• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHỦ ĐỀ 8: NGÀNH CHÂN KHỚP B. LỚP HÌNH NHỆN

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "CHỦ ĐỀ 8: NGÀNH CHÂN KHỚP B. LỚP HÌNH NHỆN "

Copied!
18
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

CHỦ ĐỀ 8: NGÀNH CHÂN KHỚP B. LỚP HÌNH NHỆN

I. GIỚI THIỆU VỀ NHỆN

II. SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN

III. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN IV. VAI TRÒ CỦA LỚP HÌNH NHỆN

C. LỚP SÂU BỌ

I. ĐẠI DIỆN CHÂU CHẤU 1. Nơi sống

2. Cấu tạo ngoài và di chuyển 3. Cấu tạo trong

4. Dinh dưỡng

5. Sinh sản và phát triển

(2)

B. Lớp hình Nhện:

I. Nhện:

1.Nơi sống?

2.Cấu tạo ngoài? Chức năng tương ứng?

(3)

3. Tập tính a.Chăng lưới?

(4)

3. Tập tính b.Bắt mồi?

(5)

II. Sự đa dạng của lớp hình nhện:

1.Bọ cạp?

(6)

II. Sự đa dạng của lớp hình nhện:

2.Cái ghẻ?

(7)

II. Sự đa dạng của lớp hình nhện:

3.Ve bò?

III. Đặc điểm chung:

1.Cơ thể mấy phần?

2.Râu?

3.Chân?

IV. Vai trò:

1.Làm thức ăn – trang trí?

2.Bắt sâu bọ?

3.Gây bệnh cho người?

4.Hút máu?

5.Gây độc?

(8)

C. Lớp Sâu bọ I. Châu chấu:

(9)
(10)
(11)
(12)
(13)

CHỦ ĐỀ 8: NGÀNH CHÂN KHỚP B. LỚP HÌNH NHỆN

I. GIỚI THIỆU VỀ NHỆN

1.Nơi sống: hang hốc (rậm rạp), hoạt động về đêm 2.Cấu tạo ngoài:

Cơ thể gồm 2 phần: đầu ngực / bụng

-Đầu ngực có: Đôi kiềm có tuyến độc, đôi chân xúc giác, 4 đôi chân bò -Bụng có: Khe thở, lỗ sinh dục cái, núm tuyến tơ

(14)

3. Tập tính a.Chăng lưới

-Chăng dây tơ khung -Chăng dây tơ phóng xa -Chăng dây tơ vòng

-Chờ mồi b.Bắt mồi

-Ngoạm chặt mồi, chích nọc độc -Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi

-Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian -Hút dịch lỏng ở con mồi

II. SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN

1.Bọ cạp: sống nơi khô ráo kín đáo, hoạt động về đêm, cơ thể dài còn rõ phân đốt, chân bò khỏe, cuối đuôi có nọc độc, làm thực phẩm và vật trang trí

(15)

2.Cái ghẻ: Cái ghẻ: con cái đào hang dưới da, đẻ trứng gây ngứa và sinh mụn ghẻ, gây bệnh ghẻ ở người

3.Ve bò: ký sinh trên da của gia súc, con cái đẻ trứng dưới đất, ấu trùng bám vào cây cỏ chờ gia đi qua để ký sinh

III. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN

- Cơ thể gồm 2 phần: Đầu ngực và bụng - Không có râu

- Có 4 đôi chân

IV. VAI TRÒ CỦA LỚP HÌNH NHỆN

- Làm thức ăn – trang trí: bọ cạp - Bắt sâu bọ: nhện

- Gây bệnh cho người: cái ghẻ, mạt - Hút máu: ve bò

- Gây độc: bọ cạp

C. LỚP SÂU BỌ

I. ĐẠI DIỆN CHÂU CHẤU

(16)

1.Nơi sống: cánh đồng…

2. Cấu tạo ngoài và di chuyển

a.Cấu tạo ngoài: Cơ thể gồm 3 phần (đầu / ngực / bụng) -Đầu: mắt kép, râu, cơ quan miệng

-Ngực: chân, cánh -Bụng: lỗ thở

b.Di chuyển: bò (chân bò), nhảy (chân càng), bay (cánh) 3. Cấu tạo trong

4. Dinh dưỡng a.Tiêu hóa:

-Thức ăn: chồi và lá cây

-Cơ quan miệng gặm thức ăn.

(17)

-Thức ăn tẩm nước bọt rồi tập trung ở diều, được nghiền ở dạ dày cơ, tiêu hóa nhờ enzim do ruột tịt tiết ra, chất dinh dưỡng hấp thụ vào thành ruột sau, hình thành phân ở trực tràng, thải phân qua hậu môn.

b. Bài tiết: ống bài tiết lọc chất thải đổ vào ruột sau để theo phân ra ngoài c. Hô hấp: hệ thống ống khí đưa ôxi đến tận tế bào

d.Tuần hoàn: hở, tim hình ống 5. Sinh sản và phát triển

- Là động vật phân tính

-Tuyến sinh dục dạng chùm -Thụ tinh trong

-Trứng đẻ dưới đất thành ổ

-Châu chấu non giống trưởng thành nhưng nhỏ, chưa đủ cánh, lột xác nhiều lần để trưởng thành (BTKHT)

(18)

1.Nêu ba đặc điểm nhận dạng tôm sông – nhện – châu chấu?

2. Hô hấp của châu chấu khác nhện và tôm sông như thế nào?

3.Quan hệ giữa dinh dưỡng và sinh sản ở châu chấu như thế nào?

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Nhờ vào việc cướp bóc tài nguyên ở các nước thuộc địa và buôn bán nô lệ… nên các thương nhân, quý tộc Tây Âu đã nhanh chóng giàu có, họ tích lũy được những số vốn

Chất cặn bã được đưa xuống ruột già, biến thành phân, rồi được đưa ra ngoài... Sự tiêu hóa thức ăn ở ruột non và

Thức ăn sau khi được dạ dày nghiền nát sẽ đưa đến bộ phận nào của cơ quan tiêu hóa.. Thức ăn được dạ dày nghiền nát sẽ đưa xuống

Hoạt động chủ yếu của ruột non là sự biến đổi hóa học: các loại enzim phân giải các phân tử phức tạp của thức ăn như gluxit, lipit, protein thành các chất dinh dưỡng

Nước bọt tẩm ướt - Ở dạ dày: thức ăn: Tiếp tục nhào trộn.. Một phần biến thành chất bổ

- Học sinh trình bày được sự đa dạng của ngành ruột khoang được thể hiện ở số lượng loài, hình thái cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng( bắt mồi, tiêu hóa thức ăn), sinh

Hoạt động tiêu hóa Bị rối loạn hoặc kém hiệu quả Hoạt động hấp thụ Kém hiệu quả.

Các câu chuyện Trầu, cau và bánh chưng, bánh giầy cho ta biết con người thời Văn Lang đã có những tục lệ gì.. Tục ăn trầu cau, gói bánh chưng và