• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tính chất của chất gổm tính chất vật lí và tính chất hóa học

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tính chất của chất gổm tính chất vật lí và tính chất hóa học"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC

NỘI DUNG MÔN KHTN LỚP 6

Tên bài học/

chủ đề - Khối lớp

TIẾT 22 - ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 2

Hoạt động 1:

Đọc tài liệu và thực hiện các yêu cầu.

- Thuộc kĩ các ghi nhớ.

A/. CÁC GHI NHỚ:

- Chất tạo nên vật thể (vật thể: tự nhiên, nhân tạo, hữu sinh, vô sinh).

- Chất tồn tại ở ba thể (trạng thái) rắn, lỏng, khí (hơi).

- Tính chất của chất gổm tính chất vật lí và tính chất hóa học.

- Chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.

+ Sự nóng chảy là quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của chất.

+ Sự đông đặc là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn của chất.

+ Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể hơi của chất.

+ Sự ngưng tụ là quá trình chuyển từ thể khí (hơi) sang thể lỏng của chất.

Hoạt động 2:

Kiểm tra, đánh giá quá trình tự học.

- Đọc, khoanh tròn để chọn câu trả lời.

* Có thắc mắc về các bài tập thì ghi câu hỏi gởi cho GVBM thông qua người phát tài liệu học tập.

C/. BÀI TẬP:

1. Tất cả các trường hợp nào sau đây đều là chất?

A. Đường mía, muối ăn, con dao.

B. Con dao, đôi đũa, cái thìa nhôm.

C. Nhôm, muối ăn, đường mía.

D. Con dao, đôi đũa, muối ăn.

2. Tính chất nào sau đây là tính chất hoá học của khí carbon dioxide?

A. Chất khí, không màu. B. Không mùi, không vị.

C. Tan rất ít trong nước.

D. Làm đục dung dịch nước vôi trong.

3. Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hoá học?

A. Hoà tan đường vào nước.

B. Cô cạn nước đường thành đường.

C. Đun nóng đường tới lúc xuất hiện chất màu đen.

D. Đun nóng đường ở thể rắn để chuyển sang đường ở thể lỏng.

4. Hãy chọn cặp tính chất - ứng dụng phù hợp với các chất đã cho trong bảng dưới đây.

Chất Tính chất Ứng dụng

(2)

1. Dây đồng a) Có tính đàn hồi, độ bền cơ học cao

c) Dùng làm nguyên liệu sản xuất lốp xe 2. Cao su b) Dẫn điện tốt d) Dùng làm dây dẫn

điện A. 1, a), c) B. 2, b), d)

C. 1, b), d) D. 1, b), c) 5. Phát biểu nào sau đây sai?

A. Vật thể được tạo nên từ chất.

B. Tính chất của chất thay đổi theo hình dạng của nó.

C. Mỗi chất có những tính chất nhất định, không đổi.

D. Có chất mới xuất hiện là thể hiện tính chất hoá học của chất.

6. “Người ta nấu nhôm phế liệu cho nó chuyển thành thể lỏng rồi đổ vào khuôn, chờ nguội sẽ thu được các sản phẩm như nồi, chậu thau, ...”. Quá trình thực tế này tương ứng với khái niệm nào?

A. Sự ngưng tụ B. Sự đông đặc C. Sự bay hơi D. Sự nóng chảy

7. “Tơ nhện được hình thành từ một loại protein dạng lỏng trong cơ thể nhện. Khi làm tơ, nhện nhả ra protein đó ra khỏi cơ thể, protein đó sẽ chuyển thành tơ nhện”. Quá trình thực tế này tương ứng với khái niệm nào?

A. Sự ngưng tụ B. Sự đông đặc C. Sự bay hơi D. Sự nóng chảy

8. “Người ta tạo ra nước cất bằng cách đun cho nước bốc hơi, sau đó dẫn hơi nước qua ống làm lạnh sẽ thu được nước cất”. Quá trình thực tế này tương ứng với khái niệm nào?

A. Sự bay hơi B. Sự nóng chảy và đông đặc C. Sự bay hơi và ngưng tụ D. Sự nóng chảy

9. Khi ta đốt một tờ giấy (cellulose), tờ giấy cháy sinh ra khí carbon dioxide và hơi nước. Quá trình này thể hiện tính nào của chất?

A. Tính chất vật lí B. Tính chất hóa học C. Cellulose là chất dễ cháy

D. Chất chuyển từ thể rắn sang thể khí

10. Khi nhiệt độ cơ thể càng cao thì cột thuỷ ngân trong nhiệt kế càng tăng lên. Vì

A. chất lỏng nở ra khi nóng lên B. chất lỏng co lại khi lạnh đi C. chất lỏng nở ra khi lạnh đi D. chất lỏng co lại khi nóng lên

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- ChuyÓn nghÜa lµ hiÖn t îng thay ®æi nghÜa cña tõ, t¹o ra nh÷ng tõ nhiÒu nghÜa.. - Trong tõ nhiÒu

Sự chuyển thể của một chất từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại.?. B. Sự biến đổi từ chất này sang

b) Khi được làm lạnh ở nhiệt độ thích hợp thì khí ni-tơ sẽ chuyển thành

+ Thể khí/hơi: các hạt chuyển động tự do, có hình dạng và thể tích không xác định, dễ bị nén.. + Màu sắc, mùi, vị, hình dạng, kích thước,

Bài 8.13 trang 22 SBT Khoa học tự nhiên 6: Đường saccharose (sucrose) là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng quan trọng cho con người. Đường saccharose là.. chất rắn,

+ Một số tính chất vật lí của chất: thể, màu sắc, mùi vị, khối lượng, thể tích, tính tan, tính dẻo, tính cứng, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, nhiệt độ sôi ….. Ví dụ:

Khả năng tan trong nước, màu sắc, khả năng bị cháy. Tính dẫn điện, nhiệt độ sôi, khả năng tác dụng với nước. Khả năng tan trong nước, nhiệt độ sôi, màu sắc. Tính dẫn

Câu hỏi trang 33 SGK khoa học tự nhiên 6: Em hãy nêu một số tính chất của nước giúp em phân biệt nước với các chất khác. - Ví dụ:.. + Bằng cách ngửi mùi có thể phân