• Không có kết quả nào được tìm thấy

VÀI SUY NGHĨ V QUAN NI M SÁNG TÁC VÀ PHÊ BÌNH VĂN H C PHÁP ĐƯƠNG Đ I

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "VÀI SUY NGHĨ V QUAN NI M SÁNG TÁC VÀ PHÊ BÌNH VĂN H C PHÁP ĐƯƠNG Đ I "

Copied!
11
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

VÀI SUY NGHĨ V QUAN NI M SÁNG TÁC VÀ PHÊ BÌNH VĂN H C PHÁP ĐƯƠNG Đ I

Ph m Văn Quang

Trư ng Đ i h c Khoa h c Xã h i và Nhân văn, ĐHQG-HCM

TÓM T T: M c ñích c a Bài vi t là trình bày nh ng suy nghĩ v khía c nh hi n t"n và v n hành c a văn h c Pháp ñương ñ i, ñ"ng th i xem xét m i tương quan c a văn h c v i th gi i ngôn ng . N u văn h c luôn kh i ñi t# ngôn ng thì chúng ta có th nhìn nh n th gi i ngôn ng như m t th c t i hay m t giá tr t thân c a văn h c. M t cách c th , chúng tôi mu n nh n m nh ñ n y u t ngôn ng như m t không gian sáng tác và phương th$c m ñư ng cho gi i nghiên c$u và phê bình. Đ ch$ng minh cho gi thi t này, chúng tôi s1 nêu ra nh ng trư ng h(p c th như Roland Barthes hay Jacques Lacan trong vi c v n d ng ngôn ng ñ gi i thích văn h c và ch th văn h c. Đ i v i sáng tác, Christian Prigent ñư(c xem như m t ñi n hình trong tư cách là tác gi ñương ñ i ñi tìm không gian hi n h u cho tác ph&m c a mình nơi ngôn ng .

T khoá: Văn h c Pháp, quan ni m sáng tác, phê bình, ngôn ng , ch th , phân tâm.

« Chúng ta ñã ñi vào m t k nguyên c a h u- văn h c (postlittéraire). Hai ngàn năm văn minh ñã hình thành nên cái chúng ta là ñang trôi qua, và ñ#ng gi v nghĩ r/ng văn h c s1 luôn hi n h u » [1]. L i tuyên b này c a Richard Millet, tác gi$ c a hàng lo t ti u lu n gây tranh cãi v các giá tr c a văn h c Pháp ñương ñ i, có v. như là m t c$m giác « v5 m ng v văn h c ». Nhìn nh n văn h c ph#

thu c vào xã h i và tình tr ng c a xã h i, tác gi$ c a Qu y r i văn h c (Harcèlement littéraire) (2005) ñã công kích k ch li t nh"ng nhà văn mà ông cho là làm méo mó phong cách ngôn ng" và ph$n b i cú pháp, như trư ng h p Jean Echnoz hay Michel Houellebecq. Song song v i nh"ng phê bình c a Richard Millet, ngư i ta cũng nói ñ n m t lo i « văn h c c c- ñương ñ i » (littérature de l’extrême-

contemporain), thu t ng" do nhà văn Michel Chaillou t o ra ñ ám ch& tính ch t ph c t p h*n ñ n c a m t tình tr ng văn h c Pháp trong s v n hành c a nó th p niên cu i c a th k XX và nh"ng năm ñ u c a th k XXI. « H u- văn h c » hay « văn h c c c-ñương ñ i » không ph$i là tên g i nh"ng trào lưu m i mà ch& là cách di n ñ t hay truy n ñ t gi"a các nhà nghiên c u và s$n ph%m văn h c ñ xác ñnh s ph n c a văn h c hi n nay. Đ tìm hi u v giá tr c a văn h c Pháp ñương ñ i, bài vi t này không có ý ñnh bàn ñ n vai trò c a văn h c trong ñ i s ng xã h i, mà ch y u nh n m nh ñ n cách th c hi n t'n c a nó nh vào th gi i ngôn ng". C# th hơn, chúng tôi gi$ thi t r ng th gi i c a ngôn ng" là m t th c t i, không ch& t o không gian sáng tác cho nhà văn mà còn m l i cho gi i phê bình, và văn h c có th

(2)

hi n t'n nh vào th c t i ñó như m t giá tr t thân.

Th c v y, ngư i ta ñã ñ c p và nghe nhi u ñ n v n ñ « kh ng ho$ng » văn h c (La littérature en péril-Văn h c lâm nguy c a Tzvetan Todorov). Gi i phê bình văn h c Pháp ñang c ñưa ra các l i bi n minh cho tính chính ñáng c a văn h c ñ i v i ñ i s ng cá nhân và c ng ñ'ng xã h i. Nào là văn h c-th gi i (Littérature-monde), nào là ch t v n ñ t tr$

l i r ng « Văn h c ñ làm gì ? » (La littérature pour quoi faire ?), « Văn h c có th làm ñư c gì ? » (Que peut la littérature ?), hay « Nghiên c u văn h c ñ làm gì ? » (À quoi servent les études littéraires ?), vv. Tuy nhiên, vi c nhìn nh n có hay không m t s kh ng ho$ng c a văn h c, theo chúng tôi tùy thu c khía c nh th c hành hay ti p nh n văn h c. N u cho r ng trong ph m vi ñ i s ng văn h c, v n ñ ti p nh n ñang vang lên h'i chuông báo ñ ng, thì ñó có th là m t nh n ñnh v s lãnh ñ m nơi công chúng ñ c gi$ ñ i v i sáng tác ngh thu t nói chung và văn h c nói riêng. Nhưng ngư i ta cũng ñư c phép l c quan hơn khi cho r ng ñây không ph$i là m i « lâm nguy » hay tình tr ng « kh ng ho$ng » mà là m t quá trình chuy n ti p. Nhìn nh n như th ñ t o cho văn h c m t không gian r ng hơn và m t th i gian vô t n. Hay nói ñúng hơn, chúng ta có th dành cho văn h c m t cái nhìn « hi n ñ i » xét trên bình di n ti p nh n khi cho r ng ñ i s ng văn h c không nên b gi i h n trong s b t bi n c a nh"ng quy ư c v quan ni m c$m th#. Nghĩa là s không có m t quan ni m c$m th# trư ng c u cho văn h c.

T! cái nhìn ñó chúng ta ñi ñ n m t s xác th c r ng vi c th c hành văn h c cũng s không trong tình tr ng « lâm nguy ». Ngư c l i, n u không có m t quy ư c c$m th# b t bi n nào thì cũng s không t'n t i m t quan ni m vĩnh h ng cho sáng tác và th c hành văn h c ngh thu t. Đi u này ñã ñư c ch ng minh trong su t chi u dài c a l ch s khoa h c nhân văn và qua nh"ng cu c bàn lu n trong quá kh v ñ i s ng văn h c. Quan ñi m này có th ñư c tìm th y trong ý tư ng c a nhà phê bình Sainte-Beuve [2] khi ông phân bi t nh"ng phong cách khác nhau và nh"ng th i ñ i khác nhau r t rõ ràng trong phê bình văn h c. Theo ông, th k XVIII, ngư i ta ch& tìm ki m trong các tác ph%m nh"ng m2u m c c$m th# và nh"ng l i gi$i ñáp th a mãn cho tinh th n c a ñ c gi$, và ñó là quan ni m c a các lý thuy t truy n th ng ñã ñư c th!a nh n. M t cách c#

th , tác ph%m văn h c ph$i là nơi ñ c gi$ tìm th y ñư c bài h c ho(c m t lý tư ng, m t con ñư ng nào ñó ñ theo. Hay nói theo ki u Eugène Ionesco, tác ph%m theo phê bình truy n th ng là « m t lo t l i gi$i ñáp ». Tuy nhiên, v2n theo Sainte-Beuve, ñ u th k XIX, ngư i ta ñã b t ñ u bi t hoài nghi v nh"ng lý thuy t trên, và mu n ñ(t l i nh"ng ki t tác, các khía c nh th%m m/ cũng như nh"ng khuy t ñi m c a chúng vào chính nh"ng b i c$nh c a th i ñ i và ph m vi xã h i, nơi phát xu t c a tác ph%m y. S khác bi t v phong cách cũng như phân bi t nh"ng th i ñ i khác nhau cũng cho th y quá trình bi n ñ)i c a phê bình văn h c, và phê bình, khi xác ñnh m#c ñích lý thuy t

(3)

cũng như ý tư ng c a mình, ñã cho th y ñ(c tính l ch s c a nó.

S ra ñ i c a trào lưu văn h c hi n ñ i ñã cho phép kh+ng ñnh ý tư ng c a Sainte- Beuve. Th c v y, trào lưu hi n ñ i ñã m ra m t nhãn quan m i cho sáng tác và phê bình văn h c Pháp kh i ñi t! n a sau th k XIX, v i nh"ng thi s/ ñi n hình như Charles Baudelaire, Arthur Rimbaud, Paul Verlaine và Stéphane Mallarmé. Tư tư ng hi n ñ i trong sáng tác và phê bình có th ñã xu t phát t! ý tư ng chung c a th k XIX trong quan ni m v con ngư i : con ngư i không ph$i là cùng ñích c a L ch s , nhưng con ngư i s ng trong L ch s , và b$n ch t c a con ngư i ch& là m t s $o tư ng, tinh th n nhân lo i không ph$i là th b t bi n mà nó t t ph$i n m trong m t s bi n ñ)i liên t#c. Sáng tác văn h c vì th cũng xoay v n trong s chuy n ti p. Đó cũng chính là cái hi n ñ i trong văn h c : nó ph nh n nh"ng giá tr mang tính trư ng c u. Trong tác ph%m H a sE c a ñ i s ng tân th i (Le Peintre de la vie moderne), Baudelaire xác ñnh tính hi n ñ i trong ngh thu t như sau : « Tính hi n ñ i, ñó là cái nh t th i, cái thoáng qua, cái ng2u nhiên, là m t n a ngh thu t, còn n a kia là cái trư ng t'n và b t bi n ». Ngh thu t theo quan ñi m hi n ñ i c a Baudelaire cũng chính là nhân sinh quan : con ngư i là s$n ph%m c a chính mình (l’homme est ce qu’il fait) ; tinh th n nhân lo i bi n ñ)i, hay ñúng hơn, con ngư i là trung gian, là không gian c a nh"ng chuy n ti p ; con ngư i chính là h"u th chuy n ti p và nh t th i. Maurice Blanchot, nhà phê bình văn h c ñương ñ i khi ñ c p v

« văn h c và kinh nghi m ñ(c thù », ñã nh n m nh ñ n tính h p nh t gi"a con ngư i và tác ph%m, ñ(c bi t khi ông xem xét trư ng h p Stéphane Mallarmé, thi s/ c a trư ng phái Bi u tư ng :

« Gi như ph i phê bình m t ngư i nào ñó qua tác ph&m c a anh ta thì ñó chính là ngh sE. Ngư i ta g i anh ta là ngư i sáng t o. K3 sáng t o c a m t th c t i m i, m ra cho th gi i m t chân tr i mênh mông hơn, m t kh năng tuy t nhiên không b ñóng kín [...] K3 sáng t o c a chính mình trong cái mình t o ra. » [3].

« Th c t i m i » và « chân tr i mênh mông » là gì ? Chúng tôi t ch t v n mình trong m t suy tư chân thành v i m#c ñích xem xét v v th và quy n l c c a văn h c, cũng như ñ xác ñnh lòng tin vào tương lai c a văn h c. Tương lai c a văn h c có th s không thu c v « th c t i » theo ý nghĩa quen thu c c a khái ni m, cũng như văn h c ñã d2n con ngư i thoát kh i cái th c t i quen thu c ñ tr$i nghi m nh"ng th c t i ñ(c thù nào ñó. Th c t i ñó là nh"ng

« cánh r!ng bi u tư ng » ph$n chi u con ngư i, trong cái nhìn thân thi n v i con ngư i.

Baudelaire ñã c$m nghi m ñ(c tính l m c a ngôn t! trong cánh r!ng bi u tư ng y:

Ta chi m h u thiên nhiên qua nh ng cánh r#ng bi u tư(ng,

Đư(c soi r i b/ng nh ng ánh m2t thân thương1.

(L’homme y passe à travers des forêts de symboles

1 Chúng tôi trích d ch t! nguyên tác.

(4)

Qui l’observent avec des regards familiers).

Th c t i ñó mênh mông như « ñêm ñen », vô t n như « ánh sáng », như tác gi$ c a Hoa ác (Les Fleurs du mal) ñã xác ñnh khi mu n hư ng ñ n nh"ng m i liên k t theo chi u th+ng ñ ng ch không ph$i chi u ngang, v i không trung vô t n ch không ph$i v i không gian ñô th .

Chúng ta tin tư ng vào nh"ng th c t i khác c a văn h c, b i vì chính Mallarmé ñã cho th y

« thơ là s di n ñ t ý nghĩa huy n bí c a các khía c nh hi n h"u » (« La Poésie est l’expression [...] du sens mystérieux des aspects de l’existence »). Nhà thơ c a « tình yêu cái hư không » này ñã làm th c t&nh gi i phê bình m t cách h t s c ng c nhiên v i tuy t ph%m Hérodiade. Mallarmé mu n ch ng minh cu c phiêu lưu tìm ki m và ñ i di n v i Hư không, « thi h ng hi n ñ i c a ñi u B t l c », m t thách ñ ñ i v i nhà thơ. Tác ph%m th hi n cu c ñi xu ng th c s ñ th u c$m nh"ng t ng sâu kín nh t c a Hư không. Cu c phiêu lưu ñó s ñe d a c$ tinh th n và tính m ng c a thi s/, nhưng ñó là ñam mê và ư c mu n c a anh ta. Như v y chính trong cái tr ng r*ng và thi u v ng mà Mallarmé tìm ra m t th c t i cho văn h c. Thơ trong th c t i ñó thoát kh i v b c c a chính nó ñ xâm nh p trong cái bí

%n. Trong cái tr ng r*ng y, ñ i v i Mallarmé, th c hành văn h c ñó là « phác th$o không ph$i s v t mà là hi u ng ñư c t o ra b i s v t ñó ». Th c hành sáng tác không ph$i di n ñ t trong nh"ng v n thơ m t th c t ngo i t i mà là khám phá m t th c t i khác xu t hi n t! ti n

trình x lý r t tinh t c a ngôn ng" cũng như nh"ng kh$ năng c a ngôn ng".

Trong lĩnh v c ti u thuy t, chúng ta có th không xa l v i nh"ng tác gi$ c a th k XX : ngư i ta ñã nói ñ n m t n n Ti u thuy t m i v i nh"ng Nathalie Sarraute, Alain Robbe- Grillet, Michel Butor, vv. Nhưng chúng tôi mu n nêu ra trư ng h p c a Jean Ricardou hay Philippe Sollers như ñi n hình c a s chuy n ti p văn h c và phê bình. Là nhà văn và lý thuy t gia văn h c h u Ti u thuy t m i, ñ i v i h , ti u thuy t không còn ph$i là m t « l i vi t c a cu c phiêu lưu » mà là « cu c phiêu lưu c a l i vi t ». Ch th sáng t o ñi vào con ñư ng tr$i nghi m c a th gi i ngôn t!, c a m t không gian c u trúc kh c nghi t hơn và ñ c l p v i th gi i th c. Nói chính xác hơn, ti u thuy t v i h ñư c coi như là ti u thuy t c a ti u thuy t, ti u thuy t c a ngôn ng" và c a các s ki n ti u thuy t. M t lo i hình « ti u thuy t thu n túy ». Ý tư ng này khi n chúng ta nh l i ch trương m t hình th c thơ thu n túy c a thi phái Tư ng trưng cu i th k XIX. L i vi t thu n túy văn b$n c a Sollers lách qua nh"ng phân ñnh hàn lâm v th lo i văn h c ñ có th xoá ñi ranh gi i ti u thuy t và thơ.

Đi u c t lõi là văn h c soi r i trong chính ngôn ng" c a nó, trong ñó s xu t hi n c a cái tôi ch th ñ'ng th i v i s ra ñ i c a ngôn ng".

Sollers mu n th c hi n t! l i vi t văn b$n thu n túy m t lo i hình l i vi t c a thân xác:

hình thành t! ngôn ng" m t b$n hòa âm có kh$

năng di n ñ t cùng lúc tái tôi, ti n trình và nh"ng khát v ng c a nó. Ý tư ng này s ñư c

(5)

ñ c p m t cách chi ti t trong ph n dư i ñây v trư ng h p Christian Prigent.

Chúng ta tin tư ng vào văn h c và vào nh"ng hình th c th c hành c a văn h c, b i văn h c luôn s h"u nơi nó m t quy n l c riêng, có th ñáp ng cho nh"ng khát v ng c a con ngư i cá nhân. Quy n l c y c a văn h c cho phép con ngư i khám phá nh"ng « th c t i khác ». Tri t gia kiêm phê bình văn h c Italo Calvino h+n có lý khi ñ(t ni m tin vào văn h c : « S dĩ tôi tin tư ng vào tương lai c a văn h c là b i vì tôi ch c ch n có nh"ng ñi u gì ñó mà duy ch& văn h c m i ñáp ng b ng phương cách riêng c a nó » [4].

Th c v y, gi$ như không gian c a văn h c ñang b bào mòn trong xã h i hi n t i c a chúng ta, trong cái th c t ngo i t i này, thì ñi u ñó ch& có th di n ra th c t i mà có th văn h c chưa h+n c n ñ n nó. Không gian văn h c r ng hơn không gian xã h i quy chi u. N u Italo Calvino ñơn thu n ñ c p ñ n nh"ng giá tr mà theo ông ch& văn h c m i có th mang l i cho xã h i, thì nh"ng giá tr ñó có th h t i trong chính b$n ch t c a văn h c là m t không gian mênh mông và bao hàm m t ho(c nh"ng

« th c t i khác ». Đi u ñó xác ñnh kh$ năng văn h c n m ngoài c$ th c t i c a ngôn ng"

khái ni m. Vì th , văn h c có th không ph$i là phương thu c cho nh"ng căn b nh c a th i ñ i mà là nh"ng ch t v n v th gi i ngôn ng", như Antoine Compagnon ñã nh n xét : « T!

Mallarmé ñ n Bergson, thơ ñư c xem như là m t phương thu c không còn dành cho nh"ng ch ng ñau c a xã h i n"a mà ch y u dành cho tình tr ng không thích ñáng c a ngôn ng" » [2].

Ý tư ng hay ñúng hơn là tri t lý văn h c hi n ñ i ñó có m#c ñích hình thành m t ti n trình cho ngôn t! ñ(c thù c a thi ca, nó vư t ra kh i ngôn ng" quy ư c chung.

Văn h c Pháp ñương ñ i ch u $nh hư ng ít nhi u b i c u trúc lu n và h u c u trúc lu n.

Th c v y, không ñ c p ñ n nh"ng th c t i hi n h"u x$y ra trong th i ñ i c a nh"ng th p niên ñ u th k XX, cũng như nguyên nhân ra ñ i c a ch nghĩa Siêu th c, g n m#c ñích văn h c v i v n ñ gi$i phóng con ngư i trên góc ñ ý th c h chính tr , ñưa văn h c tr thành cánh tay ñ c l c c a m#c ñích chính tr v i lý thuy t d n thân – v i nh"ng André Gide, Pierre Drieu Larochelle hay Jean-Paul Sartre –, văn h c Pháp t! n a sau th k XX kh+ng ñnh s hi n h"u ñ(c thù c a nó trong m i liên h gi"a c u trúc và ch th . Trên bình di n lý thuy t, s k t h p này ph$i ñư c coi như kh i ñ u t!

cu c g(p g5 thú v gi"a Jacques Lacan và Roland Barthes : m t ngư i là lý thuy t gia v

« ch th c a cái vô th c », m t ngư i ch trương ý tư ng v « ch th c a văn t ». Khái ni m ch th tr thành trung tâm giao k t gi"a tri t h c và văn h c - vư t kh i ý tư ng truy n th ng c a th i kì Khai Sáng khi cho r ng tri t h c s b thiêu r#i khi bén m$ng t i văn chương. Quá trình canh tân khái ni m ch th dù ñư c ti n hành m t cách khác nhau gi"a Jacques Lacan và Roland Barthes nhưng ñ u kh i ñi t! nh"ng nguyên t c trong th gi i mênh mông c a trò chơi ngôn ng". Theo Lacan, ngôn ng" là y u t có trư c và làm n$y sinh ch th , và th gi i th c ch t c a con ngư i không ph$i là th gi i sinh h c cũng

(6)

không ph$i là th gi i xã h i mà là th gi i ngôn ng". Đó là n n t$ng hình thành quan ñi m m i v m i liên h gi"a b$n th nhân lo i và ngôn ng".

Có th Jacques Lacan không hoàn toàn theo c u trúc lu n, nhưng suy tư c a ông v « cái vô th c ñư c k t c u như m t ngôn ng" », hay ñ(c bi t quan ni m ch th như là k t qu$ c a cái bi u ñ t, ch ng t ông vư t ra kh i $o tư ng khách quan thu n túy khi nghiên c u v ch th :

« [...] con ngư i sinh ra ñ hi n h u trư c tiên ph i g2n v i ngôn ng ; ñó là m t s ki n.

Con ngư i th m chí b chi m h u ngay c trư c s ra ñ i c a nó, nó ñã ch*ng có m t cái h t ch ñó sao ? [...] Đúng r"i, ñ$a tr3 s1 sinh ra, t# ñ u ñ n cu i, ñã ñư(c b c trong cái võng ngôn ng , ñ"ng th i ti p nh n và giam hãm nó » [5].

Như v y, trong khi ñ(t tr ng tâm vào vi c xác ñnh ch th qua phân tích c u trúc ngôn ng", Lacan cho r ng ch& có ch th trong di n ngôn ; nghĩa là khi di n ngôn k t thúc thì ch th s không t'n t i n"a. Vì th , Lacan ñư c xem như ngư i duy nh t cho r ng, gi$ như ph$i có m t « khoa h c nhân văn » thì nó ch& có th ñư c xây d ng g n v i y u t ñ(c thù c a ñ i tư ng c a nó. Đ i tư ng ñó chính xác là « ch th » ch không ph$i « con ngư 2. Ch th

2 Ý tư ng này h+n nhiên xu t phát t! quan ñi m c a Lacan v thu t ng" « khoa h c nhân văn ». Trong khi bàn v

« Khoa h c và s th t », ông ñã xác ñnh quan ñi m này như sau : « Không có khoa h c v con ngư i, b i vì con ngư i c a khoa h c không hi n h"u, mà ch& có ch th c a con ngư i hi n h"u. Ngư i ta hi u s chán ghét c a tôi ñi v i tên g i các khoa h c nhân văn. Tôi th y nó như m t cách g i tên c a s nô l » (Jacques Lacan, Écrits, Paris : Seuil, 1966, tr. 849). Không có khoa h c nhân văn hay nói

dư i nhãn quan tri t h c c a Lacan ñã có th ñư c xem xét trên bình di n văn h c như ch th c a văn t và ch th y ñ'ng th i g n v i cư ng ñ c a nh"ng xung năng nh#c d#c và nh"ng quy t c ñ(c thù c a trò chơi ngôn ng"

[6].

Song song v i quan ñi m c a Jacques Lacan v ch th c a cái vô th c liên quan ñ n ngôn ng" và d#c v ng, s ra ñ i c a tư tư ng c a Roland Barthes ñã mang ñ n cho dòng ch$y phê bình và sáng tác văn h c ñương ñ i m t hơi th m i. Nh vào các hình th c khái ni m hóa ngôn ng", Barthes ñ(t v n ñ v tính ñ(c thù c a văn b$n văn h c gi"a t)ng th mang y u tính văn b$n. Ông xem xét t)ng th y như m t không gian mênh mông và ñ(t nó dư i tên g i « các huy n tho i » [7].

Xem t)ng th văn b$n như huy n tho i, Barthes khai sáng m t quan ñi m m i có tính

« n)i d y » th i ñi m ñó, khi mà th i ñ i b t ñ u xa cách v i lý thuy t trí th c c a Sartre. Vì th , theo nh n ñnh c a Julia Kristeva (1996) [8], Barthes tr thành m t trong s nh"ng ngư i s mang ñ n kh$ năng n)i d y ch ng l i n n văn hóa ñô h , không ph$i ñ nhân danh các nguyên lý tri t h c hay các hình th c ñ o ñ c ñư c ti n ñnh, mà nhân danh ñ o ñ c c a

ñng khoa h c ñu thu c con ngư i, và khoa h c ñưc xây d ng t! kh$ năng c a con ngư i. Và không có con ngư i c a khoa h c, vì con ngư i vư t trên nh"ng quy ñnh ñ th hi n t do. Con ngư i không ph#c tùng nh"ng quy t c c a khoa h c. Tuy nhiên, ñi u quan tr ng ñây là Lacan mu n nh n m nh khái ni m « ch th », và ông kh+ng ñnh r ng « khoa h c là m t h tư tư ng v s h y b ch th » (Jacques Lacan, « Radiophonie », in Scilicet 2/3, Seuil, 1970, tr. 89). 4 ñây không có nghĩa là khoa h c h y b ch th mà khoa h c c g ng ñt ñn s xóa nhòa ch th , ñ'ng nghĩa v i quan ñi m v vô th c. Theo ông, ch th ñư c hình thành qua ti n trình ñi vào th gi i bi u tư ng, cũng ñ'ng th i xâm nh p tr$i nghi m ngôn ng" và t xóa mình

(7)

ngôn ng" hay c a ký hi u âm th m xuyên su t chi u dài c a c$ giai ño n, và ch a ñ ng m t s ng v c gi"a lòng ý th c h tư tư ng tư s$n.

Cu c n)i d y ñó d a trên nh"ng lo i hình ngôn ng" c p ñ ñ(c thù, ñó là ngôn ng" c a văn h c, th ngôn ng" ñ'ng th i mang d u v t c a phân tán và th t v ng.

V i suy tư trên, Barthes kh i ñ u m t ti n trình tìm ki m s toàn di n khoa h c và cơ c u các ñ i tư ng toàn di n và trong su t nơi tư tư ng mình. Nhưng ñi u quan tr ng nh t, Barthes ñã nh m ñ n các hi u ng c a ý nghĩa g n v i ngôn ng" và v i phong cách mà ch th là chúng ta di n ñ t.

Tư tư ng c a Barthes g n v i trào lưu Tel Quel, ra ñ i vào nh"ng năm 1960, v i ñ(c ñi m không ch p nh n s chuyên ch c a ý nghĩa ti n ñnh. Như v y, văn h c là m t th lo i di n ngôn ñ(c thù : nó không ch& cho phép khai thác các kh$ năng ti m %n và sâu s c c a ngôn ng" mà còn cho phép xác ñnh s hi n h"u c a m t ch th nào ñó. Trong hành trình x lý ngôn ng", văn h c, theo cái nhìn c a Roland Barthes, có th khi n chúng ta nhìn nh n ñ(c tính « phát xít » c a ngôn ng". Nhưng ñó là lo i phát xít không ph$i ñ ngăn c$n mà ñ b t bu c ngư i ta di n ñ t, nói theo ki u Antoine Compagnon [2]. Không ch p nh n s chuyên ch c a ý nghĩa ñư c ti n ñnh cũng có nghĩa là không mu n ngôn ng" ph$i ch u ph#c tùng m t quy n l c hay m t th nô l nào ñó.

Đ i v i Roland Barthes thì chính văn h c ñã gi$i thoát ngôn ng" b ng cách « gian l n » v i ngôn ng" và « gian l n » chính ngôn ng".

Nhưng ñó là gian l n mang tính ch t c u cánh và gi$i thoát :

« S gian l n h u ích y, s tránh né và mi ng m"i nh tuy t ñ,p y cho phép nghe th y ngôn ng thoát khFi quy n l c [...], và tôi g i ñó là văn h c » [9].

T! Roland Barthes ñ n nh"ng nhà phê bình sau ñó như các thành viên c a nhóm Tel Quel, và Tzvetan Todorov, Jacques Bouveresse, hay nhóm TXT, văn h c có v. như ñã ñi sâu vào m t chi u hư ng cao siêu và th c t i c a th gi i ngôn ng", tư c b v th « thư ng l » v n ñư c gán cho nó : ph$n ánh hay tham chi u nh"ng di n bi n ñ i thư ng. Vì v y theo cách nhìn quen thu c, ngư i ta ñã nói ñ n tình tr ng ng t ng t c a văn h c, hay chính xác là văn h c rung h'i chuông báo t . Nhưng, trong

« ñ ng tro tàn » c a xác ch t truy n th ng y s n$y sinh ti ng hát c a nh"ng con thiên nga trong b u tr i vô t n c a ngôn ng". Cu c s ng m i c a văn h c hay s chuy n mình c a m t quan ñi m th%m m/ ñư c m(c cho nh"ng tên g i tư ng ch!ng như ñ y tr c tr : văn b$n lu n, c u trúc hay h u c u trúc lu n, gi$i c u trúc hay th m chí văn h c lu n. T t c$ ñã t o cho ch th sáng tác m t không gian r ng l n ñ c$m th# ngôn ng" dư i m i hình th c v i s t do vô biên c a nó. Văn h c vì th tr nên tham chi u v i chính nó, ñ(c tính ñ o ñ c c a chính nó, trư c khi d2n ñ c gi$ ñ n chân tr i tri t lý ñ o ñ c và nhân văn. Đây th c s là b m(t c a m t lo i « văn h c khó tính ».

Khi tìm gi$i thích cho lý do t'n t i c a văn h c trong xã h i hi n nay, nh"ng suy tư c a Christian Prigent có th giúp soi sáng ph n nào

(8)

cho nh"ng ai quan tâm ñ(c bi t ñ n s m nh c a văn h c. Là m t trong nh"ng ngư i sáng l p và ñi u hành t p chí n)i ti ng và tham v ng TXT – ban ñ u t p chí ñ(t n n t$ng trên ý th c h chính tr c ng s$n và áp d#ng các quan ñi m c a ch nghĩa Mao b t ngu'n t! nhóm Tel Quel vào nh"ng năm 1972 – Chirstian Prigent khám phá ra m t lo i hình ngôn ng" ñ(c thù g n v i tư tư ng c a Lacan : ngôn ng" g n v i thân xác. Tác gi$ c a Commencement (1989) di n ñ t m t hình th c văn h c qua nh"ng khúc quanh c a vô th c. Nh"ng khúc quanh y bi u hi n nơi trò chơi ngôn ng", c$ trên bình di n cú pháp, ng" nghĩa và tu t! : s v i vàng c a cú pháp, hình th c lư t nghĩa, tu t! $o..., t t c$ t o ra m t th gi i ti m th c, nơi bùng n) c a cái tôi b tan v5 và ch n thương khi hi n h"u trên ñ i. Christian Prigent ñã ñ t ñ n ñ&nh ñi m c a s hòa tan cái tôi ñau thương y trong m t cái tôi ph) quát – ý ni m này làm ta nh l i Baudelaire v i câu thơ trong bài Remords Posthume : (« Car le tombeau toujours comprendra le poète » – Vì n m m' luôn th u hi u thi s/), nhà thơ tr thành cái tôi ph) quát khi tìm ki m lý tư ng trong th c th ngôn ng".

Các tác ph%m c a Christian Prigent nh m ñ n m t hành trình tìm ki m m t th lo i ngôn ng" mà theo ông có kh$ năng t o ra hi u ng nh t có th , dù ñó là lo i ngôn ng" mang d u v t c a s t)n thương. Nói cách khác, ti n trình tìm ki m m t lo i ngôn ng" ñáp ng hi u qu$

nh t cho nh"ng thách th c và nhu c u c a sáng tác chính là khát v ng c a Christian Prigent.

Tìm ki m m t ngôn ng" riêng là ch p nh n d n thân bên l , là nh t thi t t o ra m t hình thái

ngôn t! cho s ly khai nào ñó, là t! ch i m t

« th th c sáo r*ng » c a nh"ng ki u di n ñ t.

N u như ñ c gi$ than phi n v s xa r i th c t c a các nhà văn ñương ñ i vì khư c t! h th ng di n ñ t c a ngôn ng" quy ư c trong xã h i, thì ñ i v i Christian Prigent, ñó là cách nhìn nh n chưa h+n chính xác. B i l s c m nh ñ(c bi t c a văn t có th bi u l s cô ñơn trí th c nào ñó. Nó cho phép s$n sinh ra các hi u ng c a tính ñ(c thù nh m thúc ñ%y tìm ki m quá trình tư ng trưng hóa s khác bi t và rút ra t! quá trình y phương ti n c a m t s th%m th u chính xác v chính mình và th gi i. Đó là m t th c t ñư c chính Christian Prigent ñã tr$i nghi m trong su t cu c ñ i.

N u như văn h c ñương ñ i b xem là trong tình tr ng phân tán và l p d b i hình th c tham chi u c a nó, thì ñi u mà chúng ta không th ph nh n ñó là, m i văn h c ñ u kh i ñi t! ngôn t! và v i ngôn t!. Đó cũng là y u t ñư c các nhà phê bình và sáng tác ñ(c bi t nh n m nh, và ñương nhiên không lo i tr!

trư ng h p c a Christian Prigent. Đư c hình thành trên n n t$ng ngôn t!, theo Christian Prigent, « tác ph&m văn h c, dù có dày ñ%c nh ng s m ñ c và kỳ d [...] v4n luôn có tham v ng mãnh li t tr thành không gian và th i gian c a s truy n ñ t. Dĩ nhiên ñây là s truy n ñ t có tính ngh ch lý, vì ch+ có nhi m v nêu ra ñi u gây b c b i cho s t$c th i d th y c a hình th$c truy n ñ t thông thư ng. V n hành m t ch ñ khác c a truy n ñ t : truy n ñ t m t kinh nghi m căn c$ trên y u t - không ph i giao ti p trong ngôn ng quy ư c xã h i

(9)

chung - chi u vào t# s ng v c chính khái ni m c a truy n ñ t » [10].

Văn h c ñ(t n n t$ng trên m t hình th c truy n ñ t khác v i truy n ñ t thông thư ng theo quy ư c xã h i. Tác ph%m văn h c vì th có th t o ra m t th gi i khác thay th cho th c t i thông thư ng. Christian Prigent cho ñó là th gi i hay th c t i khác bi t, và trong sáng tác, ông ñã c g ng ñ t ñ n nh"ng hình th c phù h p nh t c a các d u v t khác bi t ñó. Vì th , ý nghĩa ñ i v i ông h t i s khám phá ñư c xác ñnh c a hình th$c.

Văn h c có th b xóa nhòa trong m t xã h i c a nh"ng quy ư c ñ tr v ph$n chi u chính nó. Trong ti u lu n À quoi bon encore des poètes (Các thi sE còn có ích gì ?), Prigent ñ c p ñ n m t s %n lánh xã h i c a thi ca trong ý nghĩa này : « ngư i ñương th i th hi n r t ít c$m nh n ñ i v i ñi u không mang l i m t s hi u bi t nh- nhàng nào, cũng không mang ñ n m t ki n th c ch c ch n nào » [11]. Đ c gi$

ñương th i ngo$nh m(t v i « văn chương khó tính » và luôn mong mu n th y ñư c ý nghĩa nào ñó khi ti p nh n. Qu$ v y, như chính Prigent ñã th!a nh n, « th gi i c a chúng ta là th gi i trong tình tr ng h#t h2ng ý nghĩa. Vi c ñòi h i ý nghĩa cho th gi i này càng tr nên mi t mài hơn » [11]. Ý nghĩa cho th gi i này trư c tiên ñó chính là tìm ra m t l s ng nào ñó cho cá nhân. Đi u này m t l n n"a xác ñnh con ñư ng văn h c c a Prigent mang m t ý nghĩa : thơ ñư c xem như m t nhu c u « t tìm ra m t ngôn ng" ñ văn b$n hóa kinh nghi m chúng ta ñã âm th m tr$i qua trong cu c ñ i » [11].

Trong văn xuôi cũng như trong thơ, tác gi$

quan tâm ñ(c bi t ñ n s ra ñ i c a ngôn ng".

Ti u thuy t Grand-mère Quéquette (Bà Th/ng Cu) nói lên t t c$ s kh i ñ u l i c a văn t . Đo n m ñ u k v d# ngôn : b ng cái giá c a ti ng khóc và ngôn ng", m t ñ a bé tìm h c phân bi t không gian và thân xác. Nó ý th c ngày càng nhi u v m t thân th ñ(c thù, khác v i m t thân th l n c a th gi i và tách ra kh i màn ñêm, nơi b*ng dưng nó xu t hi n qua tình tr ng thi u h#t c a t! ng". Th gi i tăm t i b t phân hóa y th hi n qua nh"ng d u hi u ngôn ng" h*n ñ n nh t, ñó là nh"ng ký hi u ch m câu :

? ... /...

!!!!!!!

???????

---

!---- ---- ! ? ! ? ! ? ! ?--- !

?????? Cái gì ! !!!!!!!!!!

Con nói là ?... ... ... Cân não ? [12].

H"u th ñư c ñ(t vào th gi i b i nh"ng d u ch n ñ ng b ng m t lo t ký hi u ch m câu, và s manh nha c a t! ng" « Cái gì » ñánh d u th i ñi m ngôn ng" bú m m thân xác ñã v5 òa trong ngôn ng" nhân lo i nh m canh tân th gi i b ng nh"ng âm thanh bi u trưng.

Văn h c giúp gì cho con ngư i ngày nay ? Câu tr$ l i có th ñã xu t hi n cách này hay cách khác. Nhưng l i ch t v n này luôn ñư c hi n t i hóa cho b$n thân nh"ng ai còn quan tâm ñ n văn h c. T! ñó chúng ta hi u lý do t'n

(10)

t i c a văn h c. Thân ph n con ngư i ngày nay ñã ch+ng b giam c m trong nh"ng v b c vô hình v i muôn vàn s ph c t p c a nó sao ? V y có lý gì khi ph$i khiên cư5ng yêu sách văn h c mang ñ n m#c ñích duy nh t là làm cho ñ c gi$ có kh$ năng hư ng th# t t nh t cu c ñ i. N u cu c ñ i ñư c ñ c b ng con m t thi văn, thì h+n nhiên có nhi u góc ñ c khác nhau, và ñ c gi$ có quy n t do chia s. hay không nh"ng góc nhìn y, hu ng chi c$m nh n c a con ngư i là vô t n. N u cu c ñ i hôm nay ñư c tr$i nghi m b i nh"ng văn s/ như tr$i nghi m m t cánh ñ'ng t. nh t c a muôn vàn ký hi u, thì văn h c ñã ch+ng soi r i cho ñ c gi$ hi n tr ng cô ñ c c a nh"ng ký hi u kia

luôn s3n sàng ch ñ i m t s bùng n) nào ñó dư i ngòi bút ? Di n ngôn văn h c Pháp ñương ñ i phác th$o hình $nh cô ñơn c a ch th song hành và ñôi khi hòa tan trong chính s cô ñơn t. nh t c a cánh ñ'ng ký hi u y. Con ngư i bơi l i trong cánh ñ'ng t. nh t và có th g(p tr c tr trên hành trình g n k t v i ngôn ng".

M t l n n"a suy tư c a Maurice Blanchot qu$

nhiên v2n còn hi u l c : « Nhà văn thu c v m t lo i ngôn ng" mà không ai s d#ng, không dùng ñ nói v i ai, không có trung tâm ñi m, không g i ra ñi u gì c$. Anh ta nghĩ r ng mình ñư c kh+ng ñnh trong ngôn ng" ñó, nhưng nh"ng gì anh ta kh+ng ñnh thì l i hoàn toàn b tư c kh i cái tôi » [3].

CONTEMPORARY FRENCH LITERATURE: SOME REFLECTIONS ON THE CREATION AND CRITIQUE

Pham Van Quang

University of Social Sciences and Humanities, VNU-HCM

ABSTRACT: What is the value of literature in society today? This question seems fundamental and has already become the focus for many writers and critics in contemporary French literature, especially after the appearance of Structuralism. The objective of this paper is not to question the function of literature in society but to insist on the existential aspect of the literature and his relationship with the world of language. Specifically, we focus on the language element as an

“another” reality that becomes not only space of creation, but opens a visible way to critique. Thus, the dialectical relationship between creative writing and language itself argues contemporary literature.To justify this hypothesis, we take as example the case of Roland Barthes and Jacques Lacan, who implement the language in literary analysis. Towards the literary creation, Christian Prigent exemplifies contemporary writer who treats language as the essence of his literary works.

Keywords: French literature, creation, critique, language, subject, psychoanalysis.

(11)

TÀI LI U THAM KH O

[1]. Olivier Le Naire, « Le croisé et le rusé », L’Express du 23/05/2005.

[2]. Antoine Compagnon, La Littérature pour quoi faire ? Collège de France/

Fayard, Paris (2007), tr. 18, tr.49.

[3]. Maurice Blancho, L’espace littéraire, Gallimard, Paris (1955), tr. 281, tr. 21.

[4]. Italo Calvino, Défis aux labyrinthes, 2 vol., t.II, Seuil, Paris (2003), tr. 11.

[5]. Madeleine Chapsal, « Les Clefs de la psychanalyse », L’Express, 310, 31/5/1957.

[6]. Bernard Sichère, Cinquante ans de philosophie française, 2, ADPF, Paris (1997), tr. 63.

[7]. Roland Barthes, Mythologies, Seuil, Paris (1957).

[8]. Kristeva, Julia, Sens et non-sens de la révolte, Fayard, Paris (1996).

[9]. Roland Barthes, Leçon, Seuil, Paris (1978), tr. 16.

[10]. Roger-Michel Allemand, « Christian Prigent : la distance et l’émotion »,

@nalyses, (2010) http://www.revue- analyses.org/index.php?id=1557.

[11]. Christian Prigent, À quoi bon encore des poètes, P.O.L., Paris (1996), tr. 9, tr. 7, tr. 17.

[12]. Christian Prigent, Grand-mère Quéquette, P.OL. Paris (2003), tr. 11.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Read the following passage and mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the correct answer to each of the questions from 1 to 7.. Smallpox was the first

Read the following passage and mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the correct answer to each of the questions from 34 to 40.. Smallpox was the

Read the following passage and mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the correct answer to each of the questions from 1 to 7.. Smallpox was the first

In this regard we recommended that for project development to continue past a preliminary phase, there should be: (i) strong recipient interest and commitment; (ii) a clear

Although international experience demonstrated that enhanced competition through increased private participation in the provision of telecommunications services, and the

Mark the letter A, B, C or D on your answer sheet to indicate the word(s)CLOSEST in meaning to the underlined word(s) in each of the following

Mark the letter A,B,CorD on your answer sheet to indicate the word(s) OPPOSITE in meaning to the underlined word(s) in each of the following

Read the following passage and mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the correct word or phrase that best fits each of the numbered blanks.. The story of