• Không có kết quả nào được tìm thấy

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018-2019 MÔN: TOÁN 6 Thời gian 90 phút

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018-2019 MÔN: TOÁN 6 Thời gian 90 phút"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC TRƯỜNG THCS VĂN TIẾN

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018-2019 MÔN: TOÁN 6

Thời gian 90 phút I.

TRẮC NGHIỆM:(2điểm)

Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất : Câu 1: Số phần tử của tập hợp: B = {x N* | x < 4 } là:

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 2: Trong các số 7; 8; 9; 10 số nguyên tố là:

A. 9 B. 7 C. 8 D. 10 Câu 3: Kết quả của phép tính 4 7 : 43 là:

A. 14 B. 410 C. 47 D. 44

Câu 4: Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi:

A. AI + IB = AB B. IA = IB =

2

AB C. IA = IB D. Tất cả đều đúng Câu 5: BCNN(16,32,48) là:

A. 8 B. 16 C. 48 D. 96 Câu 6: Trong các số sau số chia hết cho 2; 3;5 và 9 là:

A. 4590 ; B. 3210; C. 25 00 ; D. 45 Câu 7: Số 120phân tích ra thừa số nguyên tố là:

A. 2.3.4.5 B. 1.8.15 C. 23.3.5 D. 22.6.5

Câu 8:Trên tia Ox vẽ các điểm M, N, P, Q; E (hình 1). Các tia trùng với tia OP là:

A. OM; ON; NP; OQ; Ox B. OM; PE; NP; OQ; ME C. OM; NE; OQ; ME; Ox D. OM; ON; OQ; OE; Ox

II

. TỰ LUẬN (8 điểm)

Bài 1: (1.5đ) Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể):

a) (-12) + (- 9) + 121 + 20 b ) 95: 93 – 32. 3 c ) 160 : {|-17| + [32.5 – (14 + 211: 28)]}

Bài 2: (1đ) Tìm số nguyên x, biết:

a) x – 12 = - 28 b) 20 + 23.x = 52.4 Bài 3: (1đ)

a) Tìm ƯCLN(60;72) b) Tìm BCNN(36; 48; 168) Bài 4: (1,5đ) Một số học sinh khối 6 của một trường được cử đi mít tinh. Nếu xếp thành 6 hàng, 9 hàng và 12 hàng đều vừa đủ. Tính số học sinh khối 6 đã được cử đi. Biết số học sinh trong khoảng từ 100 đến 125 học sinh.

Bài 5: (2,5đ) Trên tia Ox vẽ 2 đoạn thẳng OM và ON sao cho OM = 3 cm, ON = 6 cm.

a) Điểm M có nằm giữa hai điểm O và N không? Tại sao?

b) Tính độ dài đoạn thẳng MN.

c) Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng ON không? Tại sao?

d) Lấy E là trung điểm của đoạn thẳng MN. Tính độ dài đoạn thẳng OE?

Bài 6: (0,5đ) Cho dãy số tự nhiên: 5; 11; 17; 23; 29; …Hỏi số 2010 có thuộc dãy số trên không? Vì sao?

...

E H×nh 1

Q x N P

O M

(2)

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM (2điểm) Mỗi câu đúng được 0.25 điểm

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8

Đáp án A B D B B A C D

B. TỰ LUẬN (8 điểm) Bài 1: (1.5 điểm)

a) (-12) + (- 9) + 121 + 20= (-21) + 121 + 20 (0.5 đ) = 100 + 20 = 120

b) 95: 93 – 32. 3 = 92 – 33 = 81 – 27 = 54 (0.5 đ) c) 160 : {|-17| + [32.5 – (14 + 211: 28)]} (0.5 đ) = 160 : {17 + [9.5 – (14 + 23)]}

= 160 : {17 + [45 – (14 + 8)]}

= 160 : {17 + [45 – 22]}

= 160 : {17 + 23}

= 160 : 40 = 4 Bài 2: (1 điểm)

a) x – 12 = - 28 (0.5 đ) x = (-28) + 12

x = -16 Vậy x = -16

b) 20 + 23.x = 52.4 ( 0.5 đ) 20 + 8.x = 25.4

8.x = 100 – 20 8.x = 80

x = 80 : 8 = 10 Vậy x = 10

Bài 3: (1 điểm)

a) Phân tích 60 = 22. 3. 5; 72 = 23. 32 (0.25 đ) ƯCLN(60; 72) = 22. 3 = 12 (0.25đ) b) Phân tích 36 = 22.32; 48 = 24.3; 168 = 23.3.7 (0.25 đ) BCNN(36; 48; 168) = 24.32.7 = 1008 (0.25 đ) Bài 4: (1,5 điểm)

Gọi a là số học sinh (aN*)

Vì a6 ; a9 ; a 12 nên a BC(6; 9; 12) (0.5 đ) BCNN(6,9,12) = 36 (0.5 đ)

(3)

a0;36;72;108;144...

Kết hợp điều kiện ta được a = 108 (0.25 đ) Vậy số học sinh khối 6 đã được cử đi là 108 em. (0.25 đ) Bài 5: (2,5 điểm)

Vẽ hình chính xác (0.5 đ)

6cm 3cm

O M E N x

a) Khẳng định M nằm giữa O và N (0,25đ)

Giải thích (0,25đ)

b) Tính đúng MN = 3cm (0,5đ) c) Khẳng định M là trung điểm của đoạn thẳng AN (0,25đ)

Giải thích (0,25đ)

d) Lập luận và tính đúng OE = 4,5cm (0,5đ) Bài 6: (0,5 điểm)

Ta có: 11 chia cho 6 có số dư là 5 17 chia cho 6 có số dư là 5 23 chia cho 6 có số dư là 5

29 chia cho 6 có số dư là 5 (0.25 đ) Vì 2010 6 2010 không thuộc dãy số trên (0.25 đ)

(4)

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

Thấp Cao

Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

Chủ đề 1: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên

Biết tính số phần tử của một tập hợp. Nhận biết số nguyên tố

Sử dụng thành thạo công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số

Vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5,9. Biết tìm UCLN, BCNN

Vận dụng kiến thức về UCLN, BCNN giải các bài toán thực tế. Biết vận dụng dấu hiêu chia hết

Số câu hỏi 2 1 2 3 2 2 12

Số điểm 0.5 0.25 1 0.75 1 2 5.5điểm (55%)

Chủ đề 2 : Số Nguyên

Biết tìm GTTĐ của một số nguyên. Biết cộng 2 số nguyên cùng dấu, khác dấu

Số câu hỏi 3 3

Số điểm 1.5 1.5điểm (15%)

Chủ đề 3 : Đoạn thẳng

Hiểu được khái niệm hai tia trùng nhau

Vẽ được hình minh họa : Điểmthuộc (không thuộc) đường

thẳng ,tia,đoạn thẳng,trung điểm của đoạn thẳng

Vận dụng được đẳng thức AM + MB = AB để giải bài toán

Số câu hỏi 1 1 1 4 7

Số điểm 0,25 0,25 0.5 2 3 điểm(30%)

TS câu TN 3 2 3 0 8 câu TN

TS điểm TN 0.75 0.5 0.75 0 2điểm(20%)

TS câu TL 0 3 9 2 14 câu TL

TS điểm TL 0 1.5 4.5 2 8điểm (80%)

TS câu hỏi 3 5 14 22 Câu

TS Điểm 0.75 2 7.25 10điểm (100%)

Tỷ lệ % 7.5% 20% 72.5%

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Vận dụng kiến thức về UCLN, BCNN giải các bài toán thực tế.A. Các tia trùng với tia

- Kể về tình cảm của ông bà hoặc bố mẹ với các thành viên khác trong gia đình, với mọi người xung quanh,…. c) Kết bài: Khẳng định tình cảm của em

- Sinh ra hiện tượng ngày đêm ở khắp mọi nơi trên trái đất - Tạo ra sự lệch hướng của vật chuyển động.. Thời gian trái đất chuyển động quanh

ĐỀ KIỂM TRA KIẾN THỨC HỌC SINH LỚP 6 NĂM HỌC 2017-2018.. MÔN:

385 ngày Câu 8: Các quốc gia cổ đại phương Tây được hình thành từ thời gian nào.. Thiên niên kỷ

Em sẽ làm gì để góp phần nhỏ của mình vào việc bảo vệ môi trường không khí..

ĐỀ KIỂM TRA KIẾN THỨC HỌC SINH LỚP 6 NĂM HỌC 2017-2018.. MÔN:

[G1.5] Có khả năng áp dụng công thức hình thang và công thức Simpson vào tính gần đúng và đánh giá sai số các tích phân xác định