• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tải về Bộ đề thi học kì 1 lớp 9 môn Hóa học năm học 2018 - 2019 - Tìm

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tải về Bộ đề thi học kì 1 lớp 9 môn Hóa học năm học 2018 - 2019 - Tìm"

Copied!
57
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bộ 13 đề thi học kì 1 lớp 9 môn Hóa học

Năm học 2020 - 2021

Đề số 1

Biết: Ba = 137, Na = 23, K = 39, Fe = 56, C = 12, H =1, O= 16, S = 32, Cl =35,5, Mg =24, Al =27; Zn = 65, Cu = 64

Phần 1. Trắc nghiệm khách quan

Chọn đáp án đúng nhất trong các câu hỏi dưới đây Câu 1. Dung dịch H

2

SO

4

tác dụng với dãy chất là:

A. Fe, CaO, HCl, BaCl

2

B. Cu, BaO, NaOH, Na

2

CO

3

C. Mg, CuO, HCl, NaCl D. Zn, BaO, NaOH, Na

2

CO

3

Câu 2. Phản ứng không tạo ra muối Fe(III):

A. Fe tác dụng với dd HCl B. Fe

2

O

3

tác dụng với dd HCl C. Fe

3

O

4

tác dụng với dd HCl D. Fe(OH)

3

tác dụng với dd H

2

SO

4

Câu 3. Khí lưu huỳnh đioxit SO

2

được tạo thành từ cặp chất là

A. K

2

SO

4

và HCl.

(2)

B. K

2

SO

4

và NaCl.

C. Na

2

SO

4

và CuCl

2

D. Na

2

SO

3

và H

2

SO

4

Câu 4. Dung dịch của chất X có pH >7 và khi tác dụng với dung dịch kali sunfat tạo ra chất không tan. Chất X là.

A. BaCl

2

B. NaOH C. Ba(OH)

2

D. H

2

SO

4

.

Câu 5. Để loại bỏ khí CO

2

có lẫn trong hỗn hợp (O

2

; CO

2

). Người ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch chứa:

A. HCl B. Na

2

SO

4

C. NaCl D. Ca(OH)

2

.

Câu 6. Có những chất khí sau: CO

2

; H

2

; O

2

; SO

2

; CO. Khi nào làm đục nước vôi trong.

A. CO

2

B. CO

2

; CO; H

2

C. CO

2

; SO

2

D. CO

2

; CO; O

2

Câu 7. Nhỏ vài giọt dung dịch FeCl

3

vào ống nghiệm đựng 1ml dung dịch NaOH, thấy xuất hiện:

A. chất không tan màu nâu đỏ B. chất không tan màu trắng C. chất tan không màu

D. chất không tan màu xanh lơ

Câu 8. Cho dãy các kim loại sau : Fe, W, Hg, Cu kim loại trong dãy có nhiệt

độ nóng chảy thấp nhất:

(3)

A . W B. Cu C. Hg D. Fe

Phần 2. Tự luận (7 điểm)

Câu 1. Hoàn thành chuỗi phản ứng hóa học sau:

Al

Al

2

O

3

NaAlO

2

Al(OH)

3

Al

2

(SO

4

)

3

AlCl

3

Al(NO

3

)

3

Câu 2. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra trong các thí nghiệm sau:

a) Nhúng đinh sắt đã cạo sạch gỉ vào dung dịch CuSO

4

b) Sục khí CO2 vào nước vôi trong

Câu 3. Có 4 lọ mất nhãn chứa 4 dung dịch HCl, Na

2

SO

4

, NaCl, Ba(OH)

2

. Chỉ dùng quỳ tím và chính các chất này để xác định các dung dịch trên.

Câu 4. Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm Al, Mg tác dụng với dung dịch HCl 14,6%

(vừa đủ) thu được 7,84 lít khí (đktc) và dung dịch Y.

a) Viết phương trình hóa học xảy ra.

b) Tính thành phần % khối lượng của mỗi kim loại có trong hỗn hợp X.

...Hết...

Đáp án đề thi học kì 1 hóa 9 năm học 2020 - 2021- Đề 1 Phần 1. Trắc nghiệm

1D 2A 3D 4C

5D 6C 7A 8C

(4)

Phần 2. Tự luận Câu 1.

1) 4Al + 3O

2

2Al

2

O

3

2) Al

2

O

3

+ 2NaOH

2NaAlO

2

+ H

2

O 3) NaAlO

2

+ 2H

2

O

NaOH + Al(OH)

3

4) 2Al(OH)

3

+ 3ZnSO

4

Al

2

(SO

4

)

3

+ 3Zn(OH)

2

5) Al

2

(SO

4

)

3

+ 3BaCl

2

2AlCl

3

+ 3BaSO

4

6) AlCl

3

+ 3AgNO

3

Al(NO

3

)

3

+ 3AgCl Câu 2.

a) Nhúng đinh sắt đã cạo sạch gỉ vào dung dịch CuSO

4

Hiện tượng: đinh sắt tan dần, màu xanh của dung dịch đồng sunfat nhạt dần.

Sau 1 thời gian lấy đinh sắt ra thì thấy 1 lớp kim loại màu đỏ gạch bám ngoài (đó chính là đồng).

Fe + CuSO

4

FeSO

4

+ Cu

b) Sục khí CO

2

vào nước vôi trong

Hiện tượng: Khi sục khí CO

2

vào nước vôi trong Ca(OH)

2

xuất hiện kết tủa trắng CaCO

3

CO

2

+ Ca(OH)

2

CaCO

3

+ H

2

O

c) Cho từ từ dung dịch BaCl

2

vào ống nghiệm chứa dung dịch H

2

SO

4
(5)

Hiện tượng: Khi cho từ từ dung dịch dung dịch BaCl

2

vào ống nghiệm chứa dung dịch H

2

SO

4

sau phản ứng xuất hiện kết tủa trắng

BaCl

2

+ H

2

SO

4

BaSO

4

+ 2HCl

Câu 3. Có 4 lọ mất nhãn chứa 4 dung dịch HCl, Na

2

SO

4

, NaCl, Ba(OH)

2

. Chỉ dùng quỳ tím và chính các chất này để xác định các dung dịch trên.

Trích mẫu thuốc thử và đánh số thứ tự

HCl Na

2

SO

4

NaCl Ba(OH)

2

Quỳ tím Quỳ chuyển sang màu đỏ

Quỳ không chuyển màu

Quỳ không chuyển màu

Quỳ chuyển sang màu xanh

Na

2

SO

4

Không phản ứng - - Kết tủa trắng

NaCl Không phản ứng - - Không phản

ứng Dấu (-) đã nhận biết được

Phương trình phản ứng xảy ra:

Na

2

SO

4

+ Ba(OH)

2

BaSO

4

+ 2NaOH Câu 4.

a) Phương trình hóa học:

2Al + 6HCl

2AlCl

3

+ 3H

2

(1)

Mg + 2HCl

MgCl

2

+ H

2

(2)

b) n

H2

= 0,35 mol

(6)

Gọi x, y lần lượt là số mol của Al, Mg Theo đề bài ta có: 27x + 24y = 7,5 (3)

Dựa vào phương trình (1), (2) ta có: 3/2x + y = 0,35 (4) Giải hệ phương trình ta được: x = 0,1; y = 0,2

m

Al

= 27.0,1 = 2,7 gam => %m

Al

= (2,7/7,5).100 = 36%

%m

Mg

= 100% - 36% = 64 %

Đề kiểm tra học kì 1 hóa 9 - Đề số 2

Biết: Ba = 137, Na = 23, K = 39, Fe = 56, C = 12, H =1, O= 16, S = 32, Cl =35,5, Mg

=24, Al =27; Zn = 65, Cu = 64 Phần 1. Trắc nghiệm khách quan

Chọn đáp án đúng nhất trong các câu hỏi dưới đây

Câu 1. Dãy nào dưới đây gồm các dung dịch muối tác dụng được với kim loại Mg?

A. ZnCl2, Fe(NO3)2và CuSO4

B. CaCl2, NaCl và Cu(NO3)2 C. CaCl2, NaNO3 và FeCl3

D. Ca(NO3)2, FeCl2và CuSO4

Câu 2. Để phân biệt được các dung dịch HCl, H2SO4 và Ba(OH)2 chỉ cần dùng kim loại nào sau đây?

A. K B. Na C. Ba D. Cu

(7)

Câu 3. Dãy nào dưới đây được sắp xếp theo thứ tự giảm dần mức độ hoạt động hóa học

A. K, Ag, Fe, Zn B. Ag, Fe, K, Zn C. K, Zn, Fe, Ag D. Ag, Fe, Zn, K

Câu 4. Nhỏ từ từ dung dịch axit clohiđric vào cốc đựng một mẩu đá vôi cho đến dư axit. Hiện tượng nào sau đây xảy ra?

A. Sủi bọt khí, đá vôi không tan B. Đá vôi tan dần, không sủi bọt khí.

C. Không sủi bọt khí, đá vôi không tan D. Sủi bọt khí, đá vôi tan dần.

Câu 5. Cặp chất nào dưới đây không thể tồn tại trong cùng một dung dịch.

A. NaNO3và HCl B. NaNO3 và BaCl2

C. K2SO4và BaCl2

D. BaCO3và NaCl

Câu 6. Để phân biệt 3 kim loại Fe, Mg và Al cần dùng A. Dung dịch HCl và dung dịch NaOH

B. H2O và dung dịch HCl

(8)

C. Dung dịch NaOH và H2O D. Dung dịch CuCl2và H2O

Câu 7. Muối nào dưới đây không bị nhiệt phân hủy

A. KMnO4 B. KClO3 C. KNO3 D. KCl

Câu 8. Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Đốt dây sắt trong bình khí clo dư

(2) Cho Fe vào dung dịch HNO3 đặc, nguội (3) Cho Fe vào dung dịch HCl loãng, dư (4) Cho Fe vào dung dịch HCl loãng, dư (5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4đặc, nóng Số thí nghiệm tạo ra muối Fe(II) là:

A. 3 B. 4 C. 2 D. 1

Phần 2. Tự luận

Câu 1. (2 điểm) Hoàn thành sơ đồ phản ứng hóa học sau:

S→SO2→SO3→H2SO4→SO2→H2SO3→Na2SO3→SO2

Câu 2. (2 điểm) Có 3 lọ mất nhãn chứa 3 dung dịch HCl, H2SO4, BaCl2. Chỉ dùng quỳ tím và chính các chất này để xác định các dung dịch trên.

Câu 3. (3 điểm) Cho 2,56 gam Cu vào cốc đựng 40 ml dung dịch AgNO31 M. Sau phản khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y.

(9)

a) Xác định các chất trong dung dịch X và chất rắn Y.

b) Tính nồng độ mol chất tan trong X và giá trị của m. Giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.

Phần 1. Trắc nghiệm

1A 2C 3D 4D

5C 6A 7D 8C

Phần 2. Tự luận Câu 1

(1) S + O2 to SO2

(2) SO2 + O2 to SO3

(3) SO3 + H2O→H2SO4

(4) H2SO4+ Na2SO3 →Na2SO4+ SO2+ H2O (5) SO2 + H2O→H2SO3

(6) H2SO3+ 2NaOH →Na2SO3+ 2H2O (7) H2SO4+ Na2SO3 →Na2SO4+ SO2+ H2O Câu 2. Trích mẫu thử và đánh số thứ tự.

Bước 1: Nhúng quỳ tím vào 3 dung dịch trên.

Dung dịch không làm đổi màu quỳ là BaCl2

Dùng dịch làm quỳ chuyển sang đỏ là: HCl, H2SO4

(10)

Bước 2: Nhỏ dung dịch BaCl2vừa nhận biết được ở trên vào 2 dung dịch axit Dung dịch không xảy ra phản ứng là HCl

Dung dịch phản ứng tạo kết tủa trắng là H2SO4loãng BaCl2+H2SO4→BaSO4↓+ 2HCl

Câu 3.

nCu= 0,04 mol nAgNO3= 0,04 mol

a) Phương trình hóa học:

Cu + 2AgNO3→Cu(NO3)2+ 2Ag 0,02 ←0,04 →0,02→ 0,04

Sau phản ứng, Cu dư, AgNO3phản ứng hết Vậy dung dich X: 0,02 mol Cu(NO3)2

Chất rắn Y: 0,04 mol Ag và 0,02 mol Cu dư b) Nồng độ mol Cu(NO3)2

CM= n/V = 0,02/0,04 = 0,5M Khối lượng rắn Y

m = mAg + mCu(dư)= 0,04.108 + 0,02.64 = 5,6 gam

(11)

Đề kiểm tra học kì 1 hóa 9 - Đề số 3

Biết: Ba = 137, Na = 23, K = 39, Fe = 56, C = 12, H =1, O= 16, S = 32, Cl =35,5, Mg =24, Al =27; Zn = 65, Cu = 64

Phần 1. Trắc nghiệm khách quan

Câu 1. Có 4 ống nghiệm đựng các dung dịch: Ba(NO3)2, KOH, HCl, (NH4)2CO3. Dùng thêm hóa chất nào sau đây để nhận biết được chúng?

A. Quỳ tím B. Dung dịch phenolphtalein

C. CO2 D. Dung dịch NaOH

Câu 2. Cho các chất: MgO, Mg(OH)2, MgCO3 và Mg. Chất nào sau đây phản ứng được với cả 4 chất trên?

A. H2O B. HCl C. Na2O D. CO2

Câu 3.Dung dịch KOH phản ứng với dãy oxit:

A. CO2; SO2; P2O5; Fe2O3

B. Fe2O3; SO2; SO3; MgO C. P2O5; CO2; Al2O3; SO3

D. P2O5; CO2; CuO; SO3

Câu 4. Cho 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,4M vào 250ml dung dịch H2SO4 0,3M. Khối lượng kết tủa thu được là:

A. 17,645 gam B. 16,475 gam C. 17,475 gam D. 18,645 gam

Câu 5.Phát biểu nào dưới đây sai?

(12)

A. Kim loại Vonfram được dùng làm dây tóc bóng đèn điện là do có nhiệt độ sôi cao.

B. Bạc, vàng được dùng làm đồ trang sức vì có ánh kim, bề mặt rất đẹp.

C. Nhôm được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay là do bền và nhẹ.

D. Đồng và nhôm được dùng làm dây điện là do dẫn điện tốt.

Câu 6. Dãy nào dưới đây được sắp xếp theo thứ tự tăng dần mức độ hoạt động hóa học

A. Na, Al, Cu, Zn B. Cu, Al, Zn, Na C. Na, Al, Zn, Cu D. Cu, Zn, Al, Na

Câu 7.Để phân biệt 3 gói bột: Fe, Cu và Al có thể dùng các dung dịch A. NaOH và FeCl2

B. HCl và CuCl2

C. Ca(OH)2và NaCl D. HCl và NaOH

Câu 8.Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Khi cho sắt tác dụng với dung dịch HCl tạo thành muối và FeCl2

B. Khi cho clo tác dụng với sắt tạo thành muối FeCl3

C. Khi cho clo tác dụng với sắt tạo thành muối FeCl2

(13)

D. Khi cho clo tác dụng với FeCl2tạo thành muối FeCl3

Câu 9.Cho phản ứng hóa học sau:

NaCl + H2O dpncX + H2+ Cl2(có màng ngăn) X là:

A. Na B. NaOH C. Na2O D. NaClO

Câu 10.Khí CO tác dụng được với tất cả các chất nào dưới đây?

A. Fe2O3, CuO, O2, PbO B. CuO, CaO, C, O2

C. Al2O3, C, O2, PbO D. Fe2O3, Al2O3, CaO, O2

Phần 2. Tự luận (7 điểm)

Câu 1.Hoàn thành các phản ứng hóa học sau:

1) NaHCO3+ HCl→ 2) Fe3O4+ CO→ 3) Al + AgNO3→ 4) SiO2+ NaOH→ 5) FeCl3+ KOH→

Câu 2. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch riêng biệt sau: HCl, NaOH, Na2SO4, NaCl.

(14)

Câu 3. Dẫn toàn bộ 19,15 gam hỗn hợp X gồm PbO và CuO bằng V lít khí CO (đktc) ở nhiệt độ cao. Khí sinh ra sau phản ứng được dẫn vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2dư thu được 15 gam kết tủa.

a) Viết phương trình hóa học phản ứng xảy ra.

b) Tính thể tính khí CO (đktc)

c) Tính khối lượng của mỗi chất ban đầu trong hỗn hợp X.

(Cho biết: Ag = 108; Ca = 40; H = 1; Cu = 64; S = 32; O =16, Pb = 207, Fe = 56) ...Hết...

Đáp án đề thi học kì 1 hóa 9 năm học 2020 - 2021 Đề 3 Phần 1. Trắc nghiệm

1A 2B 3C 4C 5A

6C 7D 8C 9D 10A

Phần 2. Tự luận Câu 1.

1) NaHCO3+ HCl→NaCl + H2O + CO2

2) Fe3O4+ 4CO to 3Fe + 4CO2

3) Al + 3AgNO3→Al(NO3)3+ 3Ag 4) SiO2+ 2NaOH to Na2SiO3+ H2O 5) FeCl3+ 3KOH→Fe(OH)3+ 3KCl Câu 2.

(15)

Trích các mẫu thử để nhận biết

Dùng quì tím nhận biết HCl vì làm quì tím hoá đỏ, NaOH làm quì tím hoá xanh, Na2SO4và NaCl không làm đổi màu quì tím.

Dùng dung dịch BaCl2 để nhận biết 2 dung dịch không làm đổi màu quì tím Na2SO4phản ứng tạo kết tủa trắng, NaCl không phản ứng.

BaCl2+ Na2SO4→BaSO4↓ trắng + 2NaCl Câu 3.

a) Phương trình hóa học PbO + CO to Pb + CO2(1) CuO + CO to Cu + CO2(2) b) nkết tủa= 0,15 mol

CO2+ Ca(OH)2→CaCO3+ H2O (3)

0,15 ←0,15

nCO2= nkết tủa= 0,15 mol

Từ phương trình (1), (2) ta thấy: nCO2 = nCO = 0,15 mol

=> VCO= 0,15 .22,4 = 3,36 lít

c) Gọi x, y lần lượt là số mol của PbO và CuO PbO + CO to Pb + CO2

x→ x

CuO + CO to Cu + CO2

(16)

y→y

Dựa vào phương trình và đề bài ta có hệ phương trình:

0,05.223 11,15

223 80 19,15 0,05

0,15 0,1 0,1.80 8

PbO CuO

m gam

x y x

x y y m gam

 

 

Đề kiểm tra học kì 1 hóa 9 - Đề số 4

Biết: Ba = 137, Na = 23, K = 39, Fe = 56, C = 12, H =1, O= 16, S = 32, Cl =35,5, Mg =24, Al =27; Zn = 65, Cu = 64

Phần 1. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng

Câu 1.Dẫn hỗn hợp khí gồm CO2, CO, SO2lội qua dung dịch nước vôi trong (dư), khí thoát ra là:

A. CO B. CO2 C. SO2 D. CO2và SO2

Câu 2.Phản ứng giữa hai chất nào dưới đây không tạo thành khí lưu huỳnh đioxit?

A. Na2SO3và HCl B. Na2SO3và Ca(OH)2

C. S và O2(đốt S)

D. FeS2và O2(đốt quặng pirit sắt)

Câu 3.Dãy các chất đều phản ứng được với dung dịch FeCl2là:

A. NaCl, Zn, AgNO3, KOH B. Al2O3, Mg, NaOH, Na2CO3

(17)

C. HCl, BaO, Al, CuSO4 D. AgNO3, KOH, Al, H3PO4

Câu 3.Diêm tiêu có nhiều ứng dụng quan trọng như: chế tạo thuốc nổ đen, làm phân bón, cung cấp nguyên tố nito và kali cho cây trồng,... Công thức hóa học của diêm tiêu là

A. KCl B. K2CO3 C. KClO3 D. KNO3

Câu 4.Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp các kim loại theo thứ tự mức hoạt động hóa học giảm dần

A. K, Al, Mg, Cu, Fe B. Na, K, Al, Zn, Ag C. K, Mg, Fe, Cu, Au D. Na, Cu, Al, Fe, Zn

Câu 5.Dung dịch AlCl3 bị lẫn dung dịchFeCl2.Dùng kim loại nào dưới đây để loại bỏ lương FeCl2ra khỏi dung dịch AlCl3là tốt nhất?

A. Fe B. Cu C. Al D. Zn

Câu 6.Dãy gồm các phân bón hóa học đơn là A. KCl, NH4Cl, (NH4)2SO4và Ca(H2PO4)2

B. KCl, KNO3, Ca3(PO4)2và Ca(H2PO4)2

C. K2SO4, NH4NO3, (NH4)3PO4và Ca(H2PO4)2

D. KNO3, NH4Cl, (NH4)3PO4và Ca(H2PO4)2

Câu 7.Cho 12,6 gam Na2SO3tác dụng với H2SO4dư. Thể tích SO2thu được (đktc) là:

(18)

A. 1.12 lít B. 2,24 lít C. 4,48 lít D. 3,36 lít

Câu 8.Có thể dùng dung dịch nào sau đây để phân biệt được 3 chất bột: CaO, CaCO3và BaSO4

A. HCl B. NaOH C. KCl D. BaCl2

Câu 9.Trong nước máy thường thấy có mùi của khí clo. Người ta đã sử dụng tính chất nào sau đây của clo để xử lí nước?

A. Clo là một phi kim mạnh.

B. Clo ít tan trong nước C. Nước clo có tính sát trùng D Clo là chất khí không độc

Câu 10.Sục CO2đến dư vào nước vôi trong thấy

A. ban đầu kết tủa trắng, kết tủa tăng dần, sau đó kết tủa lại tan dần và cuối cùng thu được dung dịch trong suốt

B. ban đầu có kêt tủa trắng, kết tủa tăng dần và đạt kết tủa cực đại C. Khí CO2bị hấp thụ, không có kết tủa

D. có kết tủa trắng xuất hiện sau đó tan

Câu 11.Trộn bột C vừa đủ với hỗn hợp bột gồm Al2O3, CuO và FeO, sau đó cho hỗn hợp vào ống sứ nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn. Chất rắn thu được trong ống sứ là

A. Al, Fe, Cu B. Al, FeO, Cu

(19)

C. Al2O3, FeO, Cu D. Al2O3, Fe, Cu

Câu 12.Để phân biệt 3 kim loại Fe, Mg và Al cần dùng A. Dung dịch HCl và dung dịch NaOH

B. H2O và dung dịch HCl C. Dung dịch NaOH và H2O D. Dung dịch CuCl2và H2O Phần 2. Tự luận (6 điểm)

Câu 1. (2 điểm)Viết các phương trình hoàn thành dãy chuyển hóa sau:

FeS2→ Fe2O3→Fe2(SO4)3→ Fe(OH)3→ Fe2O3

Câu 2. (2,5 điểm)Hòa tan hoàn toàn 7,04 gam hỗn hợp K và Ba vào nước thu được 400 ml dung dịch X và 1,344 lít khí H2(đktc)

a) Viết phương trình hóa học xảy ra.

b) Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.

Câu 3. (1,5 điểm)

a) Trình bày phương pháp hóa học nhận biết 3 chất rắn dạng bột, riêng biệt sau: Fe, Ag, Al

b) Nêu hiện tượng xảy ra khi cho 1 mẩu Na vào dung dịch CuSO4. Viết phương trình hóa học xảy ra

(Cho biết: K = 39; Ca = 40; H = 1; Ba = 137; S = 32; O =16, Cl = 35,5, Fe = 56) --- Hết ---

(20)

Đáp án đề thi học kì 1 hóa 9 năm học 2020 - 2021 Đề 4 Phần 1. Trắc nghiệm

1A 2B 3D 4C 5C 6A

7B 8A 9C 10A 11D 12A

Phần 2. Tự luận Câu 1.

4FeS2+ 11O2 to 2Fe2O3+ 8SO2

Fe2O3+ 3H2SO4→Fe2(SO4)3+ 3H2O

Fe2(SO4)3+ 6NaOH→ 2Fe(OH)3+ 3Na2SO4

2Fe(OH)3 to Fe2O3+ 3H2O Câu 2.

a) Phương trình hóa học phản ứng xảy ra:

2K + 2H2O→2KOH + H2

Ba + 2H2O→ Ba(OH)2+ H2

b) nH2= 0,06 mol

Gọi x, y là số mol lần lượt của K và Ba 2K + 2H2O→2KOH + H2(1)

x→ x/2

(21)

Ba + 2H2O→ Ba(OH)2+ H2(2) y→y

Khối lượng hỗn hợp ban đầu là:

39x + 137y = 7,04 (3)

Số mol H2thu được là: x/2 + y = 0,06 (4) Giải hệ phương trình (3), (4) thu được

Câu 3.

Cho 3 chất bột trên tác dụng với dung dịch NaOH, chất nào xảy ra phản ứng, có khí thoát ra là Al, Fe và Ag không phản ứng với dung dịch NaOH.

2Al + NaOH + 2H2O→2NaAlO2+ 3H2

Cho 2 kim loại còn lại tác dụng với dung dịch HCl, chất nào xảy ra phản ứng, có khí thoát ra là Fe, Ag không tác dụng với dung dịch HCl

Fe + 2HCl→FeCl2+ H2

b) Khi cho mẩu Na vào dung dịch CuSO4, Na sẽ phản ứng với H2O trong dung dịch tạo thành NaOH và có khí H2thoát ra.

2Na + H2O→ 2NaOH + H2

Sau đó, NaOH tạo thành với dung dịch CuSO4, tạo thành Cu(OH)2 kết tủa màu xanh lơ.

2NaOH + CuSO4→Cu(OH)2+ Na2SO4

(22)

A. Đề kiểm tra học kì 1 hóa 9 - Đề 5 Chọn đáp án đúng nhất trong các câu hỏi dưới đây

Biết: Ba = 137, Na = 23, K = 39, Fe = 56, C = 12, H =1, O= 16, S = 32, Cl =35,5, Mg =24, Al =27; Zn = 65, Cu = 64

Câu 1. Chất phản ứng được với dung dịch acid Clohiđric sinh ra chất khí nhẹ hơn không khí, cháy trong không khí với nhọn lửa màu xanh nhạt:

A. BaCO3 B. Ag C.FeCl3 D. Zn

Câu 2.Các khí ẩm được làm khô bằng CaO là:

A. H2; O2; N2. B. H2; CO2; N2. C. H2; O2; SO2. D. CO2; SO2; HCl.

Câu 3.Dãy nào sau đây gồm các chất tác dụng được với dung dịch Ca(OH)2

A. CO2, NaHCO3, Na2CO3

B. CO, Na2CO3, NaCl C. CO2, NaCl, NaHCO3

D. CO, CO2, Na2CO3

Câu 4.Trong các loại phân bón sau, loại phân bón nào có lượng đạm cao nhất?

A. NH4NO3 B. NH4Cl C. (NH4)2SO4 D. (NH2)2CO Câu 5.Chất tác dụng với axit sunfuric loãng tạo thành muối và nước:

(23)

A. Cu B. CuO C. CuSO4 D. CO2

Câu 6.Muối nào sau đây không bị nhiệt phân hủy

A. CaCO3 B. Na2CO3 C. KNO3 D. KClO3

Câu 7. Dung dịch Fe(NO3)3 có lẫn tạp chất AgNO3. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch Fe(NO3)3

A. Ag B. Fe C. Cu D. Zn

Câu 8. Để trung hòa 11,2 gam KOH 20%, thì cần lấy bao nhiêu gam dung dịch axit H2SO435%

A. 9gam B. 4,6gam C. 5,6gam D. 1,7gam

Câu 9.Dung dịch H2SO4có thể tác dụng được A. CO2, Mg, KOH.

B. Mg, Na2O, Fe(OH)3

C. SO2, Na2SO4, Cu(OH)2

D. Zn, HCl, CuO.

Câu 10. Hòa tan 2,4 gam oxit của kim loại hoá trị II vào 21,9 gam dung dịch HCl 10% thì vừa đủ. Oxit đó là:

A. CuO B. CaO C. MgO D. FeO

Câu 11. Dung dịch của chất X có pH >7 và khi tác dụng với dung dịch kali sunfat tạo ra chất không tan. Chất X là.

(24)

A. BaCl2 B. NaOH C. Ba(OH)2 D. H2SO4

Câu 12. Có hai lọ đựng dung dịch bazơ NaOH và Ca(OH)2. Chất dùng để phân biệt hai chất trên:

A. Na2CO3 B. NaCl C. MgO D. HCl

Câu 13.Những cặp chất cũng tồn tại trong một dung dịch.

A. KCl và NaNO3. B. KOH và HCl C. Na3PO4và CaCl2

D. HBr và AgNO3.

Câu 14. Nhỏ vài giọt dung dịch FeCl3vào ống nghiệm đựng 1ml dung dịch NaOH, thấy xuất hiện:

A .chất tan không màu B. chất không tan màu trắng C. chất không tan màu nâu đỏ D. chất không tan màu xanh lơ

Câu 15. Cho 10,5 gam hỗn hợp hai kim loại Zn, Cu vào dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được 2,24 lít khí(đktc). Phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu là:

A. 61,9% và 38,1%

B. 50% và 50%

C. 40% và 60%

(25)

D. 30% và 70%

Câu 16. Dãy nào dưới đây được sắp xếp theo thứ tự tăng dần mức độ hoạt động hóa học

A. Na, Al, Cu, Zn B. Cu, Al, Zn, Na C. Na, Al, Zn, Cu D. Cu, Zn, Al, Na

Câu 17. Để nhận ra sự có mặt của các chất khí CO, CO2, trong hôn hợp khí gồm CO, CO2, O2, N2, có thể dẫn hỗn hợp khí qua.

A. bình đựng nước vôi trong dư, sau đó qua ống sứ đựng bột CuO nung nóng B. ống sứ đựng bột CuO nung nóng, sau đó dẫn qua bình đựng nước vôi trong C. bình (1) đựng nước và bình (2) đựng nước vôi trong

D. ống đựng bột CuO nung nóng, sau đó qua bình đựng nước

Câu 18. Hấp thụ hoàn toàn 11,2 lít khí CO2 (đktc) bằng một dung dịch chứa 20 g NaOH. Muối được tạo thành là:

A. Na2CO3. B. NaHCO3

C. Hỗn hợp Na2CO3và NaHCO3. D. Na(HCO3)2

Câu 20. Một phần lớn vôi sống được dùng trong công nghiệp luyện kim và làm nguyên liệu cho công nghiệp hóa học. Công thức hóa học của vôi sống là:

(26)

A. Na2O B. Ca(OH)2

C. CaO D. CaCO3

Câu 21.Cặp chất nào sau đây khi phản ứng không sinh khs CO2? A. CaCO3và HCl

B. K2CO3và Ba(OH)2

C. CO và O2

D. KHCO3và HCl

Câu 22.Sắt (III) oxit (Fe2O3) tác dụng được với:

A. Nước, sản phẩm là axit.

B. Axit, sản phẩm là muối và nước.

C. Nước, sản phẩm là bazơ.

D. Bazơ, sản phẩm là muối và nước.

Câu 23.Trong thành phần nước Gia-ven có A. NaCl và HCl

B. NaCl và NaClO C. NaClO và HCl D. NaCl, NaClO3

(27)

Câu 24. Cho Clo tác dụng vừa đủ nhôm tạo ra 26,7 gam AlCl3: Số gam Cl2cần dùng là:

A. 21,3 gam B. 12,3 gam C. 13,2 gam D. 23,1 gam

Câu 25. Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3, MgO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm:

A. Cu, Al, Mg B. Cu, Al, MgO C. Cu, Al2O3, Mg D. Cu, Al2O3, MgO

Câu 26. Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngập dưới nước) những tấm kim loại:

A . Zn B. Cu C. Sn D. Pb

Câu 27. Cho dãy các kim loại sau: Fe, W, Hg, Cu kim loại trong dãy có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất:

A . W B. Cu C. Hg D. Fe

Câu 28. Dẫn 4,48 lít khí CO (đktc) đi vào ống đựng Fe2O3 nung nóng, sau một thời gian thấy khối lượng chất rắn trong ống giảm 2,4 gam. Khí đi ra khỏi ống có phần trăm thể tích CO2bằng

A. 25% B. 75% C. 50% C. 40%

Câu 29.Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Khi cho sắt tác dụng với dung dịch HCl tạo thành muối và FeCl2

(28)

B. Khi cho clo tác dụng với sắt tạo thành muối FeCl3

C. Khi cho clo tác dụng với sắt tạo thành muối FeCl2

D. Khi cho clo tác dụng với FeCl2tạo thành muối FeCl3

Câu 30.Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

Cacbon→ X→Y→Z→Y Các chất X, Y, Z có thể là A. CO2, CaCO3, Ca(OH)2

B. CO, CO2, CaCO3

C. CO, CaCO3, Ca(HCO3)2

D. CO, Ca(HCO3)2, CaCO3

...HẾT...

Đáp án đề thi học kì 1 hóa 9 năm học 2020 - 2021 Đề 5

1D 2A 3A 4D 5B 6B 7B 8C 9B 10A

11C 12A 13A 14C 15A 16C 17A 18B 19D 20C

21B 22B 23C 24A 25D 26A 27C 28B 29C 30B

(29)

B. Đề kiểm tra học kì 1 hóa 9 - Đề 6 Câu 1. Dung dịch H2SO4tác dụng với dãy chất là:

A. Fe, CaO, HCl.

B. Cu, BaO, NaOH.

C. Mg, CuO, HCl.

D. Zn, BaO, NaOH.

Câu 2.Để phân biệt 2 dung dịch HCl và H2SO4. Người ta dùng thuốc thử là:

A. Quỳ tím.

B. Zn.

C. dung dịch NaOH.

D. dung dịch BaCl2.

Câu 3.Chất gây ô nhiễm và mưa axit là A. Khí O2.

B. Khí SO2. C. Khí N2. D. Khí H2.

Câu 4.Chất tác dụng được với HCl và CO2: A. Sắt

(30)

B. Nhôm C. Kẽm

D. Dung dịch NaOH.

Câu 5.Phương pháp được dùng để sản xuất khí sunfurơ trong công nghiệp.

A. Phân hủy canxi sunfat ở nhiệt độ cao.

B. Đốt cháy lưu huỳnh trong oxi.

C. Cho đồng tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng.

D. Cho muối natrisunfit tác dụng với axit clohiđric.

Câu 6.Dùng Canxi oxit để làm khô khí:

A. Khí CO2

B. Khí SO2

C. Khí HCl D. CO

Câu 7.Dung dịch axit mạnh không có tính chất là:.

A. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.

B. Tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước.

C. Tác dụng với nhiều kim loại giải phóng khí hiđrô.

D. Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.

Câu 8. Hòa tan 23,5 gam K2O vào nước. Sau đó dùng 250ml dung dịch HCl để trung hòa dung dịch trên. Tính nồng độ mol HCl cần dùng.

(31)

A. 1,5M B. 2,0M C. 2,5 M D. 3,0 M

Câu 9.Khí lưu huỳnh đioxit SO2được tạo thành từ cặp chất là A. K2SO4và HCl.

B. K2SO4và NaCl.

C. Na2SO4và CuCl2

D. Na2SO3và H2SO4

Câu 10. Dung dịch của chất X có pH >7 và khi tác dụng với dung dịch kali sunfat tạo ra chất không tan. Chất X là.

A. BaCl2

B. NaOH C. Ba(OH)2

D. H2SO4.

Câu 11. Nhỏ một giọt quỳ tím vào dung dịch KOH, dung dịch có màu xanh; nhỏ từ từ dung dịch H2SO4cho tới dư, vào dung dịch có màu xanh trên thì.

A. Màu xanh vẫn không thay đổi.

B. Màu xanh nhạt dần rồi mất hẳn.

C. Màu xanh nhạt dần rồi mất hẳn, rồi chuyển sanh màu đỏ D. Màu xanh đậm thêm dần.

Câu 12.Để phân biệt 3 gói bột: Fe, Cu và Al có thể dùng các dung dịch A. NaOH và FeCl2

(32)

B. HCl và CuCl2

C. Ca(OH)2và NaCl D. HCl và NaOH

Câu 13. Có những chất khí sau: CO2; H2; O2; SO2; CO. Khi nào làm đục nước vôi trong .

A. CO2

B. CO2; CO; H2

C. CO2; SO2

D. CO2; CO; O2

Câu 14.CaO phản ứng được với tất cả các chất trong dãy A. NaOH; CaO; H2O

B. CaO; K2SO4; Ca(OH)2

C. H2O; Na2O; BaCl2

D.CO2; H2O; HCl

Câu 15.Khí CO tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?

A. Fe2O3, CuO, O2, PbO B. CuO, CaO, C, O2

C. Al2O3, C, O2, PbO D. Fe2O3, Al2O3, CaO, O2

(33)

Câu 16.Đốt cháy 48 gam Lưu huỳnh với khí oxi, sau phản ứng thu được 96 gam khí Sunfuro. Khối lượng của oxi tác dụng là:

A. 40g B. 44g C. 48g D. 52g

Câu 17. Để hòa tan hoàn toàn 1,3 g kẽm thì cần 14,7g dung dịch H2SO4 20%. Khi phản ứng kết thúc khối lượng hiđro thu được là:

A. 0,03g B. 0,04g C. 0,05g D. 0,06g

Câu 18. Hòa tan hoàn toàn 14,40 gam kim loại M (hóa trị II) trong dung dịch H2SO4

loãng, dư thu được 13,44 lít khí H2(đktc). Kim loại M là : A . Mg

B. Ca C. Be D. Ba

Câu 19.Phản ứng giữa các chất nào sau đây không tạo ra muối sắt (II)?

A. Fe với dung dịch HCl B. Fe với dung dịch HgCl2

(34)

C. FeO với dung dịch H2SO4loãng D. Fe với Cl2

Câu 20. Khối lượng Fe có thể điều chế được 200 tấn quặng hematit chứa 60% Fe2O3

A. 42 tấn B. 64 tấn C. 80 tấn D. 78,13 tấn

Câu 21.Đinh sắt không bị ăn mòn trong trường hợp nào sau đây?

A. Để đinh sắt trong không khí khô.

B. Ngâm đinh sắt trong ống nghiệm đựng nước có hòa tan khí oxi.

C. Ngâm đinh sắt trong ống nghiệm đựng nước muối

D. Ngâm đinh sắt trong ống nghiệm đựng nước có nhỏ vài giọt axit HCl Câu 22.Để sản xuất gang trong công nghiệp, cần có các nguyên liệu:

A. Quặng pirit sắt (FeS2), than cốc, không khí và chất phụ gia B. Sắt phế thải, than cốc, không khí và chất phụ gia.

C. Sắt phế thải, không khí và chất phụ gia

D. Quặng sắt hemantit (Fe2O3) hoặc manhetit (Fe3O4), tha cốc, không khí và chất phụ gia

Câu 23. Muối Fe(NO3)2 có lẫn ít muối AgNO3. Có thể dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch Fe(NO3)2?

(35)

A. Zn B. Fe C. Cu D. Ag

Câu 24. Cho 5,4 gam hỗn hợp 2 kim loại Fe và Zn tác dụng hoàn toàn với 90 ml dung dịch HCl 2M. Khối lượng muối thu được là

A. 11,79 gam B. 11,5 gam C. 15,71 gam D. 17,19 gam

Câu 25. Cho 5,4 gam Al vào dung dịch NaOH loãng, dư, sau phản ứng thu được V lít khí H2(ở đktc)

A. 4,48 lít B. 6,72 lít C. 8,96 lít D. 5,04 lít

Câu 26.Các đồ vật bằng nhôm bền trong không khí và nước là do:

A. Có một lớp Al(OH)3bên ngoài bảo vệ B. Có một lớp Al2O3bên ngoài bảo vệ C. Nhôm không tan trong nước

(36)

D. Nhôm bền, không bị oxi hóa

Câu 27. Kim loại X có nhiệt độ nóng chảy cao nhất, được sử dụng làm dây tóc bóng đèn. Kim loại X là:

A. Vonfram B. Sắt

C. Thủy ngân D. Vàng

Câu 28. Dãy nào dưới đây được sắp xếp theo thứ tự giảm dần mức độ hoạt động hóa học

A. K, Ag, Fe, Zn B. Ag, Fe, K, Zn C. K, Zn, Fe, Ag D. Ag, Fe, Zn, K

Câu 29.Trong số các kim loại X, Y, Z, T thì chỉ có:

X và Y đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học kim loại X và T đẩy được Z ra khỏi dung dịch muối tương ứng.

Dãy sắp xếp các kim loại theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hóa học là A. X, Y, Z, T

B. X, Y, T, Z C. Z, T, X, Y

(37)

D. Y, X, T, Z

Câu 30. Khi cho kim loại Mg (dư) vào dung dịch gồm 2 muối Cu(NO3)2 và AgNO3, sản phẩm thu được gồm

A. hai kim loại và một muối B. ba kim loại và một muối C. ba kim loại và hai muối D. hai kim loại và 2 muối

...HẾT...

Đáp án đề thi học kì 1 hóa 9 năm học 2020 - 2021 Đề 6

1D 2D 3B 4D 5C 6D 7A 8B 9D 10C

11C 12A 13C 14D 15A 16C 17 18A 19D 20B

21A 22D 23B 24A 25B 26B 27A 28D 29D 30C

C. Đề kiểm tra học kì 1 hóa 9 - Đề 7

Câu 1. Oxit axit nào sau đây được dùng làm chất hút ẩm (chất làm khô) trong phòng thí nghiệm?

A. SO2 B. SO3 C. N2O5 D. P2O5

Câu 2.Kim loại nào sau đây là kim loại dẻo nhất trong số các kim loại?

A. Ag (bạc) B. Au (vàng) C. Al (nhôm) D. Cu (đồng)

Câu 3.Khí O2bị lẫn tạp chất là các khí CO2, SO2, H2S. Có thể dùng chất nào sau đẩy để loại bỏ tạp chất?

(38)

A. Nước

B. Dung dịch H2SO4 loãng

C. Dung dịch CuSO4

D. Dung dịch Ca(OH)2

Câu 4.Sản phẩm của phản ứng phân hủy Cu(OH)2bởi nhiệt là:

A. CuO và H2

B. Cu, H2O và O2

C. Cu, O2và H2

D. CuO và H2O

Câu 24. Cho a g CuO tác dụng với dung dịch H2SO4 thu được 200g dung dịch CuSO4nồng độ 16%. Giá trị của a là:

A. 12g B. 14g C. 15g D. 16g

Câu 5. Dùng thuốc thử nào sau đây có thể dùng để phân biệt dung dịch Na2SO4 và dung dịch Na2CO3?

A. dung dịch BaCl2

B. dung dịch axit HCl C. dung dịch Pb(NO3)2

D. dung dịch AgNO3

Câu 6. Cặp chất nào trong số các cặp chất cho dưới đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch?

A. NaOH và HBr

(39)

B. H2SO4và BaCl2

C. KCl và NaNO3

D. NaCl và AgNO3

Câu 7. Cho các chất: Ca, Ca(OH)2, CaCO3, CaO. Dãy biến đổi nào sau đây có thể thực hiện được?

A. Ca →CaCO3→ Ca(OH)2→CaO B. Ca→ CaO→ Ca(OH)2→CaCO3

C. CaCO3→ Ca→ CaO→ Ca(OH)2

D. CaCO3→Ca(OH)2→Ca→CaO

Câu 8.Dãy kim loại nào sau đây được sắp theo thứ tự hoạt động hóa học tăng dần?

A. Na, Al, Zn, Fe, Cu, Ag B. Al, Na, Zn, Fe, Ag, Cu C. Ag, Cu, Fe, Zn, Al, Na D. Ag, Cu, Fe, Zn, Al, Na

Câu 9. Có dung dịch AlCl3 lẫn tạp chất là CuCl2. Có thể dùng chất nào sau đây để làm sạch muối nhôm?

A. AgNO3 B. HCl C. Mg D. A

Câu 10. Dung dịch Ba(OH)2có phản ứng với tất cả các chất nào sau đây:

A. FeCl3, MgCl2, CuO, HNO3

B. H2SO4, SO2, CO2, FeCl2

(40)

C. NaOH, HCl, CuSO4, KNO3

D. Fe2O3, Al, H3PO4, BaCl2

Câu 11. Cho 5,6g bột sắt vào bình khí clo có dư. Sau đó thu được 16,25g muối sắt.

Tính khối lượng khí clo đã tham gia phản ứng?

A. 11,5g B. 10,65g C. 13,17g D. 11,82g

Câu 12.Chất nào sau đây không phản ứng với Cl2?

A. NaCl B. NaOH C. Fe D. Ca(OH)2

Câu 13. Trung hòa 200 ml dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch NaOH 20%. Khối lượng dung dịch NaOH cần dùng là:

A. 100 gam B. 80 gam C. 90 gam D. 150 gam

Câu 14. Hấp thụ hoàn toàn 11,2 lít khí CO2 (đktc) bằng một dung dịch chứa 20 g NaOH. Muối được tạo thành là:

A. Na2CO3. B. NaHCO3

C. Hỗn hợp Na2CO3và NaHCO3. D. Na(HCO3)2

Câu 15.Để phân biệt 3 kim loại Fe, Mg và Al cần dùng A. Dung dịch HCl và dung dịch NaOH

B. H2O và dung dịch HCl C. Dung dịch NaOH và H2O D. Dung dịch CuCl2và H2O

(41)

Câu 16.Kim loại có hóa trị II. Cho 8,4 gam kim loại này tác dụng hết với dung dịch HCl sinh ra 7,84 lít khí hidro (đktc). Kim loại M là:

A. Cu B. Zn C. Mg D. Fe

Câu 17.Trong trường hợp nào sau đây thanh nhôm bị ăn mòn nhanh nhất?

A. Ngâm trong lọ đựng nước cất

B. Ngâm trong lo đựng dung dịch CuCl2

C. Ngâm trong lọ đựng dung dịch HCl loãng.

D. Ngâm trong lọ đựng dung dịch HCl đặc nóng.

Câu 18.Chọn phản ứng thích hợp để phân biệt 3 khí: CO, Cl2và CO2

A. Dùng giấy quỳ tím ướt B. Dùng phenolphtalein C. Dùng dung dịch Ca(OH)2

D. Dùng dung dịch KCl

Câu 19.Thực hiện các thí nghiệm sau 1) Đốt dây sắt trong bình đựng khí oxi 2) Cho miếng kẽm tác dụng với HCl

3) Cho Sắt tác dụng với dung dịch H2SO4đặc nóng 4) Cho nhôm tác dụng với dung dịch kiềm NaOH Số thí nghiệm phản ứng sinh ra khí hidro là:

(42)

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 20. Khi cho kim loại Mg (dư) vào dung dịch gồm 2 muối Cu(NO3)2 và AgNO3, sản phẩm thu được gồm

A. hai kim loại và một muối B. ba kim loại và một muối C. ba kim loại và hai muối D. hai kim loại và 2 muối

Câu 21.Trong phòng thí nghiệm, khí CO2thường được điều chế bằng cách nào.

A. cho dung dịch HCl tác dụng với đá vôi B. nhiệt phân canxi cacbonat

C. đốt cacbon trong bình khí oxi

D. nhiệt phân NaHCO3trong dung dịch

Câu 22. Dung dịch axit clohiđric tác dụng với đồng (II) hiđrôxit tạo thành dung dịch màu:

A. Vàng đậm B. Đỏ C. Xanh lam D. Da cam

Câu 23. Để trung hòa tan dung dịch chứa 16 gam NaOH cần 100 gam dung dịch H2SO4. Nồng độ phần trăm của dung dịch axit đã dùng là:

A. 19,6% B. 16,9% C. 32,9% D. 39,2%

Câ 24. Một hợp chất có chứa 27,59% oxi về khối lượng, còn lại là Fe. Công thức của oxit sắt đó là:

(43)

A. FeO B. Fe2O3

C. Fe3O4

D. Fe(OH)2

Câu 25.Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Gang là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác, trong hàm lượng cacbon chiếm từ 2 - 5%.

B. Gang là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác, trong hàm lượng cacbon lớn hơn 5%.

C. Gang là hợp kim của nhôm với cacbon và một số nguyên tố khác, trong hàm lượng cacbon chiếm từ 2 - 5%.

D. Gang là hợp kim của nhôm với cacbon và một số nguyên tố khác, trong hàm lượng cacbon chiếm lớn hơn 5%.

Câu 26.Cặp chất nào dưới đây không xảy ra phản ứng A. Fe và CuCl2

B. Fe và Fe2(SO4)3

C. Fe và H2SO4đặc nguội D. Fe và HCl

Câu 27.Chất tác dụng với dung dịch HCl tạo thành chất khí nhẹ hơn không khí là:

A. Mg B. CaCO3

(44)

C. MgCO3

D. Na2SO3

Câu 28. Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may đánh vỡ nhiệt kế thủy ngân thì có thể dùng chất nào cho dưới đây để khử độc?

A. Bột sắt

B. Bột lưu huỳnh C. Nước

D. Nước vôi

Câu 29. Trộn bột C vừa đủ với hỗn hợp bột gồm Al2O3, CuO và FeO, sau đó cho hỗn hợp vào ống sứ nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn. Chất rắn thu được trong ống sứ là

A. Al, Fe, Cu B. Al, FeO, Cu C. Al2O3, FeO, Cu D. Al2O3, Fe, Cu

Câu 30. Khử 4,64g hỗn hợp A gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 có số mol bằng nhau bằng CO thu được chất rắn B. Khí thoát ra sau phản ứng được dẫn vào dung dịch Ba(OH)2

dư thu được 1,97g kết tủa. Khối lượng của chất rắn B là:

A. 4,4g B. 4,84g C. 4,48g D. 4,45g

...Hết...

(45)

Đáp án đề thi học kì 1 hóa 9 năm học 2020 - 2021 Đề 7

1D 2B 3D 4D 5B 6C 7B 8A 9D 10B

11B 12A 13B 14B 15A 16C 17D 18A 19B 20C

21A 22C 23 24B 25A 26C 27A 28A 29D 30C

Đề số 8

Biết: Ba = 137, Na = 23, K = 39, Fe = 56, C = 12, H =1, O= 16, S = 32, Cl =35,5, Mg =24, Al =27;

Zn = 65, Cu = 64

Phần 1. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Câu 1.Nước Giaven là

A. dung dịch hỗn hợp của hai muối NaCl và NaClO.

B. dung dịch hỗn hợp của hai muối KCl và KClO C. dung dịch hỗn của NaCl và NaOH

D. dung dịch hỗn hợp của KCl và NaOH

Câu 2.Dãy các bazơ bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit bazơ tương ứng và nước:

A. Cu(OH)2; Zn(OH)2; Al(OH)3; Mg(OH)2

B. Cu(OH)2; Zn(OH)2; Al(OH)3; NaOH C. Fe(OH)3; Cu(OH)2; KOH; Mg(OH)2

D. Fe(OH)3; Cu(OH)2; Ba(OH)2; Mg(OH)2

Câu 3.Cặp chất nào dưới đây không xảy ra phản ứng A. Fe và CuCl2

B. Zn và Al(NO3)3

(46)

C. Cu và AgNO3

D. Fe và AgNO3

Câu 4. Dãy kim loại nào dưới đây được sắp xếp theo thứ tự tăng dần mức độ hoạt động hóa học

A. K, Al, Fe, Ag B. Al, K, Ag, Fe C. Ag, Fe, Al, K D. Fe, Ag, K, Al

Câu 5.Ở một số vùng nông thôn, về mùa đông còn xảy ra hiện tượng có người bị chết ngạt do ngộ độc khí than khi dùng bếp than để sưởi trong nhà. Đó là do

A. khí CO sinh ra khi than cháy không hoàn toàn.

B. khí CO2sinh ra khi than cháy.

C. do nhiệt độ quá cao

D. do khí N2sinh ra khi đốt than.

Câu 6.Muối Fe(NO3)2có lẫn ít muối AgNO3. Có thể dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch Fe(NO3)2?

A. Zn B. Fe C. Cu D. Ag

Câu 7.Để phân biệt 3 gói bột: Fe, Cu và Al có thể dùng các dung dịch A. NaOH và FeCl2

(47)

B. HCl và CuCl2

C. Ca(OH)2và NaCl D. HCl và NaOH

Câu 8.Cho 5,4 gam Al vào dung dịch NaOH loãng, dư, sau phản ứng thu được V lít khí H2

(ở đktc) A. 4,48 lít B. 6,72 lít C. 8,96 lít D. 5,04 lít

Câu 9. Pha dung dịch chứa 1g NaOH với dung dịch chứa 1g HCl sau phản ứng thu được dung dịch có môi trường:

A. Axit B. Bazơ C. Trung tính D. Không xác định

Câu 10.Có thể dùng chất nào dưới đây làm khô khí O2có lẫn hơi nước A. SO3

B. CO2

C. CuO D. P2O5

Phần 2. Tự luận (6 điểm)

(48)

Câu 1.Hoàn thành sơ đồ phản ứng hóa học sau:

Fe→FeCl2→FeCl3→FeCl2→Fe(NO3)2→Fe(OH)2→FeO

Câu 2. Hỗn A gôm Fe2O3 và CuO. Nung nóng 16 gam hỗn hợp A với khí cacbon oxit, sau phản ứng toàn bộ lượng CO2 thu được cho phản ứng với dung dịch Ca(OH)2dư thu được 25 gam kết tủa trắng.

a) Viết phương trình hóa học xảy ra.

b) Tính phần trăm khối lượng của mỗi oxit kim loại trong hỗn hợp đầu.

(Cho biết: Fe = 56; N = 14; H = 1; C = 12; Cu = 64; O =16, C = 12, Ca = 40) --- Hết ---

Đáp án đề thi học kì 1 hóa 9 năm học 2020 - 2021 Đề 8 Phần 1. Trắc nghiệm

1A 2A 3B 4C 5A

6B 7B 8D 9A 10D

Phần 2. Tự luận

(1) Fe + 2HCl→FeCl2+ H2

(2) FeCl2+ 2Cl2 to

2FeCl3

(3) 2FeCl3+ Fe→3FeCl2

(4) FeCl2+ 2AgNO3→2AgCl + Fe(NO3)2

(5) Fe(NO3)2+ NaOH→2NaNO3+ Fe(OH)2

(6) Fe(OH)2 to

FeO + H2O Câu 2.

(49)

a) Phương trình hóa học:

Fe2O3+ 3CO to 2Fe + 3CO2

CuO + CO to Cu + CO2

b) Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe2O3, CuO Fe2O3+ 3CO to 2Fe + 3CO2

x→ 3x

CuO + CO to Cu + CO2

y→ y

Sau phản ứng: nCO2= 3x + y nkết tủa= 0,25 mol

CO2+ Ca(OH)2→CaCO3+ H2O (3x + y)→ (3x + y)

=> 3x + y = 0,25 (1) Theo đề bài ta có:

160 x + 80y = 16 (2)

Từ (1) và (2) ta giải hệ phương trình được:

x = 0,05 mol , y = 0,1 mol

=> mFe2O3= 0,05.160 = 8 gam

=> %mFe2O3= 8/16 .100 = 50%

%mCuO= 100% - 50% = 50%

(50)

Đề 9 UBND QUẬN THỦ ĐỨC

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỂ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: HÓA HỌC - LỚP 9 Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1: (2.5 điểm)

Viết phương trình hóa học thực hiện chuỗi phản ứng sau:

Zn→ZnO→ZnCl2→Zn(NO3)2→Zn(OH)2→ZnSO4

Câu 2: (1.5 điểm)

Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch dựng trong các bình riêng biệt mất nhãn sau: KCl, HNO3, BaCl2, KOH. Viết phương trình hóa học.

Câu 3: (0,75 điểm)

Thành phần chính của không khí là O2và N2. Khi không khí có lẫn khí độc là Cl2thì có thể cho lội qua dung dịch nào sau đây để loại bỏ chúng?

a) Dung dịch CuSO4

b) Dung dịch H2SO4

c) Nước

d) Dung dịch NaOH

Viết phương trình phản ứng Câu 4: (1.5 điểm)

Cho các kim loại sau: Al, Ag, Cu, Au. Hãy cho biết kim loại nào có tác dụng với:

a) Dung dịch HCl b) Dung dịch AgNO3

Viết phương trình phản ứng

(51)

Câu 5: (2.0 điểm)

Cho 200ml dung dịch KOH 1M tác dụng vừa đủ dung dịch MgSO42M a) Tính khối lượng kết tủa thu được.

b) Tính thể tích dung dịch MgSO42M cần dùng c) Tính nồng độ mol/lit dung dịch sau phản ứng.

(Biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể) Câu 6: (0,75 điểm)

Đồng bạc là một hợp kim gồm Niken, kẽm và đồng. Khối lượng của chúng lần lượt tỉ lệ với 3:4:13. Hỏi phải cần bao nhiêu kilogam mỗi loại để sản xuất ra được 100kg đồng bạch?

Câu 7: (1.0 điểm)

Từ các chất Na, Fe2O3, Al, H2O và dung dịch HCl. Viết các phương trình hóa học điều chế AlCl3, Fe(OH)3

(Cho biết:K = 39; H = 1; Mg = 24; O = 16; S = 32) Đề 10 UBND TỈNH BẮC NINH

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ LẦN I Năm học: 2018 - 2019 Môn: Hóa học - lớp 9 Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1: (3 điểm)

Em hãy nêu tính chất hóa học của nhôm (Al). Viết phương trình hóa học minh họa.

Câu 2: (2 điểm)

Cho các dung dịch không màu, mất nhãn đựng trong các lọ riêng biết sau:

H2SO4; NaCl; Ba2Cl. Chỉ dùng quỳ tím hãy nhận biết các dung dịch mất nhãn trên. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra(nếu có).

Câu 3: (2 điểm)

(52)

Viết phương trình hóa học biểu diễn các chuyển đổi sau đây:

3 4 3

2 3

3 Fe(OH) Fe O Fe(SO )

FeCl

Fe

Câu 4: (3 điểm)

Ngâm một lá kẽm (Zn) trong 100 gam dung dịch muối đồng sunfat 10% cho đến khi kẽm không tan được nữa.

a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.

b) Tính khối lượng đồng tạo thành sau phản ứng.

c) Tính nồng độ % của dung dịch sau phản ứng.

(53)

Đề kiểm tra học kì 1 hóa 9 Đề 11

UBND HUYỆN BÌNH CHÁNH PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 MÔN HÓA HỌC 9

Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1. (2,5 điểm)

Viết các phương trình phản ứng thực hiện những chuyển đổi hóa học sau:

Fe→FeCl3→Fe(OH)3→Fe2O3→Fe2(SO4)3→FeCl3

Câu 2. (3,5 điểm)

2.1 (2,0 điểm)Hãy cho biết hiện tượng và viết phương trình hóa học khi:

a. Ngâm dây đồng vào dung dịch AgNO3

b. Nhỏ dung dịch H2SO4vào dung dịch BaCl2

2.2 (1,5 điểm)Bằng phương pháp hóa học hãy nhạn biết các dung dịch mất nhãn sau:

KNO3, NaOH, NaCl Câu 3. (1,0 điểm)

Trong nông nghiệp để tăng năng suất cây trồng, ngoài viêc bón phân để cung cấp chất dinh dưỡng người ta còn bón vôi có thành phần chính là Ca(OH)2để cải tạo đất. Tuy nhiên nếu thực hiện không đúng cách thì ngoài cây trồng không hấp thu được hết chất dinh dưỡng mà còn làm cho độ phì của đất ngày càng giảm.

Trong thực tế, một cách làm tường thấy là người nông dân hay trộn vôi với phân đạm (Amoni nitrat NH4NO3) để bón ruộng. Bằng kiến thức hóa học, em hãy giải thích vì sao không làm được như trên. Viết phương trình hóa học minh họa.

Câu 4. (3 điểm)

(54)

Hòa tan hoàn toàn 4,8 gam Magie vào dung dịch Axit clohidric 10%, sau phản ứng thu được dung dịch A và khí B.

a) Viết phương trình phản ứng xảy ra?

b) Tính thể tích khí B thoát ra (Đktc)

c) Tính khối lượng dung dịch Axit clohidric 10% đã dùng?

d) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch A tạo thành sau phản ứng?

Cho biết: Mg = 24, H = 1, Cl = 35,5

(55)

Đề 12

(56)
(57)

Đề 13

Đề thi học kì 1lớp 9 môn Hóa họcSở GD&ĐT Bến Tre năm học 2018 - 2019

Mời các bạn xem tiếp tài liệu tại:https://vndoc.com/tai-lieu-hoc-tap-lop-9

https://vndoc.com/ 024 2242 6188 lớp 9 môn Hóa học https://vndoc.com/tai-lieu-hoc-tap-lop-9

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

a) Chất kết tủa màu trắng.. b) Khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí. c) Khí nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy. d) Chất kết tủa màu trắng

A.. Chất lỏng, không màu, không mùi, ít tan trong nước và nhẹ hơn không khí. Chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước và nhẹ hơn không khí. Chất khí, không

Mặt trống rung làm không khí chuyển động đi mọi phía, trong đó một phần không khí sẽ chuyển động từ trống đến tai, tác động vào màng nhĩ làm tai

Trụ giữa có chức năng vận chuyển các chất và chứa chất dự trữ.. Trụ giữa có chức năng dự trữ và tham gia quang

Phản ứng xong lấy chất rắn còn lại đem hòa tan trong dung dịch H 2 SO 4 loãng dư thu được 2,24 lít khí hiđro (đktc)... Dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím chuyển màu

Khi không khí có lẫn khí độc là Cl 2 thì có thể cho lội qua dung dịch nào sau đây để loại bỏ chúng?. Hãy cho biết kim loại nào có tác

Khí CO tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau

Khí Y tan rất nhiều trong nước, tạo ra dung dịch axit mạnh.Nếu cho dung dịch Y đậm đặc tác dụng với MnO 2 thì sinh ra khí Z màu vàng nhạt, mùi hắc.Khi cho một mẩu Na tác