• Không có kết quả nào được tìm thấy

-Kỹ năng cơ bản: Nhận dạng được hai phân số bằng nhau và không bằng nhau

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "-Kỹ năng cơ bản: Nhận dạng được hai phân số bằng nhau và không bằng nhau"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 6. CHƯƠNG II.PHÂN SỐ

Tiết 69 . Bài 1 :MỞ RÔNG KHÁI NIỆM VÊ PHÂN SỐ A.Mục tiêu

-Kiến thức cơ bản: HS thấy sự giống và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở Tiểu học và khái niệm phân số học ở lớp 6.

-Kỹ năng cơ bản: Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên.

-Thái độ: Thấy đc số nguyên cung được coi là phân số với mẫu là 1.

B,Hướng dẫn học sinh nghiên cứu bai học

Học sinh chuẩn bị :SGK,tập trắng ,đồ dung học tập (viết ,compa,máy tính) C,Tiến trình bài giảng

I,Khái niệm phân số (Đọc hiểu )

Học sinh đọc bài trong SGK (trang 4)2 lần rồi nghiên cứu phần hướng dẫn trong SGK rồi trả lời câu hỏi

-Thế nao là một phân số ?

-Xem phần tổng quát để đưa ra thế nao la một phân số II,Ví dụ

−2 3 ,

3

4 , 1 4 ,

−3

−4 , 0

-3 , … là những phân số

-Hoc sinh làm ?1 ,?2,?3(chú ý điều kiện của một phân số là tử và mẫu là các số nguyên và mẫu khác 0)

-Nhận xét:Một số nguyên a có thể viết là 1

a

III,Ap dụng

(2)

Bài 1 viết các phân số sau chỉ ra tử và mẫu của chúng

A, Hai phần ba viết là

2

3.Tử là 2 ,mẫu là 3

B,Âm năm phần chin viết …………Tử là ……,mẫu là ……

Bài tập bổ sung bài 3 (SGK/6)

Bài 2 .viết các phép chia sau dưới dạng phân số

A,3:11 =

3 11

B,x:3=3

x

Bài 3a, Biểu thị các số sau dưới dạng phân số đơn vị là mét A,23cm;51mm

23cm=

23 100m

51mm=

51 1000m

C .Kiến thức cần nhớ sau khi nghiên cứu bài trên là -Nhận biết thế nào là một phân số

-Biết viết phân số và xác đinh tử và mẫu của phân số Bài tập làm them

Bài 1,2,3,4,5(sgk/5-6)

(3)

Tiết 70 BÀI 2 :HAI PHÂN SỐ BĂNG NHAU A.Mục tiêu

-Kiến thức cơ bản: HS nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau.

-Kỹ năng cơ bản: Nhận dạng được hai phân số bằng nhau và không bằng nhau.

-Thái độ: Rèn tính cẩn thận

B,Hướng dẫn học sinh nghiên cứu bai học

Học sinh chuẩn bị :SGK,tập trắng ,đồ dung học tập (viết ,compa,máy tính) C,Tiến trình

1,Đinh nghĩa

-Học sinh đọc định nghĩa SGK /7

Ta đã biết:

1 3=2

6

Nhận xét: 1 . 6 = 2 . 3

Ta cũng có:

5 10= 6

12

Và nhân thấy : 5 . 12 = 6 . 10

Học sinh biết được định nghĩa hai phân số băng nhau trong SGK 2,Ví dụ

VD1.(sgk trang 8)

Học sinh đọc phần hướng dẫn cach giải

Vận dụng định nghĩa để biết được hai phân số bằng nhau

Hs làm ?1;?2(Dựa vào đinh nghĩa để nhận biết các cặp phân số có bằng nhau hay không )

Ví dụ 2 :Tìm số nguyên x biết

(4)

A,

21 4 28 x

,b,

5 20 28 x

Bài làm

A,Vì

21 4 28 x

nên x.28=4.21 .Do đó x=

4.21 3 28

A,Vì

5 20 28 x

nên x.20=-5.28 .Do đó x=

5.28 7 20

 

Bài 8/sgk

Học sinh dựa vao định nghĩa hai phân số bang nhau để làm bài

Bài 10/sgk -9

Học sinh đọc bài hướng dẫn cách giải của SGK 3.4=6.2

3 2 6 4

;

3 6 2 4

;

4 2 6 3

;

4 6 2 3

(5)

Tiết 70. Bài 3 :TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ A, Mục tiêu

Kiến thức cơ bản: HS nắm vững tích chất cơ bản của phân số. Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản, viết một phân số có mẫu âm thành một phân số bằng nó, có mẫu dương.

Kỹ năng cơ bản: Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ.

Thái độ: Rèn tính cẩn thận

B,Hướng dẫn học sinh nghiên cứu bài học

Học sinh chuẩn bị :SGK,tập trắng ,đồ dung học tập (viết ,compa,máy tính) C,Tiến trình bài giảng

1,Nhận xét

Học sinh đọc phần hướng dẫn cach giải ?1 Vận dụng làm ?2

2,Tính chất cơ bản của phân số

-Học sinh đọc tính chất cơ bản của phân số 2 lần rồi sau đó đọc phần hướng dẫn lời giải trong SGK để làm ?3

3 Bài tập vận dụng

Bài 12 Điên số thích hợp vào ô trống

A,

3 1

6 2

;

2 8 ,7 28 b

Câu a,b ta vận dụng tính chất cơ bản của phân số như thế nào?

Học sinh có thể vận dung định nghĩa gai phân số bằng nhau Bài 13 .(sgk/11)

(6)

A, 15 phút =

15 1 60 4

giờ B,30phút =

30 60=

1 2giờ

Bài tập thêm :Bài 12, 13.14(sgk/11)

--- --

Tiết 18 Bài 5: VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO.

I. Mục tiêu

- Kiến thức cơ bản: HS hiểu trên nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được 1 và chỉ 1tia Oy sao cho xOy = m0 (00 < m < 1800).

- Kĩ năng cơ bản: HS biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc.

- Thái độ: Đo, vẽ cẩn thận, chính xác.

B,Hướng dẫn học sinh nghiên cứu bai học

Học sinh chuẩn bị :SGK,tập trắng ,đồ dung học tập (viết ,compa,máy tính) C,Tiến trình bài giảng

1,Vẽ góc trên nửa mặt phẳng.

HS: Nghiên cứu SGK và vẽ hình vào vở.

HS nêu:

* Cách vẽ: Đặt thước đo góc trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, sao cho tâm thước trùng với đểm O, tia Ox đi qua vạch 0 của thước.

y x

O 40°

(7)

- Kẻ tia Oy đi qua vạch chỉ 400 của thước.

HS: Vẽ được duy nhất 1 tia Oy.

2,Vẽ 2 góc trên nửa mặt phẳng.

GV: Đ ưa ra VD3: (hình vẽ xem SGK trang 84) GV: Bài toán cho biết điều gì?.

- Vẽ xOy = 300

- Vẽ xOz = 450 trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox.

GV: Gọi HS vẽ hình vào tập HS: N êu cách vẽ

- Vẽ tia Ox.

- Trên cùng 1 nửa mp bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy và tia Oz tạo với tia Ox một góc xOy = 300, xOz = 750.

- Ta thấy tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz (vì 300 < 750)

GV: Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oa. Vẽ aOb = 1200, aOc = 1450. ?

? C ó NX gì về vị trí của 3 tia Oa, Ob, Oc?

HS: tia Ob nằm giữa 2 tia Oa và Oc.

(vì 1200 < 1450)

-Học sinh nghiên cứu SGK rồi rút ra nhận xét Bài tập làm vào tập .Bài 26,27,28/SGK-84,85

(8)

y

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kỹ năng: Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản, viết một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương. Bước đầu có khái

(Lũy thừa bậc hai và căn bậc hai của một số không âm là hai phép toán ngược nhau).. Phương

- Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác 0 thì được phân thức mới bằng phân thức đã cho... Quy tắc

Nh− ®· thÊy trong ®éng häc vËt r¾n chuyÓn ®éng song ph¼ng lu«n lu«n cã thÓ thay thÕ b»ng chuyÓn ®éng tÝnh tiÕn cña vËt theo khèi t©m C vµ chuyÓn ®éng...

Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.. Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một

Được cấu tạo từ những nguyên tử phi kim có độ âm điện khác nhau không nhiều, nên liên kết hóa học trong phân tử các hợp chất hữu cơ chủ yếu là liên kết cộng hóa

Nắm chắc tính chất để vận dụng vào bài tiếp theo “Rút gọn phân số”. Về nhà hoàn thành

Ý kiến của Tròn là đúng. Vì mọi số nguyên đều có thể viết được phân số với tử số là chính nó, mẫu số là 1.. Viết phân số biểu thị phần tô màu trong mỗi hình bên. Viết