• Không có kết quả nào được tìm thấy

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ LỊCH SỬ 7 - CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ LỊCH SỬ 7 - CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN"

Copied!
23
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (tt)

Bài 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN

III - KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG

(tt)

(CUỐI NĂM 1426 - CUỐI NĂM 1427)

III - KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG (CUỐI NĂM 1426 - CUỐI NĂM 1427)

Em hãy cho biết tình hình giặc Minh vào cuối năm 1426?

Em hãy cho biết tình hình giặc Minh vào cuối năm 1426?

1. Trận Tốt Động – Chúc Động (cuối năm 1426) 1. Trận Tốt Động – Chúc Động (cuối năm 1426)

(2)

Tháng

10/1426, 5 vạn viện

binh do Vương Thông chỉ huy kéo vào

Đông Quan Tháng

10/1426, 5 vạn viện

binh do Vương Thông chỉ huy kéo vào

Đông Quan

Việc tăng thêm viện

binh của quân Minh

nhằm mục đích gì?

Việc tăng thêm viện

binh của quân Minh

nhằm mục đích gì?

Sau khi tăng thêm viện binh, Vương

Thông đã quyết định

như thế nào?

Sau khi tăng thêm viện binh, Vương

Thông đã quyết định

như thế

nào?

(3)

Bài 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (tt)

Bài 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN

III - KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG

(tt)

(CUỐI NĂM 1426 - CUỐI NĂM 1427)

III - KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG (CUỐI NĂM 1426 - CUỐI NĂM 1427)

1. Trận Tốt Động – Chúc Động (cuối năm 1426) 1. Trận Tốt Động – Chúc Động (cuối năm 1426)

- Tháng 10-1426, 5 vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào

Đông Quan.

- Tháng 10-1426, 5 vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào

Đông Quan.

7/11/1426, Vương Thông tiến về Cao Bộ.

7/11/1426, Vương Thông tiến về Cao Bộ.

DIỄN BIỄN DIỄN BIỄN

(4)

TRẬN

TỐT ĐỘNG CHÚC ĐỘNG

TRẬN

TỐT ĐỘNG

CHÚC ĐỘNG

(5)

Bài 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (tt) Bài 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (tt) III - KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG

(CUỐI NĂM 1426 - CUỐI NĂM 1427)

III - KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG (CUỐI NĂM 1426 - CUỐI NĂM 1427)

1. Trận Tốt Động – Chúc Động (cuối năm 1426) 1. Trận Tốt Động – Chúc Động (cuối năm 1426)

- Tháng 10-1426, 5 vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào Đông Quan.

- Tháng 10-1426, 5 vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào Đông Quan.

7/11/1426, Vương Thông tiến về Cao Bộ.

7/11/1426, Vương Thông tiến về Cao Bộ.

DIỄN BIỄN DIỄN

BIỄN -Nghĩa quân đặt phục binh ở Tốt Động, Chúc Động

-Nghĩa quân đặt phục binh ở Tốt Động, Chúc Động

KẾT QUẢ KẾT QUẢ

diệt 5 vạn tên, bắt sống 1 vạn tên diệt 5 vạn tên, bắt sống 1 vạn tên ta vây hãm thành Đông Quan

ta vây hãm thành Đông Quan

giải phóng thêm nhiều châu, huyện giải phóng thêm nhiều châu, huyện

(6)

Sau trận Tốt Động, Chúc Động, em hãy so sánh lực lượng giữa ta và địch?

Sau trận Tốt Động, Chúc Động, em hãy so sánh lực lượng giữa ta và địch?

QUÂN TA QUÂN

TA

QUÂN ĐỊCH QUÂN

ĐỊCH

Giành thế chủ động Giành thế chủ động

Thừa thắng vây hãm thành Đông Quan

Thừa thắng vây hãm thành Đông Quan

Giải phóng thêm nhiều châu, huyện

Giải phóng thêm nhiều châu, huyện

Ngày càng lún sâu vào thế bị động

Ngày càng lún sâu vào thế bị động

Tinh thần hoang mang, tan rã

Tinh thần hoang mang, tan rã

(7)

Bài 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (tt)

Bài 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN

III - KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG

(tt)

(CUỐI NĂM 1426 - CUỐI NĂM 1427)

III - KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG (CUỐI NĂM 1426 - CUỐI NĂM 1427)

1. Trận Tốt Động – Chúc Động (cuối năm 1426) 1. Trận Tốt Động – Chúc Động (cuối năm 1426) 2. Trận Chi Lăng – Xương Giang(10/1427)

2. Trận Chi Lăng – Xương Giang(10/1427)

(8)

Bộ chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn bàn kế đánh giặc

Dựa vào SGK, em

hãy cho biết về hai đạo quân này?

Đạo quân nào là chủ

lực?

Dựa vào SGK, em

hãy cho biết về hai đạo quân này?

Đạo quân nào là chủ

lực?

Liễu Tng Liễu Tng Mộc Thạ

nh Mộc Thạnh

(9)

Theo em, lúc này nghĩa quân đánh thành trước hay đánh

viện binh trước thì có lợi?

Giải thích?

Theo em, lúc này nghĩa quân đánh thành trước hay đánh

viện binh trước thì có lợi?

Giải thích?

THẢO LUẬN NHÓM

THẢO LUẬN

NHÓM

(10)

Ta nên tiêu diệt viện binh giặc trước.

Vì lực lượng quân Minh trong thành lúc này còn

đông, ra sức cố thủ, không thể nhanh chóng hạ được thành. Nếu thành Đông Quan chưa hạ được mà hơn

10 vạn quân Liễu Thăng vào tiếp ứng cho Vương Thông thì tình hình sẽ rất khó khăn, phức tạp. Ta sẽ bị dồn vào giữa hai gọng kìm, tiến không được, thoái

cũng không xong, chẳng khác nào nộp mạng cho địch. Vậy nên ta phải tập trung tiêu diệt quân viện

binh trước. Đến lúc đó quân của Vương Thông cố thủ trong thành Đông Quan buộc phải đầu hàng.

Thức tế chiến trường vào cuối năm 1427 cũng đã chứng minh điều đó

(11)

Theo như Lê Lợi phân tích tình hình:

“Đánh thành là hạ sách, ta đánh vào thành vững, hàng n m, hàng tháng ă

không hạ được thành, quân ta sức

mỏi, khí nhụt. Nếu viện binh giặc lại đến trước mặt, sau lưng đều có giặc.

Đó là con đường nguy! Sao bằng

dưỡng sức chứa uy để đợi viện binh giặc. Viện binh bị phá thì thành tất phải hàng. Thế là làm một mà được hai. Đấy là kế vẹn toàn vậy”. Đại cương lịch sử Việt Nam – Tập 1

Theo như Lê Lợi phân tích tình hình:

“Đánh thành là hạ sách, ta đánh vào thành vững, hàng n m, hàng tháng ă

không hạ được thành, quân ta sức

mỏi, khí nhụt. Nếu viện binh giặc lại đến trước mặt, sau lưng đều có giặc.

Đó là con đường nguy! Sao bằng

dưỡng sức chứa uy để đợi viện binh

giặc. Viện binh bị phá thì thành tất

phải hàng. Thế là làm một mà được

hai. Đấy là kế vẹn toàn vậy”. Đại

cương lịch sử Việt Nam – Tập 1

(12)

Bài 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (tt)

Bài 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN

III - KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG

(tt)

(CUỐI NĂM 1426 - CUỐI NĂM 1427)

III - KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG (CUỐI NĂM 1426 - CUỐI NĂM 1427)

1. Trận Tốt Động – Chúc Động (cuối năm 1426) 1. Trận Tốt Động – Chúc Động (cuối năm 1426) 2. Trận Chi Lăng – Xương Giang(10/1427)

2. Trận Chi Lăng – Xương Giang(10/1427)

- Ta tập trung tiêu diệt viện binh, trước hết là đạo quân của Liễu Thăng

- Ta tập trung tiêu diệt viện binh, trước hết là đạo quân của Liễu Thăng

(13)

Thuộc xã Chi Lăng, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn trên quốc lộ 1A từ Hà Nội đi Lạng Sơn. Với quy mô hoành tráng, đồ sộ, địa thế hiểm yếu, Ải Chi Lăng được coi là bức tường thành của Thăng Long xưa kia trước những cuộc viễn chinh của

quân xâm lược phương Bắc. Chi Lăng là ải có quy mô hoành tráng và đồ sộ chạy dài gần 20km, rộng 3km nối liền hai

huyện Chi Lăng và Hữu Lũng của tỉnh Lạng Sơn. Ải Chi Lăng là thắng cảnh được bao bọc bởi dãy núi đá Kai Kinh ở phía tây và dãy núi Bảo Ðài ở phía đông. Hai đầu ải có những ngọn núi đá độc lập, cao chót vót tạo thành thế hiểm

Thuộc xã Chi Lăng, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn trên quốc lộ 1A từ Hà Nội đi Lạng Sơn. Với quy mô hoành tráng, đồ sộ, địa thế hiểm yếu, Ải Chi Lăng được coi là bức tường thành của Thăng Long xưa kia trước những cuộc viễn chinh của

quân xâm lược phương Bắc. Chi Lăng là ải có quy mô hoành tráng và đồ sộ chạy dài gần 20km, rộng 3km nối liền hai

huyện Chi Lăng và Hữu Lũng của tỉnh Lạng Sơn. Ải Chi Lăng là thắng cảnh được bao bọc bởi dãy núi đá Kai Kinh ở phía tây và dãy núi Bảo Ðài ở phía đông. Hai đầu ải có những ngọn núi đá độc lập, cao chót vót tạo thành thế hiểm

(14)

2. Trận Chi Lăng – Xương Giang(10/1427) 2. Trận Chi Lăng – Xương Giang(10/1427)

Quân Minh Quân Ta

- 8/10/1427, Liễu Thăng dẫn quân vào biên giới nước ta

Ta phục kích

Ta phục kích ở Cần Trạm, Phố

Cát, tiêu diệt địch ở Xương Giang

- Mộc Thạnh hay tin bỏ chạy về nước Vương Thông xin giảng hòa, đồng ý mở hội thề Đông

Quan

- 10/12/1427, Vương Thông rút quân về nước

Bị giết ở Chi Lăng

- Lương Minh lên thay

(15)

Lê Lợi kết thúc chiến tranh bằng một hội thề

(16)

“Trong hội thề Vương Thông cam kết rút quân về nước, không dám ngoan cố chờ đợi viện binh, và trên đường rút quân không được cướp bóc nhân dân

Về phía ta, Lê Lợi bảo đảm tha cho quân Minh được bảo toàn tính mạng về nước và đối với triều Minh sẽ có biểu cầu phong.

Lê Lợi còn cấp cho 500 chiến thuyền, mấy nghìn con ngựa

cùng với đầy đủ lương thực và sai sửa sang cầu cống, đường sá để cho chúng rút về nước. Quân Minh hết sức cảm động, kéo đến dinh Bồ Đề lạy tạ những người lãnh đạo đầy lòng khoan dung, nhân đạo của nghĩa quân Lam Sơn”

Đ i cạ ương l ch s Vi t Nam – T p 1

(17)

Bài 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (tt)

Bài 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN

III - KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG

(tt)

(CUỐI NĂM 1426 - CUỐI NĂM 1427)

III - KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG (CUỐI NĂM 1426 - CUỐI NĂM 1427)

1. Trận Tốt Động – Chúc Động (cuối năm 1426) 1. Trận Tốt Động – Chúc Động (cuối năm 1426) 2. Trận Chi Lăng – Xương Giang(10/1427)

2. Trận Chi Lăng – Xương Giang(10/1427)

- Ta tập trung tiêu diệt viện binh, trước hết là đạo quân của Liễu Thăng

- Ta tập trung tiêu diệt viện binh, trước hết là đạo quân của Liễu Thăng

Diễn biến: SGK

Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang có ý nghĩa gì?

Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang có ý nghĩa gì?

Vì sao đến cuối năm 1427, Vương Thông

không thể giả hòa như trước mà phải xin hòa thực sự để rút về nước?

Vì sao đến cuối năm 1427, Vương Thông

không thể giả hòa như trước mà phải xin hòa thực sự để rút về nước?

Ý nghĩa: là chiến thắng oanh liệt của dân tộc ta. Đập tan ý đồ tăng thêm viện binh của giặc, Vương Thông đầu hàng và nhà Minh bỏ mưu đồ xâm lược nước ta.

(18)

Bài 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (tt)

Bài 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN

III - KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG

(tt)

(CUỐI NĂM 1426 - CUỐI NĂM 1427)

III - KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG (CUỐI NĂM 1426 - CUỐI NĂM 1427)

1. Trận Tốt Động – Chúc Động (cuối năm 1426) 1. Trận Tốt Động – Chúc Động (cuối năm 1426) 2. Trận Chi Lăng – Xương Giang(10/1427)

2. Trận Chi Lăng – Xương Giang(10/1427)

3. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử

Vì sao khởi nghĩa Lam Sơn lại giành được thắng lợi nhanh chóng như vậy?

Nguyên nhân Nguyên

nhân

- Được sự ủng hộ của quần chúng nhân

- Được sự ủng hộ của quần chúng nhân

- Sự lãnh đạo tài tình của bộ chỉ huy mà đứng đầu là Lê Lợi và Nguyễn

Trãi

- Sự lãnh đạo tài tình của bộ chỉ huy mà đứng đầu là Lê Lợi và Nguyễn

Trãi

(19)

Bài 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (tt)

Bài 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN

III - KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG

(tt)

(CUỐI NĂM 1426 - CUỐI NĂM 1427)

III - KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG (CUỐI NĂM 1426 - CUỐI NĂM 1427)

1. Trận Tốt Động – Chúc Động (cuối năm 1426) 1. Trận Tốt Động – Chúc Động (cuối năm 1426) 2. Trận Chi Lăng – Xương Giang(10/1427)

2. Trận Chi Lăng – Xương Giang(10/1427)

3. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử

Vì sao nhà Hồ, quý tôc Trần lại thất bại trong cuộc kháng chiến chống quân Minh?

Nguyên nhân

Nguyên nhân - Được sự ủng hộ của quần chúng nhân - Được sự ủng hộ của quần chúng nhân

- Sự lãnh đạo tài tình của bộ chỉ huy mà đứng đầu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi

- Sự lãnh đạo tài tình của bộ chỉ huy mà đứng đầu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi

Em hãy nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống quân Minh?

Ý nghĩa Ý nghĩa

- Kết thúc 20 năm đô hộ của phong kiến nhà Minh

- Kết thúc 20 năm đô hộ của phong kiến nhà Minh

- Mở ra thời kì mới của dân tộc - Mở ra thời kì mới của dân tộc

(20)

“Ngày mười tám, trận Chi Lăng, Liễu Thăng thất thế Ngày hai mươi, trận Mã Yên, Liễu Thăng cụt đầu Ngày hai lăm, bá tước Lương Minh bại trận tử vong Ngày hai tám, thượng thư Lý Khánh cùng kế tự vẫn

... Đánh một trận sạch không kình ngạc Đánh hai trận tan tác chim muông

... Đô đốc Thôi Tụ lê gối dâng tờ tạ tội

Thượng thư Hoàng Phúc trói tay để tự xin hàng Lạng Giang, Lạng Sơn thây chất đầy đường Xương Giang, Bình Than, máu trôi đỏ nước”

(Bình Ngô đại cáo)

(21)

Vầng non cao ngất khí thiêng Tưng bừng một sáng mùa Xuân

mới

Tiếng reo vang theo

từng hơi gió đằng xa vời Vừng ô lên sương tàn

mờ trong mây núi Bóng quân đi theo

tiếng chiêng oai hùng rơi Nước non Lam Sơn- Tốp ca Nước non Lam Sơn- Tốp ca

Nước non Lam Sơn ! Nước non Lam Sơn ! Bóng cờ bay phấp phới

Khắp nơi cờ vàng Khắp nơi cờ vàng

Muôn hồn quân Nam

Hồi chiêng khua gió núi đưa

Vang lừng một sáng trời tươi nắng Vó câu đi nhịp nhàng

trong sóng người trên đường

Vừng ô lên sương tàn dần trong tia nắng Khắp non mây bao tiếng ca tơ lòng vương.

Nước non Lam Sơn ! Nước non Lam Sơn ! Bóng cờ bay phấp phới

Khắp nơi cờ vàng Khắp nơi cờ vàng

Muôn hồn quân Nam

Ngàn quân reo trống thúc vang

Trên đường một sáng mùa xuân ấm

Phút giây qua muôn cờ xa khuất hàng cây mờ Còn đâu đây êm êm từng trong khe lá

Tiếng ca rơi theo tiếng chiêng âm thầm đưa

(22)

1 2 3 4 5 6 7

1. Quốc hiệu của nước ta thời Lê sơ?

2

. Người đã cải trang làm Lê Lợi để giải vây

cho nghĩa quân ở núi Chí Linh?

7. Vương Thông đã dẫn quân tiến đánh ví trí nào của quân ta trong trận Tốt Động – Chúc Động?

3. Nơi tướng giặc Liễu Thăng chết trận?

4. Quê hương của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ?

6. Cách đánh chủ yếu của quân ta trong hai trận Tốt Động – Chúc Động,Chi Lăng- Xương Giang ?

5.Tên tướng giặc” trói tay để tự xin hàng”

trong trận Chi Lăng – Xương Giang ? Đ Ạ I

V I

T

L Ê L A I

P H Ụ C K Í C H Ả I C H I L Ă N G

Ó A H

H

A N

H T

H O À N G P H Ú C

C A O B Ộ

(23)

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Học bài 19, phần III

- Chuẩn bị bài 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428 - 1527)

+ Em hãy trình bày và vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê Sơ? So sánh với BM chính quyền thời Trần

+ Nêu những đóng góp của vua Lê Thánh Tông trong việc xây dựng BMNN và pháp luật.

- Học bài 19, phần III

- Chuẩn bị bài 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428 - 1527)

+ Em hãy trình bày và vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê Sơ? So sánh với BM chính quyền thời Trần

+ Nêu những đóng góp của vua Lê Thánh Tông

trong việc xây dựng BMNN và pháp luật.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trả lời câu hỏi 1 trang 60 SGK Lịch sử và Địa lí 7: Vì sao Lý Thường Kiệt quyết định xây dựng phòng tuyến chống quân Tống ở sông Như Nguyệt.. Việc xây dựng phòng tuyến

- Hoàn cảnh: Nhân cơ hội Đinh Ttieen Hoàng và Đinh Liễn bị sát hại, nội bộ triều đình nhà Đinh mâu thuẫn, nhà Tống đã đem quân xâm lược Đại Cồ

Luyện tập 1 trang 56 Lịch Sử lớp 7: Hãy đánh giá nét độc đáo trong cuộc kháng chiến của nhà Lý chống quân Tống xâm lược và vai trò của Lý Thường Kiệt đối với

+ Hạn chế trong các chính sách cải cách của Hồ Quý Ly làm cho đông đảo quần chúng nhân dân thiếu tin tưởng nên họ không ủng hộ nhà Hồ trong cuộc kháng chiến chống

Nguyễn Trãi khắc sâu lời cha dặn: “con trở về lập chí, rửa nhục cho nước, trả thù cho cha, như thế mới là đại hiếu”, sau khi thoát khỏi sự giam lỏng của giặc

+ Ngô Quyền xưng vương, bỏ chức Tiết độ sứ, đóng đô ở cổ Loa + Thiết lập bộ máy chính quyền mới từ trung ương đến địa phương - Nhà Đinh:.. + Sau khi dẹp loạn 12 sứ

đồng thời, những chính sách cải cách của Hồ Quý Ly cũng gây sự bất bình trong một bộ phận nhân dân nên nhà Hồ đã không đoàn kết được lòng dân trong cuộc kháng chiến

+ Lối chiến thuật đúng đắn của những người lãnh đạo khởi nghĩa Lê Lợi, Nguyễn Trãi đã biết dựa vào dân đưa cuộc khởi nghĩa phát triển thành cuộc chiến tranh giải phóng