• Không có kết quả nào được tìm thấy

Điều khiển hệ thống đèn giao thông ngã tư 1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Điều khiển hệ thống đèn giao thông ngã tư 1"

Copied!
10
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài. Điều khiển hệ thống đèn giao thông ngã tư 1. Yêu cầu công nghệ

- Nhấn START hệ thống đèn giao thông hoạt động theo yêu cầu (giản đồ thời gian). Đèn xanh tuyến 1 sáng 20s, đồng thời đèn đỏ tuyến 2 sáng, sau 20s đèn xanh tuyến 1 sẽ tắt và chuyển sang đèn vàng tuyến 1 sáng, sau 5s thì đèn xanh tuyến 2 sáng, đèn đỏ tuyến 1 sáng để cho tuyến 2 được phép đi. Chú ý: thời gian đèn đỏ bằng thời gian đèn xanh và thời gian đèn vàng.

- Nhấn STOP dừng hoạt động.

Hình 29. Giản đồ thời gian hoạt động của hệ thống đèn giao thong

Hình 30. Mô hình hệ thống đèn giao thông ngã tư 2. Các bước tiến hành thực hành

a. Xác định thiết bị vào/ra và phân địa chỉ

Ngõ vào Ngõ ra

STT Thiết bị Địa chỉ STT Thiết bị Địa chỉ

(2)

1 Nút nhấn START I0.0 1 Đèn Xanh 1 Q0.0

2 Nút nhấn STOP I0.1 2 Đèn Vàng 1 Q0.1

3 Đèn Đỏ 1 Q0.2

4 Đèn Xanh 2 Q0.3 5 Đèn Vàng 2 Q0.4

6 Đèn Đỏ 2 Q0.5

b. Sơ đồ kết nối PLC

Hình. Sơ đồ kết nối PLC hệ thống đèn giao thông ngã tư c. Soạn thảo chương trình điều khiển

(3)

- 3 -

Bài. Mạch điều khiển chuông báo tiết học theo hệ thống tín chỉ tại trường Đại học Nha Trang

1. Yêu cầu công nghệ Buổi sáng:

- Từ 7h30’00” đến 7h30’10” chuông kêu báo vào tiết học 1 và 2.

- Từ 9h10’00” đến 9h10’15” chuông kêu báo hết tiết học 1 và 2.

- Từ 9h30’00” đến 9h30’10” chuông kêu báo vào tiết học 3 và 4.

- Từ 11h10’00” đến 11h10’15” chuông kêu báo hết tiết học 3 và 4.

Buổi chiều:

- Từ 13h30’00” đến 13h30’10” chuông kêu báo vào tiết học 5 và 6.

- Từ 15h10’00” đến 15h10’15” chuông kêu báo hết tiết học 5 và 6.

- Từ 15h30’00” đến 15h30’10” chuông kêu báo vào tiết học 7 và 8.

- Từ 17h10’00” đến 17h10’15” chuông kêu báo hết tiết học 7 và 8.

2. Các bước tiến hành thực hành

a. Xác định thiết bị vào/ra và phân địa chỉ

Ngõ vào Ngõ ra

STT Thiết bị Địa chỉ STT Thiết bị Địa chỉ

1 Chuông điện Q0.0 b. Sơ đồ kết nối PLC

(4)

Hình. Sơ đồ kết nối PLC mạch điều khiển chuông báo tiết học theo hệ thống tín chỉ tại trường Đại học Nha Trang

c. Soạn thảo chương trình điều khiển

(5)

- 5 - Bài. Mạch điều khiển bồn trộn hóa chất

1. Yêu cầu công nghệ

- Một hệ thống gồm 2 bồn trộn hóa chất, mỗi bồn được điều khiển bởi một động cơ trộn.

- Bồn 1 trộn hóa chất A - Bồn 2 trộn hóa chất B Hoạt động như sau như sau:

- Nếu nhấn nút PB thì cả hai bồn đều được chọn làm việc trong 30s.

- Nếu nhấn PB1 thì chỉ có bồn 1 làm việc trong thời gian 30s. (bồn 2 nghỉ).

- Nếu nhấn PB2 thì chỉ có bồn 2 làm việc trong thời gian 30s. (bồn 1 nghỉ).

- Khi đang trộn hóa chất, nếu bồn hóa chất nào bị hở van thì phải báo động ngay lập tức và dừng quá trình trộn lại.

Hình 33. Hệ thống 2 bồn trộn 2. Các bước tiến hành thực hành

(6)

a. Xác định thiết bị vào/ra và phân địa chỉ

Ngõ vào Ngõ ra

STT Thiết bị Địa chỉ STT Thiết bị Địa chỉ

1 Nút nhấn PB I0.0 1 Công tắc tơ K1 Q0.0 2 Nút nhấn PB1 I0.1 2 Công tắc tơ K2 Q0.1

3 Nút nhấn PB2 I0.2 3 Đèn báo Q0.2

4 Nút nhấn PB3 I0.3

5 Cảm biến 1 I0.4

6 Cảm biến 2 I0.5

b. Sơ đồ mạch động lực, sơ đồ kết nối PLC

Hình 34. Sơ đồ mạch động lực mạch điều khiển bồn trộn hóa chất

Hình. Sơ đồ kết nối PLC mạch điều khiển bồn trộn hóa chất c. Soạn thảo chương trình điều khiển

(7)

- 7 -

(8)
(9)

- 9 - Bài. Hệ thống đếm sản phẩm

1. Yêu cầu công nghệ

Hình. Mô hình hệ thống đếm sản phẩm

• Khi nhấn nút <START> thì dây chuyền hoạt động, băng tải thùng chạy đưa thùng rỗng đến đúng vị trí của băng tải táo. Khi thùng đến đúng vị trí nó sẽ tác động vào 1 công tắc hành trình (cảm biến CB2 trên hình vẽ) làm trạng thái công tắc này ON. Khi đó băng tải thùng dừng và băng tải táo bắt đầu chạy làm táo rơi vào thùng. Mỗi khi có một quả táo rơi vào thùng thì cảm biến quang đếm táo (cảm biến CB1 trên hình vẽ) chuyển trạng thái từ OFF sang ON. Khi đủ số táo qui định (chẳng hạn 10 trái/thùng) thì băng tải táo dừng lại, băng tải thùng lại chạy để đưa thùng rỗng khác đến đúng vị trí.

• Nhấn <STOP> băng tải dừng lại 2. Các bước tiến hành thực hành

a. Xác định thiết bị vào/ra và phân địa chỉ

Ngõ vào Ngõ ra

STT Thiết bị Địa chỉ STT Thiết bị Địa chỉ

1 Nút nhấn START I0.0 1 Công tắc tơ K1 Q0.0 2 Nút nhấn STOP I0.1 2 Công tắc tơ K2 Q0.1 3 Cảm biến đếm sản

phẩm

I0.2 4 Cảm biến phát hiện

sản phẩm

I0.3

(10)

b. Sơ đồ mạch động lực, sơ đồ kết nối PLC

Hình. Sơ đồ mạch động lực hệ thống đếm sản phẩm

Hình. Sơ đồ kết nối PLC hệ thống đếm sản phẩm c. Soạn thảo chương trình điều khiển

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

RTU thu nhận thông tin từ xa, thƣờng đặt tại nơi làm việc để thu nhận dữ liệu và thông tin từ các thiết bị hiện trƣờng nhƣ các valve, các cảm biến, các đồng hồ đo… gửi

Tín hiệu được truyền đi theo phương pháp truy cập bus ngẫu nhiên CSMA/CD (Carrier Sense Multiple Access With Collision Detection).. Trạm làm nhiệm vụ

Cảm biến dùng ở đây là hai cảm biến quang:Một cảm biến đặt ởphía bên ngoài, một cảm biến đặt ở phía bên trong của cánh cửa để đảm bảonhận biết và báo tín

Đối trọng, cáp nâng, cáp điện, cáp hoặc xích cân bằng là những bộ phận của hệ thống cân bằng trong thang máy để cân bằng với với trọng lợng của cabin và tải

WinCC cung cấp nhiều hàm chức năng cho mục đích hiển thị, thông báo bằng đồ hoạ, xử lí thông tin đo lƣờng, các tham số công thức, các bảng ghi báo cáo, … đáp ứng

Bài báo này trình bày giải pháp sử dụng bộ điều khiển PLC và phần mềm Unity 3D trong thiết kế hệ thống mô phỏng radar hàng hải trong đó, quá trình truyền và nhận dữ

Lĩnh vực nghiên cứu: các nguồn năng lượng mới, điều khiển thông minh trong lưới điện, các hệ thống truyền động và điện tử công suất thông minh. Hiện nay, tác

Hơn nữa, tính mới trong nghiên cứu này là hệ thống có thể sử dụng cho việc ấp mọi loại trứng gia cầm, thay vì chỉ một loại như các sản phẩm, nghiên cứu đã được công bố