• Không có kết quả nào được tìm thấy

Chuyên đề tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng – Lư Sĩ Pháp - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Chuyên đề tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng – Lư Sĩ Pháp - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247"

Copied!
42
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

HÌNH HỌC 10

CHƯƠNG II

TÍCH VƠ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ

VÀ ỨNG DỤNG

Giáo Viên Trường THPT Tuy Phong

(2)
(3)

Quý đọc giả, quý thầy cô và các em học sinh thân mến!

Nhằm giúp các em học sinh có tài liệu tự học môn Toán, tôi biên soạn cuốn giải toán trọng tâm của lớp 10.

Nội dung của cuốn tài liệu bám sát chương trình chuẩn và chương trình nâng cao về môn Toán đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định.

Nội dung gồm 3 phần

Phần 1. Kiến thức cần nắm

Phần 2. Dạng bài tập có hướng dẫn giải và bài tập làm tương tự.

Phần 3. Phần câu hỏi trắc nghiệm.

Cuốn tài liệu được xây dựng sẽ còn có những khiếm

khuyết. Rất mong nhận được sự góp ý, đóng góp của quý đồng nghiệp và các em học sinh.

Mọi góp ý xin gọi về số 0355.334.679 – 0916.620.899 Email: lsp02071980@gmail.com

Chân thành cảm ơn.

Lư Sĩ Pháp

LỜI NÓI ĐẦU

(4)

MỤC LỤC

CHƯƠNG II

TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG

§1. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KÌ TỪ 0

o

ĐẾN 180

o

--- 1 – 7

§2. TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ --- 8 – 19

§3. CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VÀ GIẢI TAM GIÁC --- 20 – 29

ÔN TẬP CHƯƠNG II --- 29 – 38

(5)

Toán 10 I Love Math GV. Lư Sĩ Pháp

Chương 2. Tích vô hương của hai vectơ 1 0916620899

CHƯƠNG II

TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VÉCTƠ VÀ ỨNG DỤNG

---o0o--

§1. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KÌ TỪ 0

o

ĐẾN 180

o

KIẾN THỨC CẦN NẮM

1. Định nghĩa: Với mỗi góc  (00 180 )0 ta xác định một điểm M trên nữa đường tròn đơn vị sao cho

xOM  và giả sử điểm M có tọa độ M x y

0; 0

. Khi đó ta định nghĩa:

 sincủa góc là y0, kí hiệu sin y0

 côsin của góc là x0, kí hiệu cosx0

 tan của góc là 0 0

0

( 0)

y x

x  , kí hiệu 0

0

tan y

 x

 côtan của góc là 0 0

0

( 0)

x y

y  , kí hiệu 0

0

cot x

 y

Các số sin , cos , tan , cot    được gọi là các giá trị lượng giác của góc .

Chú ý:  Nếu  là góc tù thì cos0, tan 0, cot0

 tan chỉ xác định khi  900, cot chỉ xác định khi 00 hoặc 1800 2. Các hệ thức lượng giác

a. Giá trị lượng giác của hai góc bù nhau

sin 180

0

sin

cos 180

0

 cos

tan 180

0

 tan

cot 180

0

 cot

Lưu ý: Hai góc bù nhau có sin bằng nhau và côsin, tang, cotang đối nhau.

b. Các hệ thức lượng giác cơ bản

Từ định nghĩa giá trị lượng giác của một góc  ta suy ra các hệ thức:

 sin2cos21  sin 0

tan ( 90 )

cos

  

    cos 0 0

cot ( 0 ;180 )

sin

  

  

 tan .cot 1  2 12

1 tan

 cos

    2 12

1 cot

 sin

   3. Giá trị lượng giác của các góc đặt biệt

HSLG

00 300 450 600 900 1800

0 6

4

3

2

 

sin

0

1 2

2 2

3

2 1 0

cos

1 3

2

2 2

1

2 0 1

tan

0 3

3 1

3 || 0

cot

|| 3

1 3

3 0 ||

|| : Không xác định

(6)

Chương 2. Tích vô hương của hai vectơ 2 0916620899 4. Góc giữa hai vectơ

Cho hai vectơ ,a b 

đều khác 0

. Từ một điểm Obất kì, ta vẽ OA a

OB b

. Khi đó góc AOB với số đo từ 0 đến 0 180 được gọi là góc giữa hai vcetơ 0

a và b

. Kí hiệu

 

a b ,

Lưu ý:

   

a b , b a , 00

 

a b , 1800

 

a b , 900 ab

CÁC DẠNG TOÁN CƠ BẢN

ấn đề 1. Tính giá trị lượng giác của một số góc đặt biệt Phương pháp: Áp dụng định nghĩa và các hệ thức lượng giác Bài 1. Cho góc 1350. Tính sin , cos , tan   và cot

HD Giải Ta có:  sin1350 sin 180

0 1350

sin 450 2

    2

cos1350 cos 180

01350

 cos 450  22

tan1350 tan 180

01350

 tan 450 1 hay tan sin 1

cos

 

   

cot1350  co 180

01350

 co 450 1 hay cot 1 1

 tan

    Bài tập tương tự:

Bài 2. a). Cho góc  1200. Tính sin , cos , tan   và cot b) Cho góc  1500. Tính sin , cos , tan   và cot

Bài 3. Cho tam giác cân ABCBC 150. Hãy tính giá trị lượng giác của góc A. HD Giải

Ta có:   A B C 1800A1800

B C 

1800300 1500

Vậy:  sin sin 180

0 1500

s in300 1

A    2

cosA cos 180

01500

 cos 300  23

 sin 3

tan cos 3

 

    và 1

cot 3

 tan

    Bài tập tương tự:

Bài 4. Tính giá trị của biểu thức

a) A2 sin 3003cos 450sin 600 b) B2 cos 3003sin 450cos 600

c) Csin12002 cos1800tan 600 d) Dcot 60 . tan 600 0cos 302 0sin 302 02 Bài 5.Tính giá trị các biểu thức lượng giác sau:

a) 1 0

cos 2 2 sin tan( 15 ) 2 cos 6

A  2    biết 300 b) B2 sin 6003cos 300tan 450 c) C cot 3002 sin 6002 cos 300 d)

2 0

2 0

2 sin 30 1 2 cos 30 D

 e) E3sin 9002 cos 003 cos 60010 cos1800

ấn đề 2. Chứng minh các hệ thức về giá trị lượng giác Phương pháp:

 Dựa vào định nghĩa giá trị lượng giác của một góc  (00180 )0

B A

O b

a

V

V

(7)

Toán 10 I Love Math GV. Lư Sĩ Pháp

Chương 2. Tích vô hương của hai vectơ 3 0916620899

 Dựa vào tính chất tổng ba góc trong một tam giác bằng 180 0

 Sửa dụng 6 công thức lượng giác cơ bản

Bài 6. Cho góc bất kì. Chứng minh rằng sin4cos42 sin21 HD Giải

Ta có: sin4cos4sin4

(cos2)

2sin4

1 sin 2

2 sin4 1 2 sin2sin4 2sin21

Cách khác: sin4cos4

sin2cos2



sin2cos2

sin2(1 sin 2)2 sin21

Bài tập tương tự:

Bài 7. Chứng minh rằng: a) 2 12 0

1 tan , 90

 cos 

    b) 2 12 0 0

1 cot , 0 ;180

 sin 

   

Bài 8. Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng a) sinAsin(BC) b) cos sin

2 2

A B C

 c) tanA tan(BC) Bài 9. Chứng minh rằng với mọi 00x1800 ta có:

a) (sinxcos )x 2 1 2sin cosx x b) (sinxcos )x 2 1 2 sin cosx x c) sin4xcos4x 1 2 sin2xcos2x c) sin6xcos6x 1 3sin2xcos2x Bài 10. Chứng minh biểu thức sau đây không phụ thuộc vào :

a) A

sincos

2

sincos

2 b) Bsin4cos42 sin21

ấn đề 3. Cho biết một giá trị lượng giác của góc , tìm các giá trị lượng giác còn lại của

Phương pháp: Áp dụng định nghĩa giá trị lượng giác của góc  và các 6 công thức lượng giác cơ bản Với 001800 suy ra:  sin0

 cos0 khi00900 và cos0 khi9001800

 tan 0khi00900 và tan0 khi9001800

 cot0 khi00900 và cot 0khi9001800 Bài 11. Cho góc x, với 1

cosx3. Tính P3sin2xcos2x HD Giải

Ta có:

 

2

2 2 2 2 2 1 25

3sin cos 3 1 cos cos 3 2 cos 3 2

3 9

P x x x x x  

           

 

Bài 12. Cho 2

cos 3. Tính sin , tan  và cot

HD Giải

Vì cos0 nên 900 1800, suy ra sin0, tan 0, cot0.

Ta có: 

2

2 2 2 2 2 5 5

sin cos 1 sin 1 cos 1 sin

3 9 3

          

 

 sin 5

tan cos 2

 

    và 1 2

cot tan 5

   

Bài 13. Cho góc  biết 00900 và tan 2. Tính sin và cos HD Giải

Vì 00900, suy ra sin0, cos 0.

Ta có: sin

tan 2 sin 2 cos

cos

   

    

Mặt khác: 2 2 2 2 1 1

sin cos 1 5 cos 1 cos cos

5 5

       

Như vậy: 1 2

cos , sin 2 cos

5 5

   

V

(8)

Chương 2. Tích vô hương của hai vectơ 4 0916620899 Bài tập tương tự:

Bài 14. a) Cho góc  biết 3

cos 5. Hãy tính sin , tan , cot   b) Cho góc  biết tan  2. Hãy tính sin , tan , cot  

c) Cho góc  biết 00900 và tan2 2. Hãy tính sin , tan , cot   Bài 15. a) Biết tan 2. Tính 3sin cos

sin cos

A  

 

 

b) Biết 2

sin .

 3 Tính cot tan cot tan

B  

 

 

c) Biết tan  2. Tính 3cos 4sin sin cos

C  

 

 

ấn đề 4. Xác định góc giữa hai vectơ

Phương pháp: Áp dụng định nghĩa góc giữa hai vectơ Lưu ý:  00

a b,

1800

a b,

900ab

Bài 16. Cho tam giác ABC vuông tại A và có góc Bˆ500. Xác định góc giữa các cặp vectơ a)

 BA BC,

b)

 AB BC,

c)

CA CB ,

d)

 AC BC,

e)

 AC CB,

f)

 AC BA,

HD Giải Ta có:

a)

BA BC ,

500 b)

 AB BC,

1300

c)

CA CB ,

400 d)

 AC BC,

400

e)

 AC CB,

1400 f)

 AC BA,

900

Bài tập tương tự:

Bài 17. Cho hình vuông ABCD. Tính cos

 AC BA,

, sin

 AC BD,

, cos

AB CD ,

Bài 18. Cho tam giác ABC vuông tại A và có góc Bˆ300. Tính giá trị các biểu thức sau

a)

    

,

cos , sin , tan

2 AC CB AB BCBA BC

 

   

b) sin

 AB AC,

cos

BC BA ,

cos

CA BA ,

Bài 19. Cho tam giác ABC. Tổng

 AB BC,

 

BC CA ,

 

CA AB ,

có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau: 90 , 180 , 270 , 360 . 0 0 0 0

50o C

A B

V

(9)

Toán 10 I Love Math GV. Lư Sĩ Pháp

Chương 2. Tích vô hương của hai vectơ 5 0916620899

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. cos145 cos125 . B. sin 90 sin100 . C. cos 95 cos100 . D. tan 85 tan125 .

Câu 2. Cho hình vuông ABCD tâm O. Tính tổng

 AB DC,

 

 AD CB,

 

CO DC ,

.

A. 225 .0 B. 405 . 0 C. 315 .0 D. 45 . 0

Câu 3. Trong các đẳng thức sau đây đẳng thức nào là đúng?

A. O 1

tan150 .

  3 B. cot150O  3. C. O 3

sin150 .

  2 D. O 3

cos150 .

 2 Câu 4. Cho tam giác đều ABC. Tính Pcos

 AB BC,

cos

BC CA ,

cos

CA AB ,

.

A. 3

2.

P  B. 3 3

2 .

P  C. 3 3

2 .

PD. 3

2. PCâu 5. Cho  là góc tù. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. cot 0. B. sin0. C. cos0. D. tan0.

Câu 6. Cho hai góc  và  với  90. Tính giá trị của biểu thức Psincossincos.

A. P2. B. P1. C. P 1. D. P0.

Câu 7. Giá trị của tan 300cot 300 bằng bao nhiêu?

A. 2 .

3 B. 2. C. 4

.

3 D. 1 3

3 .

Câu 8. Cho hai góc  với  90. Tính giá trị của biểu thức Pcoscos sinsin.

A. P 1. B. P2. C. P0. D. P1.

Câu 9. Khẳng định nào sau đây sai?

A. cos 75 cos 50 . B. sin 80 sin 50 . C. tan 45 tan 60 . D. cos 30 sin 60 . Câu 10. Cho tam giác ABC. Tính Psin .cosA

B C

cos .sinA

B C

.

A. P2. B. P1. C. P 1. D. P0.

Câu 11. Tam giác ABC có góc A bằng 100 và có trực tâm H. Tính tổng

HA HB ,

 

HB HC ,

 

HC HA ,

.

A. 80 . B. 160 . C. 360 . D. 180 .

Câu 12. Tam giác đều ABC có đường cao AH. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A.  1

sin .

AHC 2 B.  3

sin .

BAH  2 C.  1

cos .

BAH  3 D.  3

sin .

ABC 2 Câu 13. Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào sai?

A. cos 30O sin120 .O B. sin 60O cos120 .O C. cos 45Osin 45 .O D. cos 45O sin135 .O Câu 14. Cho tam giác ABC với A60. Tính tổng

 AB BC,

 

BC CA ,

.

A. 120 . B. 360 . C. 270 . D. 240 .

Câu 15. Cho biết 2

cos .

  3 Giá trị của cot 3 tan 2 cot tan

P  

 

 

 bằng bao nhiêu ?

A. 25

13.

P  B. 19

13.

P  C. 19

13.

PD. 25

13. PCâu 16. Cho biết tan 3. Giá trị của 6 sin 7 cos

6 cos 7 sin

P  

 

 

 bằng bao nhiêu ?

A. 4

3.

P  B. 5

3.

P  C. 4

3.

PD. 5

3. PCâu 17. Cho tam giác ABC. Tính tổng

 AB BC,

 

BC CA ,

 

CA AB ,

.

A. 120 . B. 180 . C. 360 . D. 270 .

(10)

Chương 2. Tích vô hương của hai vectơ 6 0916620899

Câu 18. Cho O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đều MNP. Góc nào sau đây bằng 120 ? O A.

MN NP ,

B.

MO ON ,

. C.

MN OP ,

. D.

MN MP ,

.

Câu 19. Cho hai góc nhọn  và  trong đó   . Khẳng định nào sau đây là sai?

A. tantan 0. B. sinsin .

C. cot cot . D. coscos .

Câu 20. Tam giác ABC vuông ở A và có góc B50 .0 Hệ thức nào sau đây sai?

A.

 AC CB,

40 .0 B.

 AB BC,

130 .0 C.

 BC AC,

40 .0 D.

 AB CB,

50 .0

Câu 21. Cho biết 2 cos 2 sin2, 0090 .0 Tính giá trị của cot .

A. 2

cot .

 2 B. 3

cot .

 4 C. 2

cot .

  4 D. 5

cot .

 4 Câu 22. Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng?

A. sin 180

 

cos . B. sin 180

 

 sin .

C. sin 180

 

sin . D. sin 180

 

 cos .

Câu 23. Cho hình vuông ABCD. Tính cos

 AC BA,

.

A. cos

 AC BA,

0. B. cos

 AC BA,

 1.

C. cos

 AC BA,

22. D. cos

 AC BA,

  22.

Câu 24. Cho hai góc nhọn  và  phụ nhau. Hệ thức nào sau đây là sai?

A. cot tan . B. sin  cos . C. cos sin . D. tancot . Câu 25. Chọn hệ thức đúng được suy ra từ hệ thức cos2sin2 1?

A. 5 cos2 sin2 5.

5 5

 

 

 

 

  B. 2 2 1

cos sin .

3 3 3

 

 

C. 2 2 1

cos sin .

4 4 4

 

  D. 2 2 1

cos sin .

2 2 2

 

 

Câu 26. Tính giá trị biểu thức Psin 30 cos15  sin150 cos165 . 

A. 3

4.

P  B. P0. C. 1

2.

PD. P1.

Câu 27. Cho biết 1

cos sin .

  3 Giá trị của P tan2cot2 bằng bao nhiêu ?

A. 11

4 .

PB. 7

4.

PC. 9

4.

PD. 5

4. P

Câu 28. Cho biết 1

sin cos .

  5 Giá trị của P sin4cos4 bằng bao nhiêu ?

A. 15

5 .

PB. 17

5 .

PC. 19

5 .

PD. 21

5 . PCâu 29. Tính giá trị biểu thức S sin 152  cos 202  sin 752  cos 1102 .

A. S4. B. S0. C. S1. D. S2.

Câu 30. Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào sai?

A. sin120Ocos 30O0. B. sin 45Ocos 45O  2.

C. sin 30Ocos 60O 1. D. sin 60Ocos150O 0.

Câu 31. Giá trị cos 450sin 450 bằng bao nhiêu?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.

Câu 32. Tính giá trị biểu thức Psin 30 cos 60 sin 60 cos 30 .

A. P 3. B. P  3. C. P1. D. P0.

(11)

Toán 10 I Love Math GV. Lư Sĩ Pháp

Chương 2. Tích vô hương của hai vectơ 7 0916620899 Câu 33. Cho biết sincosa. Tính giá trị của sincos .

A.

2 1

sin cos .

2

  a B.

2 11

sin cos .

2

 a

C. sincos a2. D. sincos 2 .a

Câu 34. Cho tam giác đều ABC có đường cao AH. Tính

 AH BA,

.

A. 150 . 0 B. 60 . 0 C. 120 . 0 D. 30 .0

Câu 35. Cho biết cot5. Giá trị của P2 cos25sincos1 bằng bao nhiêu ?

A. 101

26.

PB. 100

26 .

PC. 50

26.

PD. 10

26. PCâu 36. Cho biết 3

sin .

3 5

  Giá trị của 3sin2 5 cos2

3 3

P  

  bằng bao nhiêu ?

A. 111

25.

PB. 105

25.

PC. 107

25 .

PD. 109

25. PCâu 37. Tính giá trị biểu thức Pcos 30 cos 60 sin 30 sin 60 .

A. P 3. B. 3

2 .

PC. P1. D. P0.

Câu 38. Cho  và  là hai góc khác nhau và bù nhau. Trong các đẳng thức sau đây, đẳng thức nào sai?

A. sinsin . B. cos  cos . C. tan  tan . D. cotcot . Câu 39. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. sin 90 sin150 . B. sin 90 15 sin 90 30 .  C. cos 90 30 cos100 . D. cos150 cos120 . Câu 40. Tam giác ABC vuông ở A và có BC2AC. Tính cos

 AC CB,

.

A. cos

AC CB ,

23. B. cos

 AC CB,

  23.

C. cos

 AC CB,

12. D. cos

 AC CB,

 12.

Câu 41. Tam giác ABC vuông ở A có góc B30 .0 Khẳng định nào sau đây là sai?

A. 1

sin .

B2 B. 3

sin .

C 2 C. 1

cos .

C 2 D. 1

cos .

3 B

Câu 42. Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào sai?

A. sin 0Ocos 0O 0. B. sin 90Ocos 90O 1.

C. sin180Ocos180O  1. D. O O 3 1

sin 60 cos 60 .

2

  

Câu 43. Cho hai góc  và  với  180. Tính giá trị của biểu thức Pcoscossinsin.

A. P0. B. P1. C. P 1. D. P2.

Câu 44. Cho biết 3cossin1, 0090 .0 Giá trị của tan bằng

A. 4

tan .

 3 B. 3

tan .

 4 C. 4

tan .

5 D. 5

tan .

 4 Câu 45. Cho tam giác ABC. Tính Pcos .cosA

B C

sin .sinA

B C

.

A. P2. B. P0. C. P1. D. P 1.

ĐÁP ÁN

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46

(12)

Chương 2. Tích vô hương của hai vectơ 8 0916620899

§2. TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ KIẾN THỨC CẦN NẮM

1. Định nghĩa Cho hai vectơ a

b

đều khác vectơ 0.

Tích vô hướng của a và b

là một số, kí hiệu là . ,a b 

được xác định bởi công thức sau:

 

. . cos , .

a b  a b  a b  Trường hợp ít nhất một trong hai vectơ a

b

bằng vectơ 0

ta quy ước a b . 0.

Chú ý

 Với a và b

khác vectơ 0

ta có a b . 0ab.

 Khi a b

tích vô hướng a a .

được kí hiệu là a2



và số này được gọi là bình phương vô hướng của vectơ a. Ta có: a2a a . .cos 00a2.

2. Các tính chất của tích vô hướng

Người ta chứng minh được các tính chất sau đây của tích vô hướng:

Với ba vectơ , , a b c

  

bất kì và mọi số k ta có:

a b   . b a.

(tính chất giao hoán);

a b c  

a b a c   . . (tính chất phân phối);

 

k a b . k a b

 

 . a kb.

 

;

a20, a2 0a0.

  

Nhận xét. Từ các tính chất của tích vô hướng của hai vectơ ta suy ra:

a b 

2a22 .a b b   2;

a b 

2a22 .a b b   2;

a b   



a b

a2b2.

3. Biểu thức tọa độ của tích vô hướng

Trên mặt phẳng tọa độ

O i j; ; 

, cho hai vectơ a

a a1; 2

, b

b b1; 2

.

Khi đó tích vô hướng a b . là:

1 1 2 2

. .

a ba ba b

 

Nhận xét. Hai vectơ a

a a1; 2

, b

b b1; 2

đều khác vectơ 0

vuông góc với nhau khi và chỉ khi

1 1 2 2 0.

a ba b4. Ứng dụng

a) Độ dài của vectơ

Độ dài của vectơ a

a a1; 2

được tính theo công thức: a  a12a22. b) Góc giữa hai vectơ

Từ định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ ta suy ra nếu a

a a1; 2

b

b b1; 2

đều khác 0

thì ta có

 

2 1 12 2 22 2

1 2 1 2

cos , . .

. .

a b a b a b a b

a b a a b b

  

 

   

 

(13)

Toán 10 I Love Math GV. Lư Sĩ Pháp

Chương 2. Tích vô hương của hai vectơ 9 0916620899 c) Khoảng cách giữa hai điểm

Khoảng cách giữa hai điểm A x

A;yA

B x

B;yB

được tính theo công thức:

B A

2

B A

2.

ABxxyy

BÀI TẬP

ấn đề 1. Tính tích vô hướng của hai vectơ

Phương pháp:  Áp dụng công thức của định nghĩa: a b . a b . cos

 

a b ,

 Xác định đúng góc giữa hai vectơ

 Dùng tính chất phân phối: a b c  

a b a c   . .

Bài 1. Cho hình vuông ABCD cạnh a. Tính a)  AB AD.

b)  AB AC. HD Giải

Ta có:

a)  AB AD.  AB AD. cos

 AB AD,

a a. cos 900 0

b)  AB AC.  AB AC. cos

 AB AC,

a a. 2 cos 450 a2

Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại CAC9,CB5. Tính  AB AC. HD Giải

Ta có:  AB AC.  AB AC. cos

 AB AC,

Mặt khác: cos

 AB AC,

cosAˆ ACAB

Vậy: . . .AC 2 81

AB AC AB AC AC

AB  

 

Bài tập tương tự

Bài 3. Cho tam giác ABC có A90 ,0 B600ABa. Tính a)  AB AC.

b) CA CB .

c)  AC CB. Bài 4. Cho tam giác ABC vuông cân tại AABACa. Tính

a)  AB AC.

b) BA BC .

c)  AB BC. Bài 5. Cho tam giác ABC đều cạnh a và trọng tâm G. Tính

a)  AB AC.

b)  AC CB.

c)  AG AB. a) GB GC .

b) BG GA .

c) GA BC .

ấn đề 2. Chứng minh các đẳng thức về vectơ có liên quan đến tích có hướng

Phương pháp:  Sử dụng các tính chất phân phối của tích có hướng đối với phép cộng các vectơ

 Dùng quy tắc ba điểm:   ACABBC

;   ACBCBA

 Dùng quy tắc trung điểm: I là trung điểm của AB, ta có:   IA IB 0 và MI12

MA MB 

, với M tùy ý

 Sử dụng tính chất của tích vô hướng: aba b.0

Bài 6. Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng với điểm Mtùy ý, ta có: MA BC     . MB CA MC AB.  . 0 a

a

D C

A B

5 9

C A B

V

V

(14)

Chương 2. Tích vô hương của hai vectơ 10 0916620899 HD Giải

Ta có: MA BC    . MA MC.

MB

MA MC   . MA MB. (1)

 

. . . . (2)

MB CAMB MA MC MB MA MB MC

        

 

. . . . (3)

MC ABMC MBMAMC MBMC MA

        

Cộng vế theo vế (1), (2) và (3), ta được: MA BC     . MB CA MC AB.  . 0

(đpcm)

Bài 7. Cho nữa đường tròn tâm O có đường kính AB2R. Gọi M N, là hai điểm thuộc nữa đường tròn sao cho hai dây cung AM BN, cắt nhau tại I .

a) Chứng minh rằng:    AI AM. AI AB.

BI BN   . BI BA. b) Hãy dùng kết quả câu a) tính    AI AM. BI BN.

theo R HD Giải a) Ta có:  AI AM.  AI AM cos

 AI AM,

AI AM. (1)

  

. cos , . cos . (2)

AI AB AI AB AI AB AI AB IAB  AI AM

     

Từ (1) và (2), suy ra    AI AM.  AI AB. Chứng minh tương tự cho BI BN   . BI BA.

b) Ta có:            AI AM. BI BN.  AI AB. BI BA.  AI AB. IB AB.

 

2 2 4 2

AB AI IB AB AB R

    

   

Bài tập tương tự

Bài 8. Gọi O là trung điểm của ABM là điểm tùy ý. Chứng minh rằng: MA MB . OM2OA2

Bài 9. Cho tam giác ABCcó góc A nhọn. Vẽ bên ngoài tam giác ABC các tam giác vuông cân đỉnh AABDACE. Gọi M là trung điểm của BC. Chứng mính rằng AM vuông góc với DE.

Bài 10. Cho hình chữ nhậtABCDABaADa 2. Gọi Klà trung điểm của cạnh AD. Chứng minh rằng BK

vuông góc với AC .

ấn đề 3. Biểu thức tọa độ của tích vô hướng và các ứng dụng của tích vô hướng Phương pháp: Áp dụng:

 Cho hai vectơ a

a a1; 2

, b

b b1; 2

.

Ta có: a b . a b1 1a b2 2 .

 Cho vectơ u( ;u u1 2).

Ta có: u  u12u22

 Cho hai điểm A x

A;yA

B x

B;yB

. Ta có: ABAB

xBxA

2

yByA

2

 Tính góc giữa hai vectơ a

a a1; 2

b

b b1; 2

:

 

2 1 12 2 22 2

1 2 1 2

cos , .

. .

a b a b a b a b

a b a a b b

  

 

   

 

 Cho tam giác ABC với ba đỉnh có tọa độ xác định A x

A;yA

, B x

B;yB

, C x

C;yC

 Trung điểm I của đoạn AB, tọa độ điểm ;

2 2

A B A B

x x y y

I   

 

 

 Trọng tâm G, tọa độ điểm ;

3 3

A B C A B C

x x x y y y

G     

 

 

 Trực tâm H, có điều kiện là . 0

. 0

HA BC HB CA

 



 

 

 

 Tâm đường tròn ngoại tiếp I tam giác, có điều kiện là

2 2

2 2

AE BE IA IB IC

AE CE

 

   

 

V

(15)

Toán 10 I Love Math GV. Lư Sĩ Pháp

Chương 2. Tích vô hương của hai vectơ 11 0916620899

 Chân đường cao H hạ từ đỉnh A, có điều kiện là AH BC. 0 BH k BC

 



 

 

 

 Chân đường phân giác trong góc A là điểm D, có điều kiện là AB.

DB DC

 AC

 

 Chu vi: PABBC CA .

 Diện tích: 1 1 2

. .sin . . 1 cos

2 2

SAB AC AAB ACA.

 Góc A: cosAcos

 AB AC,

.

 Tam giác ABC vuông cân tại A, có điều kiện là AB AC. 0 AB AC

 



 

 

Bài 11. Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm

4; 6 ,

 

1; 4 ,

7;3

A B C 2

 

 

a) Chứng minh rằng tam giác ABC vuông tại A

b) Tính độ dài các cạnh AB AC, và BC của tam giác đó.

HD Giải

a) Ta có:

3; 2 ,

3; 9

AB AC  2

     

 

 

, Xét 9

. ( 3).3 ( 2) 0

AB AC  2 AB AC

       

 

   

hay ABAC Vậy tam giác ABC vuông tại A

b) Ta có: AB AB  9 4  13

; 81 117

9 4 2

AC AC   

Ta lại có: 5 25 13

6; 36

2 4 2

BC   BC BC

      

 

 

Bài 12. Tính góc giữa hai vectơ ,a b 

với a(1; 2), b  ( 1; 3) . HD Giải

Ta có:

 

2 1 12 2 22 2

 

0

1 2 1 2

. 1.( 1) ( 2)( 3) 2

cos , , 45

1 4. 1 9 2

. .

a b a b

a b a b a b

a b a a b b

    

     

 

 

     

 

Bài 13. Trong mặt phẳng Oxy, cho hai điểm (2; 4), (1;1).A B Tìm tọa độ điểm C sao cho tam giác ABC là tam giác vuông cân tại B.

HD Giải

Gọi ( ; ).C x y Theo giả thiết: tam giác ABC là tam giác vuông cân tại B

. 0

BA BC BA BC

 

 

 

 

  (1)

Ta có: BA(1;3)

BC

x1;y1

Từ 2 3 2 2 2

1( 1) 3( 1) 0 3 4 4

(1) 1 3 ( 1) ( 1) 10 20 0 0

x y x y x

x y y y y

      

  

  

        

 

hoặc 2

2 x y

  

 

 Vậy có hai điểm C thỏa mãn YCBT là (4; 0), ( 2; 2) .

Bài tập tương tự

Bài 14. Tính góc giữa hai vectơ ,a b 

trong các trường hợp sau:

a) a(3; 4), b(4;3)

b) a(2;5),b(3; 7)

c) a(2; 3), b(6; 4) d) a(3; 2),b(5; 1)

 

e) a  ( 2; 2 3),b(3; 3)

 

Bài 15. Trong mặt phẳng Oxy, cho hai điểm (1;3), (4; 2).A B a) Tìm tọa độ điểm D nằm trên Ox sao cho DADB

(16)

Chương 2. Tích vô hương của hai vectơ 12 0916620899 b) Tính chu vi tam giác OAB

c) Chứng tỏ OA vuông góc với ABvà từ đó tính diện tích tam giác OAB.

Bài 16. Trong mặt phẳng Oxy, cho bốn điểm (7; 3), (8; 4), (1;5), (0; 2).AB C D  Chứng minh rằng tứ giác ABCD là hình vuông.

Bài 17. Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm ( 2;1).A  Gọi Blà điểm đối xứng với điểm A qua gốc tọa độ O. Tìm tọa độ điểm Ccó tung độ bằng 2 sao cho tam giác ABC vuông tại C.

Bài 18. Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC với (2; 4), ( 3;1), (3; 1).A BC  a) Tìm tọa độ điểm Dđể tứ giác ABCD là hình bình hành

b) Tìm tọa độ điểm A là chân đường cao vẽ từ A

Bài 19. Trong mặt phẳng Oxy, cho cho tam giác ABC với ( 1;1), (1;3), (1; 1).AB C  a) Chứng minh tam giác ABCvuông cân tại A.

b) Tính diện tích tam giác ABC và góc B.

Bài 20. Trong mặt phẳng Oxy, cho bốn điểm ( 1;1), (0; 2), (3;1), (0; 2)AB C D  . Chứng minh tứ giác ABCD là hình thang cân.

Bài 21. Trong mặt phẳng Oxy, cho ba điểm ( 1; 1), (3;1), (6, 0).A   B C a) Chứng minh ba điểm , ,A B Ckhông thằng hàng

b) Tính góc ,B Ccủa tam giác ABC.

Bài 22. Trong mặt phẳng Oxy, cho bốn điểm (3; 4), (4;1), (2; 3), ( 1; 6)A B CD  . Chứng minh rằng tứ giác ABCD nội tiếp được trong một đường tròn.

Bài 23. Trong mặt phẳng Oxy, cho hai điểm (5;3), (3; 2).A B  Một điểm M di động trên trục Ox. Tìm giá trị nhỏ nhất của MA MB 

Bài 24. Trong mặt phẳng Oxy, cho 1

5 , 4 .

u2i j vki j a) Tìm các giá trị của k để uv

b) Tìm các giá trị của k để u  vBài 25. Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC với ( 4;1), (2; 4), (2; 2).AB C  a) Tính chu vi và diện tích của tam giác đó

b) Tìm tọa độ trọng tâm G, trực tâm H và tâm Icủa đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Từ đó kiểm tra tính chất thẳng hàng của ba điểm ,G H I, .

Bài 26. Cho các vectơ a ( 2;3),b(4;1).

a) Tính côsin của góc giữa mỗi cặp vectơ sau: a và b

; a và i

; jb

; a b 

a b . b) Tìm các số kl sao cho cka lb 

vuông góc với vectơ a b c) Tìm vectơ d

biết a d.4

b d .  2 .

Bài 27. Trong mặt phẳng Oxy, cho hai điểm ( 3; 2), (4;3).AB Tìm tọa độ của a) điểm M trên trục Ox sao cho tam giác MAB vuông tại M.

b) điểm Ntrên trục Oy sao cho NANB.

Bài 28. Trong mặt phẳng Oxy, cho hai điểm (1; 1), (3, 0)AB là hai đỉnh của hình vuông ABCD. Tìm tọa độ đỉnh ,C D.

(17)

Toán 10 I Love Math GV. Lư Sĩ Pháp

Chương 2. Tích vô hương của hai vectơ 13 0916620899

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Cho hai vectơ a và b

khác 0

. Xác định góc  giữa hai vectơ a và b

khi .a b  a b . . A.  45 .0 B. 0 .0 C. 90 .0 D.  180 .0 Câu 2. Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng a. Tính tích vô hướng  AB BC. .

A.  AB BC. a2.

B.

2 3

. .

2 AB BCa

 

C.

2

. .

2 AB BC a

 

D.

2

. .

2 AB BCa

 

Câu 3. Cho hai vectơ a và b

thỏa mãn a 3, 2 b 

a b. 3.

Xác định góc  giữa hai vectơ a và b. A.  60 .0 B. 120 .0 C.  30 .0 D. 45 .0

Câu 4. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABCA

1; 4 ,

B

3; 2 ,

C

5; 4

. Tính chu vi P của tam giác đã cho.

A. P 4 2 2. B. P 4 4 2. C. P 8 8 2. D. P 2 2 2.

Câu 5. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCDA

1; 1

B

3; 0 .

Tìm tọa độ điểm D, biết D có tung độ âm.

A. D

 2; 3 .

B. D

0; 1 .

C. D

2; 3 .

D. D

2; 3 ,

D

0;1 .

Câu 6. Cho hình vuông ABCD cạnh a. Gọi E là điểm đối xứng của D qua C. Tính AE AB . . A.  AE AB. 5 .a2

B.  AE AB.  3 .a2

C.  AE AB.  5a2.

D.  AE AB. 2 .a2 Câu 7. Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng a. Tính tích vô hướng  AB AC. .

A.

2

. .

2 AB ACa

 

B.

2 3

. .

2 AB AC a

 

C.

2

. .

2 AB AC a

 

D.  AB AC. 2 .a2

Câu 8. Cho hình vuông ABCD cạnh bằng 2. Điểm M nằm trên đoạn thẳng AC sao cho

4

AMAC. Gọi N là trung điểm của đoạn thẳng DC. Tính MB MN . .

A. MB MN . 4.

B. MB MN . 16.

C. MB MN .  4.

D. MB MN . 0.

Câu 9. Cho tam giác ABC vuông tại A và có ABc AC, b. Tính  BA BC. . A.  BA BC. b2.

B.  BA BC. c2.

C.  BA BC. b2c2.

D. BA BC . b2c2.

Câu 10. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác OAB với A

1;3

B

4; 2

. Tìm tọa độ điểm E là chân đường phân giác trong góc O của tam giác OAB.

A. E  

2 3 2; 4 2 .

B. E 5 52 2;

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Một số phương trình biến đổi đưa về phương trình bậc nhất - Từ phương trình đã cho đưa về phương trình lượng giác cơ bản và giải Bài 3.1...

Thể tích khối tròn xoay khi quay hình đó xung quanh trục hoành được cho bởi công

Gọi H: “Các khẩu pháo bắn trượt mục tiêu”. Ta tính xác suất để mục tiêu không bị trúng đạn tức là khi cả 4 khẩu pháo đều bắn trượt. Chọn ngẫu nhiên hai viên

Lưu ý rằng khi kết luận hàm bậc nhất trên bậc nhất là đồng biến (nghịch biến) trên từng khoảng xác định. Hàm số đã cho đồng biến trên . Bình luận: Hàm số đồng biến

Gọi S là tập các giá trị thực của tham số m để d tạo với hai đường tiệm cận của (C) một tam giác có diện tích bằng 2, tổng giá trị các phần tử của S bằng. Gọi A,

Có bao nhiêu giá trị của tham số thực m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt có hoành độ lập thành cấp số

 Lập bảng biến thiên cho hàm số và dựa vào bảng biến thiên này để kết luận.. Tìm m để hàm số có cực tiểu và không có cực đại. Sau đó thử lại bằng bảng biến

Số GT m để ĐT của HS có hai điểm cực trị đồng thời tiếp tuyến của ĐT của HS tại hai điểm cực trị là hai đường thẳng song song cách nhau bằng 0,5 là:A.