những gì ?

- Vì sao có thể gọi đó là một thế giới ở dưới nước ?

- Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi.

- Quà của bố đi cắt tóc về có những gì ? - Vì sao có thể gọi đó là một thế giới mặt đất ?

- Những từ nào, câu nào cho thấy các con rất thích những món quà của bố ?

* Giáo dục BVMT: Vì sao tác giả nói:

Quà của bố làm anh em tôi giàu quá”?

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

4. Luyện đọc lại: (8’) - Giáo viên đọc mẫu lại bài.

trong các vỏ bao diêm: // toàn dế đực, / cánh xoăn, / gáy vang nhà và chọi nhau phải biết. //

- Học sinh đọc nối tiếp đoạn lần 2.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc phần chú giải.

- Học sinh đặt câu theo yêu cầu.

+ Hôm nay em bắt được một con muỗm rất to.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc trong nhóm.

- Đại diện các nhóm lên thi đọc.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi.

- Cà cuống, niềng niễng, hoa sen đỏ, nhị sen vàng, cá sộp, cá chuối.

- Vì quà gồm có rất nhiều con vật và cây cối ở dưới nước.

- Học sinh đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi.

- Con xập xành, con muỗm, những con dế đực cánh xoăn.

- Vì quà gồm rất nhiều con vật sống ở trên mặt đất.

- Quà của bố làm Anh em tôi giàu quá.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

(24)

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc trong nhóm cả bài.

- Giáo viên gọi học sinh thi đọc toàn bài.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

* Giáo dục QTE: Các bạn có ngoan ngoãn và vâng lời cha mẹ không ?

- Giáo viên nhận xét, kết hợp QTE:Trẻ em có quyền có cha mẹ được cha mẹ thương yêu tặng quà. Trẻ em phải ngoan ngoãn, nghe lời cha mẹ.

C. Củng cố, dặn dò: (5’) - Giáo viên nhận xét tiết học.

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

- Học sinh luyện đọc trong nhóm toàn bài.

- Học sinh các nhóm thi đọc toàn bài.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh lắng nghe.

= = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = = Ngày soạn: Thứ năm, ngày 26 tháng 11 năm 2020

Ngày giảng:( Chiều) Thứ tư, ngày 02 tháng 11 năm 2020 LUYỆN TẬP

Luyện bảng 14 trừ đi một số I. MỤC TIÊU

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Củng cố các phép trừ có nhớ dạng : 14 – 8.

- Tìm số hạng chưa biết trong một tổng.

- Giải bài toán có lời văn bằng một phép tính trừ.

- Biểu tượng về hình vuông, hình tam giác.

2. Kĩ năng:

-Rèn kĩ năng đặt tính nhanh, giải toán đúng.

3. Thái độ:

-Phát triển tư duy toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Sách thực hành TV và toán.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên A/ KTBC: 5’

- GV gọi 2hs lên bảng làm, lớp làm nháp - Hs nhận xét, nêu lại cách đặt tính và tính.

- GV nhận xét và tuyên dương.

B/ Bài mới: 32’

1. Giới thiệu bài

Hoạt động của học sinh

63 – 27 83 – 65

(25)

2. Hướng dẫn hs làm bài tập Bài 1

Hs đọc yêu cầu Hs lên bảng làm bài.

Gv và hs nx.

Bài 2

Gọi hs đọc yêu cầu Gọi 3 hs lên bảng làm Gv nhận xét chữa Bài 3

Hs nêu tìm số hạng Hs làm bảng con Gv nhận xét chữa bài Bài 4

Gọi hs đọc bài toán Hd hsgiải

Gọi hs giải

Gvnhận xét chữa bài C. Củng cố dặn dò: 3’

Gv nx tiết học

Bài 1: Tính.

-1hs đọc

-Hs lên bảng làm -Nhận xét

Bài 2: Đặt tính rồi tính

84 - 57 34 - 19 64 - 58

Bài 3: Tìm x

X + 17 = 7 29 + x = 54

Bài 4

Trên đồi có số con bò là:

34 – 18 = 16( con) Đáp số : 16 con

= = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = = HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ

Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống Bài 4: Cây bụt mọc

I. MỤC TIÊU

- Cảm nhận được tình yêu cây xanh, môi trường sống của Bác Hồ

- Thực hành, vận dụng bài học về tình yêu cây xanh, môi trường trong cuộc sống của học sinh

- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 2.

- Bài hát: Tiếng chim trong vườn Bác.

- Tranh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A.Khởi động: 3p - Cho HS nghe bài hát: Tiếng chim trong vườn Bác.

B.Bài mới: 35 p 1.GTB

- HS nghe hát

(26)

2.Các HĐ

a.HĐ 1:Đọc hiểu

* HĐ cá nhân:

- GV cho HS đọc đoạn văn “Cây bụt mọc”

- Vì sao Bác đặt tên cây thông này là cây bụt mọc?

- Khi phát hiện ra cây bụt mọc bị mối xông đến quá nửa, anh em phục vụ định làm gì?

- Bác Hồ đã nói gì và bày cách gì để cứu cây? Kết quả ra sao?

- HS đọc

- Vì những cây thông này có bộ rễ trồi cao khỏi mặt đất, tựa như những pho tượng phật.

- Anh em phục vụ sợ cây đổ gây nguy hiểm, nên đề nghị Bác cho chặt bỏ.

- BH nói: “Chặt bỏ một cây đi thì dễ dàng nhưng trồng được một cây mới thì rất khó, các chú hãy tìm cách chữa cho nó”. Bác đã bày cách chữa cho cây. Kết quả là cây đã sống và phát triển bình thường.

* Hoạt động nhóm

- Các em hãy trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

- HS chia 4 nhóm, thảo luận câu hỏi, ghi vào bảng nhóm

-Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung

b.HĐ 2: Thực hành - ứng dụng

* HĐ cá nhân

- Mỗi khi đến nơi nào có nhiều cây xanh, em cảm thấy không khí thế nào?

- Em đã bao giờ tự tay trồng một cây xanh ở đâu chưa?

- Em đã làm gì để bảo vệ cây xanh ở nhà, ở trường hay trên đường em đi học?

* HĐ nhóm:

- Cùng nhau trao đổi cách chăm sóc và bảo vệ cây xanh ở nhà, ở trường và trên đường em đi học.

- Không khí trong lành, mát mẻ, dễ chịu,...

- Tưới nước, bắt sâu, không bẻ cành, ngắt hoa, nhắc nhở các bạn không được bẻ cành, ngắt hoa,...

- HS thảo luận nhóm đôi

- Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung

- Em đã làm gì để bảo vệ cây xanh ở nhà, ở trường hay trên đường em đi học?

3. Tổng kết và đánh giá: 2p - Nhận xét tiết học.

- Tưới nước, bắt sâu, không bẻ cành, ngắt hoa, nhắc nhở các bạn không được bẻ cành, ngắt hoa,...

(27)

- VN ôn bài và thực hiện những điều đã học.

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

Tiết 13:

Giữ sạch môi trường xung quanh nhàở

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Học sinh có thể kể tên những công việc cần làm để giữ sạch sân vườn, khu vệ sinh và chuồng gia súc.

2. Kĩ năng:

- Cóý thức thực hiện vệ sinh. Vận động các thành viên trong gia đình cùng thực hiện.

3. Thái độ:

- Giáo dục học sinh cóý thức giữ gìn môi trường xung quanh nhàở thường xuyên.

* GD BVMT:

- Biết lợi ích của việc giữ gìn môi trương xung quanh nhà ở.

- Biết các công việc cần phải làm để giữ cho đồ dung trong nhà, môi trường xung quanh nhà ở sạch, đẹp.

- Có ý thức giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trường xung quanh sạch đẹp.

Biết làm một số việc vừa sức để giữ gìn môi trường xung quanh: vứt rác đúng nơi quy định, sấp xếp đồ dùng trong nhà gọn gàng, sạch sẽ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Gv: Tranh, ảnh sgk, vbt - Hs: Sách giáo khoa, vbt

* Phương pháp: Quan sát, thảo luận, trò chơi, thực hành luyệntập, … III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Ổn định tổ chức: (1’) A. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Gọi hs trả lời câu hỏi:

+ Muốn dùng bền đẹp ta cần làm gì?

- Gv nhận xét, tuyên dương B. Bài mới: (30’)

a. Giới thiệu bài.

- Tổ chức cho hs chơi trò chơi: Bắt muỗi

- Hs hát - 2 hs trả lời

- Hs chơi

+ Cả lớp đứng tại chỗ.

+ Quản trò hô: Muỗi bay, muỗi bay.

Cả lớp hô vo ve vo ve.

+ Quản trò hô: Muỗi đậu vào má. Cả lớp chụm tay vào má.

+ Quản trò hô: Đập muỗi. Cả lớp dùng hai tay đập masminhf và hô:

(28)

+ Trò chơi muốn nói lên điều gì?

+ Làm thế nào để nơi ở không có muỗi?

- Gv ghi đầu bài b. Nội dung:

* Hoạt động 1:

- Yêu cầu các nhóm quan sát tranh thảo luận nhómđôi trả lời câu hỏitrên phiếu:

+ Mọi người trong từng hìnhđang làm gì để môi trường xng qanh nhàở sạch sẽ?

+ Những hìnhảnh nào cho biết mọi người trong nhà đều tham gia làm vệ sinh xung quanh nhàở?

- Gọi hs trình bày

* GD BVMT

+ Giữ gìn vệ sinh môi trường xung quanh có lợi gì?

KL BVMT: Để đảm bảo sức khỏe và tránh được nhiều bệnh tật. Mỗi người trong gia đình cần góp sức mình để giữ sạch môi trường xung quanh nhàở sạch sẽ.

* Hoạt động 2:

- Chia lớp thành 6 nhóm

- Yc nhóm trưởng lên lấy phiếu bài tập - Đóng vai theo câu hỏi:

+ Bạnđã làm gì để môi trường xung quanh nhàở của bạn sạch sẽ?

+ Giữ gìn vệ sinh môi trường xung quanh nhàở có lợiích gì?

- Nhận xét, tuyên dương C. Củng cố - dặn dò: (5’)

* BVMT:

+Cần làm gì để giữ gìn và bảo vệ môi trương?

KL BVMT:Các con cần chúý giữ gìn vệ sinh môi trường để môi trường xung quanh nhàở luôn sạch sẽ. Để phòng tránh nhiều bệnh tật.

- Nhận xét tiết học

muỗi chết, muỗi chết.

- Trả lời

- Hs ghi đầu bài

- Hs làm việc theo nhóm

- Các nhóm thảo luận ghi kết quả thảo luận vào phiếu.

+ Mọi người dọn vệ sinh và giữ sạch môi trường xung quanh nhà.

+ hs trả lời

- Đại diện nhóm trình bày.

- Thảo luận theo nhóm

- Các nhómđóng vai trước lớp

- Hs trả lời - Hs nghe

= = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = =

(29)

Ngày soạn: Thứ năm, ngày 26 tháng 11 năm 2020

Ngày giảng:(Sáng) Thứ năm, ngày 04 tháng 12 năm 2020 TOÁN

Tiết 64:

Luyện tập

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Củng cố các phép trừ có nhớ dạng : 14 – 8, 34 – 8, 54 – 18.

- Tìm số hạng chưa biết trong một tổng, số bị trừ chưa biết trong một hiệu.

- Giải bài toán có lời văn bằng một phép tính trừ.

- Biểu tượng về hình vuông.

2. Kĩ năng:

-Rèn kĩ năng đặt tính nhanh, giải toán đúng.

3. Thái độ:

-Phát triển tư duy toán học.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, bài tập toán.

- Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài tập 2 của tiết trước, lớp theo dõi nhận xét.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới: (30') 1. Giới thiệu bài: (1’)

- Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.

- Giáo viên ghi tên bài lên bảng.

- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại tên bài.

2. Hướng dẫn làm bài tập: (29’) Bài 1: Tính nhẩm:

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta phải làm gì ? - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài vào vở bài tập.

Hoạt động của học sinh

- 2học sinh lên bảng làm bài tập , lớp theo dõi nhận xét.

−34 16 18

−84 37 47

−74 45 29

−64 29 35 - Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh ghi tên bài vào vở.

- Học sinh nhắc lại tên bài.

- Học sinh đọc yêu cầu bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta phải tính nhẩm.

- Học sinh làm bài vào vở bài tập.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân - Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh - Gọi học sinh đứng dậy đọc bài làm của mình.. - Gọi học sinh nhận xét, bổ sung - Giáo viên

- Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng, tuyên dương nhóm thắng cuộc. - Học sinh suy nghĩ và tự làm bài vào vở bài tập.. bài, lớp theo dõi nhận xét bổ sung. -

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm lại bài tập 4 tiết trước, lớp theo dõi nhận xét.. - Giáo viên gọi học sinh nhận xét - Giáo viên nhận

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài tập 3, cả lớp theo dõi nhận xétC. - Gv gọi hs nhận xét bài làm

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài tập 1 của tiết trước, lớp theo dõi nhận xét.2. - Giáo viên gọi học sinh

- Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân - Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh - Gọi học sinh đứng dậy đọc bài làm của mình.. - Gọi học sinh nhận xét, bổ sung - Giáo viên

- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh

- Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân - Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh - Gọi học sinh đứng dậy đọc bài làm của mình.. - Gọi học sinh nhận