• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
31
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 26 Ngày soạn: 16/3/2018

Ngày giảng: Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 2018 Đạo Đức Tiết 26: CẢM ƠN VÀ XIN LỖI(T1)

I . MỤC TIÊU :

- Học sinh hiểu : Khi nào cần nói lời cảm ơn, khi nào cần nói lời xin lỗi . Vì sao cần nói lời cảm ơn xin lỗi . Trẻ em có quyền được tôn trọng , được đối xử bình đẳng .

- Học sinh biết nói lời cảm ơn xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hàng ngày . - Biết được ý nghĩa của câu cảm ơn và xin lỗi.

*GDKNS:

-Kĩ năng giao tiếp / ứng xử với mọi người, biết cảm ơn và xin lỗi phù hợp trong từng tình huống cụ thể.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Đồ dùng để hoá trang khi chơi đóng vai . - Vở BTĐĐ1

- Các nhị và cánh hoa cắt bằng giấy màu để chơi ghép hoa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

1.Ổn Định : (2’)hát , chuẩn bị đồ dùng HT . 2.Kiểm tra bài cũ :(3’)

- Khi đi bộ trên đường phố hoặc nông thôn , em phải đi như thế nào cho đúng quy định?

- Đi bộ đúng quy định có lợi gì ?

- Học sinh xung phong đọc phần ghi nhớ bài . - Đến ngã 3 , ngã 4 em cần nhớ điều gì ? - Nhận xét bài cũ , KTCBBM.

3.Bài mới :

TIẾT : 1

Hoạt động 1 : Quan sát tranh bài tập 1 Mt : Học sinh nắm được nội dung , tên bài học ,

- Giáo viên treo tranh BT1 cho học sinh quan sát trả lời câu hỏi .

+ Các bạn trong tranh đang làm gì ? + Vì sao các bạn ấy làm như vậy ? - Cho học sinh trả lời , nêu ý kiến bổ

sung , Giáo viên kết luận :

T1 : Cảm ơn khi được bạn tặng quà .

T2 : Xin lỗi cô giáo khi đến lớp muộn .

Hoạt động 2 : Thảo luận bài tập 2

Mt : Học sinh hiểu được khi nào cần nói

- Học sinh quan sát trả lời .

- Hùng mời Hải và Sơn ăn táo ,Hải nói cảm ơn . Sơn đi học muộn nên xin lỗi cô.

(2)

cảm ơn , khi nào cần nói xin lỗi .

- Phân nhóm cho Học sinh thảo luận . + Tranh 1: nhóm 1,2

+ Tranh 2 : nhóm 3,4 + Tranh 3 : nhóm 5,6 + Tranh 4 : nhóm 7,8

- Giáo viên nêu yêu cầu : các bạn Lan , Hưng , Vân , Tuấn cần nói gì trong mỗi trường hợp

* Giáo viên kết luận :Tranh 1,3 cần nói lời cảm ơn vì được tặng quà sinh nhật , bạn cho mượn bút để viết bài .

Tranh 2,4 cần nói lời xin lỗi vì lỡ làm rơi đồ dùng của bạn , lỡ đập vỡ lọ hoa của mẹ .

Hoạt đông 3 : Làm BT4 ( Đóng vai ) Mt:Nhận biết Xử lý trong các tình huống cầøn nói cảm ơn hay xin lỗi .

- GV giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm

Vd : - Cô đếùn nhà em , cho em quà . - Em bị ngã , bạn đỡ em dậy …..vv..

- Giáo viên hỏi : em có nhận xét gì về cách ứng xử trong tiểu phẩm của các nhóm .

- Em cảm thấy thế nào khi được bạn cảm ơn ?

- Em cảm thấy thế nào khi nhận lời xin lỗi ?

- Giáo viên chốt lại cách ứng xử của Học sinh trong các tình huống và kết luận :

* Cần nói lời cảm ơn khi được người khác quan tâm , giúp đỡ . Cần nói lời xin lỗi khi mắc lỗi , khi làm phiền người khác.

4.Củng cố dặn dò : 5’

- Em vừa học bài gì ?

- Khi nào em nói lời cảm ơn ? Khi nào em nói lời xin lỗi ?

- Nhận xét tiết học , tuyên dương Học sinh hoạt động tích cực .

- Học sinh quan sát tranh , thảo luận nhóm

- Cử đại diện lên trình bày

- Cả lớp trao đổi bổ sung ý kiến .

- Học sinh thảo luận phân vai - Các nhóm Học sinh lên đóng vai .

(3)

Tập đọc

Tiết 251 : BÀN TAY MẸ

I. MỤC TIấU

- HS đọc trơn cả bài .Đọc đúng các từ ngữ : yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, xơng xơng, yêu lắm.

- Hiểu đợc nội dung bài: Tỡnh cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ - Trả lời được câu hỏi 1,2( SGK)

- Giỏo dục HS yờu thớch tiếng việt, tự tin trong giao tiếp.

II. ĐỒ DÙNG

- Tranh :SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH

Tiết 1 A. KT bài cũ : ( 3-5’)

- Đọc bài: Cỏi nhón vở - Nhận xột, tuyờn dương

- 3- 4 em đọc

- PT, trả lời cõu hỏi trong bài B . Bài mới:

1. Giới thiệu bài : ( 1- 2’) 2. Luyện đọc : (20- 22’)

* Đọc mẫu lần 1: - Đọc thầm

- Hướng dẫn HS tỡm cõu : Bài gồm mấy cõu ? - HS đỏnh số từng cõu- 5 cõu - Luyện đọc tiếng , từ khú:

yờu nhất rỏm nắng

nấu cơm xương xương

- Tiếng nhất trong từ - HD đọc và đọc mẫu - HS PT tiếng nhất- đọc từ - Đọc đỳng phụ õm, x, n, r Trong tiếng : nấu,

xương, rỏm

- HS luyện đọc cỏc tiếng khú

* Giải nghĩa từ: rỏm nắng, xương xương

+ Cỏc từ khỏc : (HD tương tự ) - HS đọc từ

- 1 em đọc trơn toàn bộ từ

* HD đọc cõu: ( HD đọc từng cõu và đọc mẫu )

(4)

- Câu 1 : HD cách đọc, cách ngắt nghỉ và đọc mẫu

- 2 em đọc câu

- Các câu khác: HD tương tự - Đọc nối tiếp câu - Đọc câu bất kì

* Luyện đọc đoạn:

- Đoạn 1: HD và đọc mẫu câu 1, 2 - 2 HS đọc đoạn 1 - Đoạn 2: Câu 3- 4

- Đoạn 3: Câu 5

- Các đoạn khác : ( HD tương tự) - Đọc nối tiếp từng đoạn

- Nhận xét. - Đọc cả bài 2- 3 em

3 . Ôn vần : an - at (8- 10’) - HS đọc, PT, so sánh 2 vần +Nêu yêu cầu 1:Tìm trong bài tiếng có vần an - bàn

+Nêu yêu cầu 2:Tìm tiếng ngoài bài có vần an - at:

- Đọc từ mẫu

-1 HS đọc từ mẫu, nêu tiếng có vần ôn PT tiếng đó

- Ghép từ có vần an - at - 2 tổ thi ghép từ

- Giải thích từ - đọc lại các từ theo dãy

+ Nêu yêu cầu 3:Nói câu chứa tiếng có vần an – at :

- 1 HS đọc câu mẫu

- Nhận xét. - HS thi nói câu

Tiết 252 : BÀN TAY MẸ ( tiết 2)

1. Luyện đọc : ( 10- 12’)

- Đọc mẫu lần 2 - HS đọc thầm

- Đọc nối tiếp câu 2 dãy - Đọc nối tiếp đoạn 2 nhóm

- NX, tuyên dương. - Đọc cả bài 8 – 10 em

(5)

2 . Tìm hiểu bài : ( 8 – 10’) * Đọc câu 1, 2, 3 - Câu hỏi 1 ? Bàn tay mẹ đã làm những việc gì

cho 2 chị em Bình ? - 1- 2 HS trả lời

* Đọc câu 4 - Câu hỏi 2 : Đọc câu văn diễn tả tình cảm của

chị em Bình đối với bàn tay mẹ ? - HS trả lời

Tóm tắt ND bài, liên hệ, giáo dục 2-3HS đọc diễn cảm cả bài

- Nhận xét. -HS quan sát tranh

3. Luyện nói :(5-7’) - 2HS đọc và trả lời câu hỏi

tranh 1( mẫu)

- Trả lời câu hỏi theo tranh HS hỏi đáp theo tranh 2, 3, 4 - HS khác NX , bổ sung - Các cặp tự hỏi đáp, không nhìn sách

NX , kết luận

4. Củng cố, dặn dò : ( 3- 5’)

- Đọc cả bài, - 2 em đọc

- Tìm tiếng có vần ôn

CHIỀU TH TIẾNG VIỆT

Tiết 1: ÔN BÀI VIẾT THƯ I. MỤC TIÊU: * Qua tiết học giúp học sinh:

Học sinh biết đọc được bài Viết thư. Biết trả lời câu hỏi, tìm tiếng trong bài có vần an, at.

- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học bài và làm bài tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

* GV: Nội dung các bài tập. * HS: Vở luyện, bút, bảng, phấn.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A.bài cũ:(3')

- HS đọc bài: Trường em. - Đọc bài :Trường em

(6)

- GV nhận xét, tuyên dương. Bài (Trang 54,55) Bài 1: Đọc: Viết thư Mẹ hỏi tôm:

- Con làm gì đấy? Ăn cơm đi con.

Tôm trả lời:

-Mẹ chờ con một lát. Con đang viết thư cho bạn Bi.

Mẹ ngạc nhiên:

-Nhưng con đã biết chữ đâu?

Bạn Bi cũng không biết đọc mẹ ạ.

Bài 2: Đánh dấu  vào trước câu trả lời đúng:

a) Tôm đang làm gì?

Tôm viết thư cho Bi.

Tôm đọc thư của Bi.

Tôm viết thư cho mẹ.

b) Vì sao mẹ Tôm ngạc nhiên?

Vì Bi không biết chữ.

Vì Bi không biết đọc.

Vì Tôm không biết chữ.

c) Tôm nói thế nào?

Bi biết đọc.

Bi cũng không biết đọc.

Tom vẽ cho Bi đọc.

Bài 3: Tìm trong bài đọc và viết lại:

- Tiếng có vần

an: ...

- Tiếng có vần at :

...

B. Dạy học bài mới: (32') 1. Giới thiệu bài:

2. Thực hành làm các bài tập:

- HS mở vở thực hành Tiếng Việt và toán: Quan sát bài.

- GV nêu yêu cầu từng bài.

- GV giao bài tập cho từng loại đối tượng.

- HS năng khiếu làm tất cả các bài tập trong vở thực hành Tiếng Việt và toán.

- Hs hạn chế năng lực nhìn đọc được bài 1.

- GV cho HS làm việc cá nhân với bài tập được giao.

- GV quan sát giúp đỡ HS.

C. Củng cố- dặn dò:(3') - GV chữa bài.

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn về học kỹ bài và xem trước bài sau:

Ngày soạn: 17/3/2018

Ngày giảng: Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2018 Toán

SÁNG Tiết 101 : CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ

(7)

I. MỤC TIÊU

- HS nhận biết số lượng , đọc , viết, đếm các số từ 20 đến 50 - Nhận biết được thứ tự của các số từ 20 đến 50.

- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học bài và làm bài tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bộ đồ dùng dạy học toán 1, bảng gài, que tính…, bộ số

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1/ Kiểm tra bài cũ:(5') Tính nhẩm :

50 + 30 50 + 40 20 + 10 40 + 30 30 + 20 10 + 70 -GV nhận xét

2/ Bài mới:(32')

a/ Giới thiệu các số từ 20 đến 30:

* Số từ 20- 30

-Lấy 2 bó que tính- GV gài bảng cài -Lấy thêm 3 que- GV gài bảng cài -Bây giờ có tất cả bao nhiêu que tính?

-Để chỉ số que tính ta vừa lấy cô có số 23- GV gắn số 23

-Phân tích số 23 có mấy chục? Mấy đơn vị?

-GV ghi số 2 ở cột chục, số 3 ở cột đơn vị.

-Hướng dẫn đọc : Hai mươi ba.

- Hướng dẫn viết số: 23 -Tương tự: số 21, 22, , 30

* So sánh các số từ 20 – 30.

-Cho HS đọc xuôi, đọc ngược, phân tích

-Lưu ý cách đọc các số: 21, 24, 25 b/ Giới thiệu các số từ 30 đến 40:

-Giới thiệu tương tự như trên

-HS làm bảng con

-HS lấy 2 bó một chục -Lấy thêm 3 que -Có tất cả 23 que tính

-23 có 2 chục và 3 đơn vị

-Cá nhân- nhóm- lớp

-Cá nhân – nhóm - lớp

(8)

- Lưu ý cách đọc các số: 31, 34, 35 c/ Giới thiệu các số từ 40 đến 50:

-Giới thiệu tương tự như trên - Lưu ý cách đọc các số: 41, 44, 45 d/ Thực hành

Bài 1 : Viết (theo mẫu) - Gv hướng dẫn cách làm M : Hai mươi : 20

Bài 2 : giảm tải Bài 3 : Viết số Bốn mươi : 40 Bốn mươi mốt: … Bốn mươi hai: …

Bài 4 : ( Bỏ dòng 2 và 3)Viết số thích hợp vào ô trống.

3/ Củng cố dặn dò.(3') - Nhận xét tiết học.

- Dặn hs về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

- Hs đọc y/c

- Hs làm vào VBT - Đổi chéo vở kiểm tra.

- Nhận xét.

-Hs nêu yêu cầu đề bài và đọc mẫu.

-Hs làm bài, Hs làm bài trên bảng lớp.

-Hs chữa bài.

- Hs đọc y/c -> làm bài rồi đọc các số đó.

- Nhận xét, chữa bài.

Chính tả Tiết 253 : BÀN TAY MẸ

I . MỤC TIÊU

- HS chép lại chính xác, trình bày đúng , không mắc lỗi đoạn văn : 35 chữ trong khoảng 15 -17’.

“ Hằng ngày...chậu tã lót đầy”

- HS điền đúng các vần an- at, chữ g, gh vào chỗ trống . - Làm được bài tập 2 – 3 (sgk)

II. ĐỒ DÙNG:

- Bài viết mẫu trên bảng - Bảng phụ phần bài tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:

A. KT bài cũ: (3')

- KT đồ dùng học tập của HS.

(9)

- HS viết bảng con : nước non, tặng cháu,…

B. Bài mới:

1. Giới thiệu (1')

- GV đọc mẫu đoạn viết. - 2 HS đọc lại

2. HD viết từ khó : ( 5- 7’)

- GV hoặc HS nêu từ khó ( Tiếng “ hằng” trong từ “ hằng ngày”...

- hằng ngày - việc

- bao nhiêu - nấu cơm

- HS phân tích tiếng khó - Phân tích vần khó

- Đọc cho HS viết tiếng khó 2 HS đọc lại, viết bảng con - NX bảng

3 .Tập chép : (13- 15’) - Đọc lại bài viết.

- Chỉnh tư thế ngồi viết.

- HD cách trình bầy vào vở ( Chữ đầu ĐV viết lùi vào 2 ô, chữ đầu câu phải viết hoa...)

-HS chép lần lượt từng câu theo hiệu thước

4. Soát lỗi: (5-7’)

- Đọc soát lỗi 2 lần - HS ghi số lỗi ra lề vở

- Chữa lỗi cho học sinh. - Đổi vở soát lỗi

5. Bài tập: (3-5’)

a) Điền vần : an, at - Đọc yêu cầu

- Chữa bài trên bảng phụ - HS điền SGK

Kéo đàn; tát nước - Đọc lại bài

b) Điền chữ g- gh? ( HD tương tự ) nhà ga; cái ghế

C . Củng cố , dặn dò: (1-2’) - NX giờ học

(10)

Tập viết

Tiết 254:Tễ CHỮ HOA: C, D, Đ

I. MỤC TIấU

- HS tô được chữ hoa: C, D, - Viết đúng các vần an, at, anh , ach, các từ ngữ: bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ, viết cỡ chữ thờng, cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập hai( mỗi từ viết ớt nhất 1lần).

- Cú ý thức rốn luyện chữ viết, ngồi viết đỳng tư thế.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Chữ mẫu : C, D, Đ - Bài viết mẫu trờn bảng

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

A. KT bài cũ: (3')

- Viết 3 dũng chữ : A, Ă, Â, B - HS viết bảng - NX , sửa chữa

B. Bài mới:

1. Giới thiệu (1')

2. HD viết : bảng con ( 10- 12’)

*Tụ chữ hoa : C (4’)

- Chữ C được viết bằng mấy nột ?

- Nhận xột về: độ cao, chiều rộng của chữ ?

- HS quan sỏt chữ mẫu - 1 HS nờu

- T Nờu quy trỡnh tụ trờn chữ mẫu và tụ 1 chữ

mẫu - HS tụ khan

- NX sửa chữa. - HS viết bảng 1 dũng 3chữ

(11)

* Tô chữ hoa : D,Đ (hướng dẫn tương tự)

* Vần và từ :(5-7’) - HS đọc các vần và từ

+ Chữ an được viết bằng mấy con chữ ? K/C ?

- NX độ cao các con chữ, chiều rộng của chữ? - HS nhận xét

- GV hướng dẫn quy trình viết. - HS luyện viết bảng con.

- NX sửa chữa.

+ Các chữ khác ( HD tương tự)

*Hướng dẫn viết vở :(15-17') - 2em nêu nội dung bài viết.

- Nhận xét từ được viết rộng trong mấy ô? - 1 em nêu.

- T . Nêu quy trình viết - Cho xem vở mẫu.

- KT tư thế

- HD tô chữ hoa đúng quy trình, không chờm ra ngoài.

- HS tô chữ hoa

- Hướng dẫn HS viết lần lượt từng dòng vào vở - HS Viết vở.

* Chấm điểm và nhận xét : (5-7’) C. Củng cố dặn dò (1-2')

- Tuyên dương những bài viết đẹp.

Ngày soạn: 18/3/2018

Ngày giảng: Thứ tư ngày 21 tháng 3 năm 2018 SÁNG Tập đọc Tiết 255: CÁI BỐNG

I. MỤC TIÊU

- HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các từ ngữ : khéo sảy, khéo sàng, đườg trơn, mưa ròng

- Hiểu nội dung bài : tình cảm và sự hiếu thảo của Bống đối với mẹ.

- Trả lời được câu hỏi 1,2 trong sgk; Học thuộc lòng bài đồng dao.

- Giáo dục HS yêu thích tiếng việt, tự tin trong giao tiếp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

(12)

- Tranh: SGK

- Bài hát: Cái Bống

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Tiết 1 A. KT bài cũ : ( 3-5’)

- Đọc bài: Bàn tay mẹ - Nhận xét.

- 3- 4 em đọc

- PT, trả lời câu hỏi trong bài B . Bài mới:

1. Giới thiệu bài : ( 1- 2’) 2. Luyện đọc: (20- 22’)

* Đọc mẫu lần 1:

- Hướng dẫn HS tìm câu: Bài có mấy dòng thơ ?

- Có 4 dòng thơ

*Luyện đọc từ ngữ:

khéo sảy khéo sàng mưa ròng nấu cơm

- HD đọc và đọc mẫu tiếng khéo, sảy - PT tiếng khéo - Chú ý đọc đúng tiếng có phụ âm s, r, n - HS đọc từ + Các từ khác: (HD tương tự )

- Giải nghĩa từ: sảy, sàng

* HD đọc câu: ( HD đọc từng câu và đọc mẫu ) - 1 em đọc trơn toàn bộ từ - Đọc từng dòng thơ, ngắt hơi cuối mỗi dòng

thơ.

- 2 em đọc

* Luyện đọc đoạn: - Đọc dòng 2, 4

- 2 câu thơ đầu: HD và đọc mẫu - Đọc nối tiếp từng dòng thơ - 2 câu thơ sau: ( HD tương tự) - 2 HS đọc

- NX cho điểm HS đọc, PT, so sánh 2 vần

3 . Ôn vần: anh- ach (8- 10’) - gánh

(13)

+Đọc yêu cầu 1:Tìm trong bài tiếng có vần anh +Đọc yêu cầu 2:Tìm tiếng ngoài bài có vần anh - ach:

- Đọc từ mẫu

1 HS đọc từ mẫu,nêu tiếng có vần ôn

- Ghép từ có vần anh - ach - 2 tổ thi ghép từ

- Giải thích từ - đọc lại các từ theo dãy

+ Nêu yêu cầu 3: Nói câu chứa tiếng có vần anh - ach

- 1 HS đọc câu mẫu

- Nhận xét. - HS thi nói câu chứa tiếng

có vần ôn TIẾT 256: CÁI BỐNG (Tiết 2) 1. Luyện đọc : ( 10- 12’)

- Đọc mẫu lần 2 - HS đọc thầm

- Đọc nối tiếp từng dòng thơ:

2 dãy

- Đọc nối tiếp đoạn 2 dãy

- Nhận xét. - Đọc cả bài 6- 8 em

2 . Tìm hiểu bài : ( 8 – 10’) * Đọc 2 dòng thơ đầu - câu hỏi 1: Bống đã làm gì để giúp mẹ nấu

cơm ?

* Đọc 2 dòng thơ sau - câu hỏi 2: Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về ?

Tóm tắt ND bài, liên hệ, giáo dục

* Đọc diễn cảm 2-3HS đọc diễn cảm cả bài

- HD đọc thuộc lòng: Đọc nối tiếp từng dòng thơ

- Đọc thuộc lòng từng dòng thơ , đọc cả bài

- Nhận xét, tuyên dương.

3. Luyện nói :5-7’) - HS quan sát tranh

(14)

- ở nhà bạn đã làm gì giúp mẹ? - HS tự kể

Liên hệ, GD.

4. Củng cố, dặn dò: (3-5’)

- Đọc cả bài, - 2 em đọc

- Tìm tiếng có vần ôn.

- Đọc trước bài: Vẽ ngựa

Toán

Tiết 102: CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (Tiếp theo)

I. MỤC TIÊU

1. HS nhận biết số lượng , đọc , viết, đếm các số từ 50 đến 69 2. Nhận biết được thứ tự của các số từ 50 đến 69

3. Giáo dục học sinh ý thức tự giác học bài và làm bài tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bộ đồ dùng dạy học toán 1, bảng gài, que tính…, bộ số

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của gv:

A- Kiểm tra bài cũ:(5')

- Viết và đọc các số từ 24 đến 36.

- Viết và đọc các số từ 35 đến 46.

- Viết và đọc các số từ 39 đến 50.

- Gv nhận xét.

B . Bài mới:(32')

1. Giới thiệu các số từ 50 đến 60:

- Yêu cầu hs quan sát hình vẽ trong sgk và nêu số chục, số đơn vị của số 54.

- Yêu cầu hs lấy 5 bó, mỗi bó 1 chục que tính và 1 que tính rời.

- Gọi hs nêu số que tính.

Hoạt động của hs:

- 1hs - 1 hs - 1hs.

- Vài hs nêu.

- Hs tự lấy.

(15)

- Gv hướng dẫn hs đọc số 51.

- Gv làm tương tự với các số từ 52 đến 60.

2. Giới thiệu các số từ 61 đến 69:

- Gv hướng dẫn hs làm tương tự như giới thiệu các số từ 50 đến 60.

3. Thực hành:

* Hướng dẫn hs làm bài tập 1.

+ Viết các số từ 50 đến 59.

+ Đọc các số trong bài.

* Gv yêu cầu hs làm bài tập 2.

- Đọc các số từ 60 đến 70.

*Hướng dẫn hs làm bài tập 3.

+ Yêu cầu hs viết các số cịn thiếu vào ơ trống theo thứ tự từ 30 đến 69.

- Đọc lại các số trong bài.

* Bài tập 4: (bỏ) C. Củng cố, dặn dị:

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập.

- 1 vài hs nêu.

- Hs đọc cá nhân, tập thể.

- Hs nêu số và đọc số.

- Hs tự viết.

- 1 hs lên bảng viết.

- Vài hs đọc.

- Hs nêu số và đọc số.

- Hs tự làm bài.

- 1 hs lên bảng làm.

- Vài hs đọc.

Môn: Tự nhiên – Xã hội.

Tiết 26:Bài 26. CON GÀ

I.MỤC TIÊU.

- Giúp học sinh biết:

- Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con gà, phân biệt gà trống, gá mái, gà con.

- Nêu ích lợi của việc nuôi gà.

- Thịt gà và trứng là những thức ăn bổ dưỡng.

- Học sinh có ý thức chăm sóc gà.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các hình trong bài 26 SGK.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

- Nhà em nào nuôi gà?

- Nhà em nuôi lọai gà nào?

- Nhà em cho gà ăn những gì?

- Nuôi gà để làm gì?

- Hôm nay học bài CON GÀ.

- Học sinh trả lời.

- Lặp lại tựa bài.

(16)

Hoạt động 1: Làm việc với SGK.

- Cho học sinh làm việc theo cặp.

- Kiểm tra và giúp đỡ hoạt động của học sinh.

- Thảo luận cả lớp và trả lời câu hỏi.

- Mô tả con gà trong hình thứ nhất ở GSK trang 54. Đó là gà trống hay gà mái?

- Mô tả gà con ở trang 55 SGK.

- Gà trống, gá mái, gà con giống nhau và khác nhau ở những điểm nào?

- Mỏ gà, mòng ga dùng để làm gì?

- Gà di chuyển như thế nào? Nó có bay được không?

- Nuôi gà để làm gì?

- Ai thích ăn thịt gà? Trứng gà? Aên thịch gà, trứng gà có lợi gì?

Kết luận:

o Hình ở trang 54 SGK là gà trống, hình dưới là gà mái. Con gà nào cũng có: Đầu cổ, mình, 2 chân và 2 cánh; toàn thân gà có lông che phủ, đầu gà nhỏ, có mào, mỏ gà nhọn, ngắn và cứng. Chân gà có móng sắc. Gà dùng mỏ để mổ thức ăn và móng sắc để cào đất.

Gà trống, gà mái và gà con khác nhau ở kích thước, màu lông và tiếng kêu.

Thịt gà và trứng gà cung cấp nhiều chất đạm và tốt cho sức khỏe.

- Cho học sinh chơi trò chơi đóng vai.

- Gà trống đánh thức người vào buổi sáng.

- Gà cục tát và đẻ trứng.

- Gà con kêu chíp chíp.

- Mở GSK quan sát tranh, đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi trong SGK.

- Cá nhân trả lời.

- Từng nhóm 3 em chơi đóng vai.

- Trình bày trước lớp.

- Nhận xét.

- Cả lớp hát bài: Đàn gà con.

Ngày soạn: 19/3/2018

(17)

Ngày giảng: Thứ năm ngày 22 thỏng 3 năm 2018 SÁNG Toỏn

Tiết 103 : CÁC SỐ Cể HAI CHỮ SỐ (Tiếp theo)

I. MỤC TIấU

- Kiến thức: HS nhận biết số lợng, đọc, viết đếm các số từ 70-> 99,nhận biết ra thứ tự các số từ 70-> 99.

- Giỏo dục học sinh ý thức tự giỏc học bài và làm bài tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- GV: SGK, que tớnh, phấn màu

- HS: Bảng con, que tớnh, SG, vở ụ ly.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1.KTBC (5')

-Gọi Hs đọc và viết cỏc số từ 50 đến 69 bằng cỏch: Gv đọc cho Hs viết số, giỏo viờn viết số gọi Hs đọc khụng theo thứ tự (cỏc số từ 50 đến 69)

-Nhận xột KTBC 2.Bài mới (32')

*Giới thiệu cỏc số từ 70 đến 80

-Giỏo viờn hướng dẫn học sinh xem hỡnh vẽ trong SGK và hỡnh vẽ giỏo viờn vẽ sẵn trờn bảng lớp (theo mẫu SGK)

-Cú 7 bú, mỗi bú 1 chục que tớnh nờn viết 7 vào chỗ chấm ở trong cột chục, cú 2 que tớnh nữa nờn viết 2 vào chỗ chấm ở cột đơn vị.

-Giỏo viờn viết 72 lờn bảng, cho học sinh chỉ và đọc “Bảy mươi hai”.

*Giỏo viờn hướng dẫn học sinh lấy 7 bú, mỗi bú 1 chục que tớnh, lấy thờm 1 que tớnh nữa và núi: “Bảy chục và 1 là 71”.

Viết số 71 lờn bảng và cho học sinh chỉ và đọc lại.

-Làm tương tự như vậy để học sinh nhận biết số lượng, đọc và viết được cỏc số từ 70 đến 80.

*Giới thiệu cỏc số từ 80 đến 90, từ 90 đến

-Hs viết vào bảng con theo yờu cầu của gv đọc.

-Hs đọc cỏc số do gv viết trờn bảng lớp (cỏc số từ 50 đến 69)

-Học sinh theo dừi phần hướng dẫn của giỏo viờn.

-Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giỏo viờn, viết cỏc số thớch hợp vào chỗ trống (7 chục, 2 đơn vị) và đọc được số 72 (Bảy mươi hai).

-5 - >7 em chỉ và đọc số 71.

-Học sinh thao tỏc trờn que tớnh để rỳt ra cỏc số và cỏch đọc cỏc số từ 70 đến 80.

(18)

99

Hướng dẫn tương tự như trên (70 - > 80

*Hướng dẫn làm bài tập Bài 1

- Học sinh nêu yêu cầu của bài.

-Giáo viên đọc cho học sinh làm các bài tập.

Lưu ý: Cách đọc một vài số cụ thể như sau:

71: Bảy mươi mốt, không đọc “Bảy mươi một”.

74: Bảy mươi bốn nên đọc: “Bảy mươi tư

”.

75: Bảy mươi lăm, không đọc “Bảy mươi năm”.

Bài 2

-Gọi nêu yêu cầu của bài

-Cho học sinh làm vở và đọc kết quả.

Bài 3

-Gọi nêu yêu cầu của bài

-Cho học sinh đọc bài mẫu và phân tích bài mẫu trước khi làm.

Bài 4 (Bỏ)

3.Củng cố, dặn dò(3')

-Nhận xét tiết học, tuyên dương.

Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.

-Học sinh thao tác trên que tính để rút ra các số và cách đọc các số từ 80 đến 99.

-Học sinh nêu yêu cầu của bài.

-Học sinh viết bảng con các số do giáo viên đọc và đọc lại các số đã viết được (Bảy mươi, Bảy mươi mốt, Bảy mươi hai, …, Tám mươi)

-Học sinh nêu yêu cầu của bài.

-Học sinh viết :

Câu a: 80, 81, 82, 83, 84, … 90.

Câu b: 98, 90, 91, … 99.

-Học sinh nêu yêu cầu của bài.

-Học sinh thực hiện vở và đọc kết quả.

-Học sinh nêu yêu cầu của bài.

-Có 33 cái bát. Số 33 có 3 chục và 3 đơn vị.

- Học sinh lắng nghe.

CHIỀU Tập đọc Tiết 257:¤N TẬP

I. Môc tiªu:

- Ôn các bài tập đọc đã học.

- Làm các bài tập điền chữ, điền vần.

(19)

- Giỏo dục HS yờu thớch tiếng việt, tự tin trong giao tiếp.

II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ

IIICác hoạt động dạy học:

1- Hướng dẫn ụn luyện cỏc bài tập đọc đó học (15')

- Yờu cầu nờu tờn 5 bài tập đọc đó học

- Yờu cầu HS lần lượt đọc lại cỏc bài tập đọc đó học

- GV chỉnh sửa phỏt õm cho HS.

Hướng dẫn đọc hay

2- Củng cố cỏch làm bài tập(15') - GV đưa ra một số dạng bài tập cho HS luyện tập

- Bài tập: Điền vần - Bài tập: Điền chữ

- Yờu cầu HS làm một số bài tập điền vần và điền chữ

3. Củng cố(3')

- Nhắc lại cỏch đọc, viết và làm bài tập chớnh tả để giỳp HS ghi nhớ.

- HS ụn kĩ lại bài, luyện đọc, viết nhiều cho thạo.

- HS nờu tờn cỏc bài tập đọc đó học + Trường em + Bàn tay mẹ + Tặng chỏu + Cỏi Bống + Cỏi nhón vở

- Đọc lại cỏc bài tập đọc kết hợp với trả lời cõu hỏi để nhớ nội dung bài - Đọc từng bài (5 HS đọc 5 bài)

* ễn cỏc bài tập chớnh tả + Dạng 1: Điền vần:

- Điền vần ai hay ay:

gà mỏi, mỏy ảnh - Điền vần an hay at:

kộo đàn, tỏt nước + Dạng 2: Điền chữ

- Điền c hay k:

cỏ vàng, thước kẻ, lỏ cọ - Điền chữ l hay n:

nụ hoa, con cũ bay lả bay la - Điền chữa g hay gh:

nhà ga, bàn ghế

- HS nhận biết cỏch trỡnh bày bài viết

(20)

Tiết 258: ÔN TẬP

I MỤC TIÊU

- HS viết được từ, đoạn văn theo cỡ chữ nhỡ và cỡ chữ nhỏ.

-HS biết điền âm, vần.

- Đọc và hiểu được nội dung bài.

IICác hoạt động dạy và học:

HS làm lần lượt từng bài.

1. Viết từ: sạch sẽ, chim khuyên, cây vạn tuế, hương thơm, đón tiếp, hí hoáy ( theo cỡ chữ nhỡ)

2. Viết chính tả: Giáo viên đọc cho học sinh viết bài: Trường em (Theo cỡ chữ nhỏ). Đoạn viết từ: "Trường học ... thân thiết như anh em".

3. Điền âm, vần.

a)Điền “n” hay “l” vào chỗ chấm.

- trâu ...o cỏ ...ắng tai nghe - chùm quả ...ê gà mới ....ở b)Điền vần: ai hoặc ay

- hoa m…. thợ m….. cái ch….. m…. nhà 4. Kiểm tra đọc ( 25 phút)

A. Đọc thành tiếng bài: Dê con trồng cải củ B. Trả lời câu hỏi:

Hãy khoanh tròn vào trước câu trả lời đúng Câu 1: Dê Con tính tình thế nào?

a) Chăm chỉ nhưng không khéo tay.

b) Khéo tay nhưng không chăm chỉ.

c) Chăm chỉ, khéo tay nhưng hay sốt ruột.

Câu 2: Khi hạt cải mọc thành cây, ngày ngày Dê Con làm gì?

a) Nhổ cải lên xem rồi lại trồng xuống.

b) Ra vườn ngắm rau cải.

c) Gieo them hạt cải.

III. Giáo viên thu bài:

- GV nhận xét bài kiểm tra.

(21)

CHIỀU:

BD TIẾNG VIỆT

LUYỆN VIẾT CHỮ CHUẨN VÀ ĐẸP I. MỤC TIÊU:

* Qua tiết học giúp học sinh:

- Học sinh biết tô chữ hoa A, Ă, Â

- Củng cố về tô chữ hoa cỡ vừa và cỡ nhỏ

- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học bài và làm bài tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

* GV: Nội dung các bài tập.

* HS: Vở bài tập, bút, bảng, phấn.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A.Bài cũ:(5')

- HS đọc, viết: huých tay, trượt tuyết, mưa xuân, sản xuất.

- Đọc, viết: uân, uyên, mùa xuân, du thuyền.

- GV nhận xét.

B. Dạy học bài mới: (32') 1. Giới thiệu bài:

2. Thực hành luyện viết:

- HS mở vở luyện viết chữ:Quan sát bài.

- GV nêu yêu cầu bài. -Tô chữ hoa:A, Ă, Â cỡ vừa

- GVgọi học sinh đọc bài. -Tô chữ hoa:A, Ă, Â cỡ nhỏ - HS năng khiếu tô đẹp tất cả các dòng bài

102 vở luyện viếtchữ đẹp và chuẩn -Học sinh đọc chữ hoa.

-HS tô đúng độ cao, độ rộng, khoảng cách giữa các tiếng chữ

- HS hạn chế năng lực tô được 5 dòng bài.

- GV cho HS viết bài được giao.

- GV quan sát giúp đỡ HS.

C. Củng cố- dặn dò:(2')

(22)

Ngày soạn: 20/3/2018

Ngày giảng: Thứ sỏu ngày 23thỏng 3 năm 2018 SÁNG Kể chuyện

Tiết 259:ÔN TẬP

I/. Mục tiêu

- Giỳp HS nắm chắc cỏc vần ở cuối chương trỡnh.

- Luyện viết cỏc vần đỳng và đẹp.

- Luyện núi, tỡm vần đó học.

- Giỏo dục HS yờu thớch tiếng việt, tự tin trong giao tiếp.

II/. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ.

III/. Các hoạt động dạy học

1. Giới thiệu bài:(3') ễn tập để củng cố lại kiến thức đó học.

2. Nội dung bài:(32')

* Hướng dẫn ụn luyện đọc vần a- Hướng dẫn ụn vần

- GV viết một số vần lờn bảng

- Yờu cầu đọc trơn từng vần và phõn tớch cỏc vần đú.

b- Hướng dẫn luyện viết vần:

- Đọc chớnh tả cho HS viết cỏc vần - GV sửa lỗi cho HS

c-

c- Hướng dẫn ụn tập cấu tạo vần, tiếng cú vần vừa ụn

- Yờu cầu điền chữ cũn thiếu vào chỗ chấm.

- Yờu cầu đọc lại cỏc vần vừa điền hoàn thiện

d- * Tổ chức thi núi tiếng chứa một trong

- ễn lại một số vần ở cuối chương trỡnh: ue, uơ, uõn, uõt, uy, uya, uyờn, uyờt, uynh, uych, oan, ươp, oanh, oay, iờp, oăn, oang, oach, uõt, oăng

- Đọc trơn từng vần và phõn tớch

- Luyện viết vần vào bảng con

- Mỗi dóy sẽ tập viết lại 7 vần (3 dóy viết 20 vần)

- Điền chữ cũn thiếu vào chỗ chấm.

uõt uõn uya ươp

uơ uõt uyờn oanh

uờ uy uyờt oay

uynh uych oan iờp

(23)

các vần vừa ôn

- Yêu cầu HS cả lớp được nói (tiếng khác nhau)

- GV sửa cho HS nói lỗi 3. Củng cố: (3')

oăn oang oach oăng

- HS đọc trơn các vần

d- - HS luyện nói tiếng có chứa vần vừa ôn

- HS tham gia chữa bài

- Cả lớp đọc lại các vần vừa ôn trên bảng lớp 1 lần

Chính tả

Tiết 260 : CÁI BỐNG

I. MỤC TIÊU

-HS nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bài đồng dao: Cái Bống trong khoảng 10- 15 phút

- Điền đúng vần anh, ach , chữ ng, ngh vào chỗ chấm

- Viết đúng tốc độ, cự li. Trình bày đẹp. Rèn kỹ năng viết chữ.

II. ĐỒ DÙNG

Bảng phụ ghi các bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH

1. KiÓm tra bµi cò(5')

-Gọi 2 học sinh lên bảng làm lại bài tập 1,2 tuần trước đã làm.

- GV nhËn xÐt . 2. Bµi míi (32')

H§1: Hướng dẫn HS tập chép - GV viết bảng đoạn văn cần chép.

- GV chỉ các tiếng: “khéo sảy, khéo sàng,mưa ròng”.

- Cho HS tập chép vào vở, GV hướng dẫn các em cách ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày cho đúng đoạn văn,

-2 học sinh làm bảng.

* HS nhìn bảng đọc lại bài đồng dao , cá nhân, tập thể.

- HS đọc, đánh vần CN các tiếng dễ viết sai đó, viết bảng con.

- HS nhận xét, sửa sai cho bạn.

- HS tập chép vào vở

(24)

cách viết hoa sau dấu chấm…

- GV đọc cho HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở.

- GV chữa trên bảng những lối khó trên bảng.

H§2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả

* Điền vần “anh” hoặc “ach”

Hộp bánh, túi xách tay

* Điền chữ “ng” hoặc “ngh”

Ngà voi, chú nghé

*gv nhắc lại khi đi với i, ê, e dùng ngh còn các trường hợp khác đi với ng....

- Tiến hành tương tự trên.

3. Cñng cè - DÆn dß (3') - Nêu lại các chữ vừa viết?

- Nhận xét giờ học.

- HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở.

- HS đổi vở cho nhau và chữa lỗi cho nhau ra bên lề vở.

* HS nêu yêu cầu bài tập.

-HS làm vào vở

-HS chữa bài, em khác nhận xét sửa sai cho bạn.

Toán

Tiết 104: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ

I. MỤC TIÊU

- BiÕt dùa vµo cÊu t¹o để so s¸nh c¸c sè cã 2 ch÷ sè; biết tìm số liền sau của một số ; biết phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị.

- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học bài và làm bài tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- GV: SGK, que tính, phấn màu, bảng phụ - HS: Bảng con, que tính, SGK, vở ô ly.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Ổn định tổ chức:(1') - HS hát

2. Kiểm tra bài cũ: (5') - Viết các số sau

Tám mươi tám : 88

- HS viết bảng con.

(25)

Chín mươi hai : 92 Bảy mươi sáu : 76 Chín mươi chín : 99 - Gv nhận xét.

3. Bài mới:(32')

1. Giới thiệu bài: So sánh các số có hai chữ số.

2.Nội dung bài a. Giới thiệu 62 < 65

- Yêu cầu mở SGK quan sát hình vẽ trong bài học.

- Yêu cầu HS nêu sự giống và khác nhau của hai số.

- Yêu cầu HS so sánh 2 số

-> hai số có cùng chữ số hàng chục thì so sánh các chữ số hàng đơn vị với nhau.

- Yêu cầu HS đặt dấu b. Giới thiệu 63 > 58

- Yêu cầu quan sát hình vẽ trong bài học - Yêu cầu phân tích cấu tạo của hai số - Yêu cầu so sánh các chữ số chỉ chục rồi so sánh 2 số

* -> Hai số có chữ số chỉ chục khác nhau thì chỉ cần so sánh hai chữ số chỉ chục đó để so sánh hai số.

- Hướng dẫn cách diễn đạt

- Quan sát hình vẽ ở SGK trang 142

- HS nêu: 62 có 6 chục và 2 đơn vị

65 có 6 chục và 5 đơn vị

+ 62 và 65 cùng có 6 chục mà 2

< 5

nên 62 < 65

+ 62 < 65 đọc là 62 bé hơn 65

* HS nhận biết 62 < 65 nên 65 >

62

- Quan sát hình vẽ ở SGK trang 142

- HS nêu: 63 có 6 chục và 3 đơn vị

58 có 5 chục và 8 đơn vị

+ 63 và 58 có số chục khác nhau.

6 chục lớn hơn 5 chục ( 60 > 50 ) nên 63 > 58

- HS nhận biết: nếu 63 > 58 thì 58 < 63

- HS nhận biết cách diễn đạt:

+ Hai số 24 và 28 đều có 2 chục,

mà 4 < 8

nên 24 < 28

(26)

c- Hướng dẫn thực hành:

* bài số 1:

- Giải thích yêu cầu của bài - Cho HS làm bảng con.

- GV chữa bài, nhận xét

* bài số 2

- Giải thích yêu cầu của bài

- Yêu cầu HS so sánh các số trong nhóm rồi khoanh vào số lớn nhất

- GV chữa bài, nhận xét, đánh giá

* bài số 3:

- Giải thích yêu cầu của bài - Yêu cầu làm bài vào vở ô li.

- GV chữa bài

- Nhận xét, đánh giá bài số 4:

- Giải thích yêu cầu của bài

- Cho HS làm vào vở ô li, 2 HS lên bảng.

- GV nhận xét, đánh giá 4. Củng cố:

- Nhắc lại cách so sánh các số có hai chữ số.

- HS xem lại bài.

+ Hai số 39 và 70 có số chục khác nhau, 3 chục bé hơn 7 chục nên 39 < 70.

Bài 1(142): >; <; = ?

34 < 38 55 < 57 90 = 90 36 > 30 55 = 55 97 > 92 37 = 37 55 > 51 92 < 97 25 < 30 85 < 95 48 > 42

Bài 2 (142): Khoanh vào số lớn nhất:

- HS so sánh rồi khoanh vào số lớn nhất

a- 72 ; 68 ; b- ; 87 ; 69 Bài 3 (142): Khoanh vào số bé nhất:

- HS so sánh rồi khoanh vào số bé nhất

a- 38 48 b- 76 78

Bài 4(142): Viết các số: 72, 38, 64

HS làm vào vở ô li, 2 HS lên bảng.

a.Theo thứ tự từ bé đến lớn:

38 ; 64 ; 72 b- Theo thứ tự từ lớn đến bé:

72 ; 64 ; 38

SINH HOẠT TUẦN 26

80 91 0

0

75 18

(27)

I. MỤC TIÊU:

- Giúp HS rèn luyện tốt nề nếp ra vào lớp,nề nếp học tập ở lớp cũng như ở nhà.

- Phát huy được những ưu điểm và khắc phục những tồn tại trong tuần.

- Giáo dục ý thức trách nhiệm, tính tự giác và tính kỉ luật ở hS

II. NỘI DUNG SINH HOẠT:

1. Nhận xét đánh giá hoạt động trong tuần:

*Ưu điểm:

...

...

...

...

...

* Tồn tại:

...

...

...

...

...

...

...

2. Triển khai kế hoạch tuần 27:

...

...

...

...

...

...

Kĩ năng sống

Chủ đề 6: KĨ NĂNG HỢP TÁC (Tiết 2) I. MỤC TIÊU:

Qua bài học:

- HS có kỹ năng hợp tác với người khác để hoàn thành công việc - Rèn kỹ năng hoạt động theo nhóm.

- HS yêu thích hoạt đông theo nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ.

- Tranh BTTH kỹ năng sống III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

(28)

1. Bài cũ 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài.

1. HĐ1: Làm việc cá nhân BT4: GV nêu yêu cầu bài tập

+ Em hãy chon các bạn cùng làm với nhóm mình.

- GV yêu cầu HS nêu kết quả.

- GV nhận xét và đưa ra kết quả đúng.

2. HĐ2: Làm việc theo nhóm.

BT5: GV nêu yêu cầu: Làm thiệp chúc mừng năm mới trong dịp tết. Sau đó nói về cách phân công của nhóm mình.

- GV gọi đại diện nhóm trả lời.

- GV nhận xét

BT 6: GV nêu yêu cầu: Đánh dấu nhân vào ô trống trước việc mà em tham gia cùng các bạn tong nhóm

- GV chữa bài.

- HS làm vào vở BTTH.

- Phân công công việc:

-Người chuẩn bị hạt:

- Người chuẩn bị hộp để gieo.

Người gieo:

Người làm biểu đồ theo dõi sự phát triển của cây:

- HS giới thiệu sản phẩm và nhận xét.

- HS hoạt động nhóm 4.

- bạn vẽ tranh.

- Bạn tô màu.

- Bạn trang trí thiệp mừng.

- Bạn viết chữ chúc mừng.

- HS làm vở bài tập

- Trực nhật

- Thảo luận nhóm.

- Học nhóm.

- Vẽ tranh.

- Giúp đỡ bạn.

CHIỀU:

TH TIẾNG VIỆT

Tiết 2: ÔN VẦN - TIẾNG CÓ VẦN AN, AT

I. MỤC TIÊU

-HS biết điền vần ,tiếng có vần an hoặc at.

- Điềnchữ g hoặc gh.

-Viết: Hạnh rửa tách chén cỡ chữ nhỏ

- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học bài và làm bài tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(29)

* GV: Nội dung các bài tập.

* HS: Vở luyện, bút, bảng, phấn.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. Kiểm tra bài cũ:(5')

- Cho HS đọc bài Viết thư - Đọc bài viết thư - GV nhận xét.

B. Dạy học bài mới:(32') 1. Giới thiệu bài:

2. Thực hành làm các bài tập:

- HS mở vở thực hành Tiếng Việt và toán:

Quan sát bài.

- GV nêu yêu cầu từng bài.

- GV giao bài tập cho từng loại đối tượng.

- HS năng khiếu làm tất cả các bài tập trong vở thực hành Tiếng Việt và toán.

- HS hạn chế năng lực nhìn viết được bài 1 và viết bài 3

-GVcho HS làm việc cá nhân với btập được giao.

- GV quan sát giúp đỡ HS.

- HS làm xong chữa bài.

III. Củng cố- dặn dò:(5')

- GV chữa bài.- GV nhận xét tiết học

Bài (Trang 48, 49)

Bài 1 Điền vần: an hoặc at

Con ngan(vịt xiêm), con gián, cái bát(chén), hoa ngọc lan, cây đàn, ca sĩ hát

Bài 2: Điền chữ g hoặc gh Cái gối, quả gấc, cua ghẹ

Bài 3:Viết:

Hạnh rửa tách chén.

Lụa cho ngựa ăn.

TH TOÁN

Tiết 2: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ.

I.MỤC TIÊU: * Qua tiết học giúp học sinh:

- Củng cố về biết cấu tạo số, biết cộng trừ số tròn chục, biết so sánh số có hai chữ số, biết khoanh vào số lớn nhât, bé nhất, biết ghép số.

- Củng cố về viết số, nối , viết các số theo thứ tự, làm được các bài tập 1, 2, 3, 4 5 trong bài (Trang 60) vở thực hành tiếng việt và toán theo từng đối tượng.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

* GV: Nội dung các bài tập... * HS : Vở bài tập toán...

(30)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : I. Kiểm tra bài cũ:- Gọi HS lên bảng làm, Lớp làm bảng con.- GV nhận xét

Viết các số từ 50 đến 60

II. Dạy học bài mới:

1. Giới thiệu bài:(1')

2. Thực hành giải các bài tập.(33') - GV hướng dẫn cho HS làm các bài tập

Bài tập.(Trang 60) Bài 1: a)Viết (theo mẫu:

Số 84 gồm 8 chục và 4 đơn vị.

Số 92 gồm 9chục và 2 đơn vị.

Số 77 gồm 7chục và 7 đơn vị.

Số 80 gồm 8chục và 0 đơn vị.

Bài 2: >, <, =

40 ... 41 90 ... 85 50 + 10 ... 60 40 ... 39 71 ... 69 50 + 10 ... 61 40 ... 40 50 ... 60 50 + 10 ... 50 – 10 Bài 3: a) Khoanh vào số lớn nhất:

79 , 65 , 81, 80

b) Khoanh vào số bé nhất:

80 , 72 , 90 , 69

Bài 4: Viết các số 38, 19 , 40 , 41

a) Theo thứ tự từ bé đến lớn:...

b) Theo thứ tự từ lớn đến bé:...

40, 13, 12, 9 - HS nêu số bài tập và yêu cầu từng

bài.

- GV giao bài tập cho từng đối tượng.

- Hs năng khiếu làm được tất cả các bài tập từ 1, 2, 3, 4 5trong bài vở thực hành tiếng việt và toán.

- HS hạn chế năng lực làm được bài tập 1,2.

- HS làm việc cá nhân với bài tập được giao.

- GV quan sát giúp đỡ HS.

- HS làm xong chữa bài.

III. Củng cố - Dặn dò:(3')

- GV nhận xét giờ học, tuyên dương những học sinh học tốt.

- Nhắc HS học kỹ bài và xem trước bài

(31)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Với ALL, kết quả của nhiều nghiên cứu cho thấy, nếu bệnh nhân có kết quả dƣơng tính với mức 0,01% ở ngày 29-42 của phác đồ điều trị (kết thúc giai đoạn cảm

Baïn Huøng voâ yù laøm vôõ bình hoa treân baøn.Baïn buoàn raàu khoanh tay xin loãi meï. Haø giô hai tay nhaän gaáu boâng vaø noùi : “Con gaáu

Hãy nói 3, 4 câu về nội dung bức tranh, trong đó có dùng lời cảm ơn thích hợp :.. Mẹ mua cho Hà một con

• Biết cảm ơn, xin lỗi là thể hiện tự trọng mình và tôn trọng

a ) Neáu em sô yù laøm rôi hoäp buùt cuûa baïn xuoáng ñaát Boû ñi , khoâng noùi gì ... Chæ noùi lôøi xin loãi

Siêu âm khớp, đặc biệt siêu âm Doppler năng lượng khảo sát trực tiếp các khớp bị tổn thương (tổn thương màng hoạt dịch, viêm gân, bào mòn xương) cho phép

+ Nói được lời cảm ơn, xin lỗi đề nghị trong các tình huống cuộc sống - Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh:... + Kỹ năng giao tiếp: giúp HS rèn

Khi đáp lời cảm ơn, chúng ta cần nói với thái độ như thế nào?.. Đọc lời các nhân vật trong tranh dưới đây :.. Bức tranh minh họa