• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
9
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ ĐÔNGTRIỀU TRƯỜNG THCS YÊN THỌ

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021-2022

MÔN: SINH HỌC 8 1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I- MÔN SINH 8

Mức độ

Tên chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao

TNKQ

TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

Khái quát cơ thể

(10%)

-Phân biệt các loại mô cụ thể

Số câu Số điểm Tỉ lệ

1 0,5 5%

2 1 10%

Vận động

(30%)

Nêu được nguyên nhân xương dài ra và to ra

Nêu được thành phần hóa học và tính chất của xương

- Giải thích hiện tượng mỏi cơ. Cách khắc phục sự mỏi cơ

Số câu Số điểm Tỉ lệ

1 0,5 5%

0,5 0,5 5%

0,5 0,5 5 %

2 2,5 20%

Tiêu hóa Nhận biết -Nêu được -

(2)

(20%) hoạt động tiêu hóa hóa học

các hoạt động tiêu hóa ở miệng

Tìm ra được các biệp pháp bảo vệ hệ tiêu hóa

Số câu Số điểm Tỉ lệ

1 0,5 5%

0,5 1,0 10%

0,5 1,0 10%

2 2,5 25%

Hô hấp (10%)

- Cấu tạo của hệ hô hấp -Nhận biết cơ chế trao đổi khí ở cấp độ TB

-Vai trò của các cơ quan hô hấp

Dung tích sống

Số câu Số điểm Tỉ lệ

2 1 10%

1 0,5 5 %

1 0,5 5 %

4 2 20%

Tuần hoàn

(30%) -Viết sơ đồ tóm tắt thể

hiện và giải thích quan hệ cho nhận các nhóm máu.

-Giải thích hoạt động của tim

-Vận dụng:

giải thích cho nhận máu - Vận động tiêm phòng

(3)

Tỉ lệ 20 % 10 % 30 % Số câu

Số điểm Tỉ lệ

4 2 20%

1 2 20%

2 1 10 %

1 2 20%

1 0,5 5 %

2 1,5 15 %

2 1 10 %

13 10 100 %

ĐỀ 1

PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I

(4)

TRƯỜNG THCS YÊN THỌ NĂM HỌC 2021 – 2022 MÔN: sinh học 8

Ngày kiểm tra: …/11/2021

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)

I.Phần trắc nghiệm ( 5 điểm) Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: mỗi câu đúng 0, 5 điểm:

Câu 1 . Khi ta hít vào, thể tích lồng ngực tăng là do ?

A. Cơ hoành co, cơ liên sườn co B. Cơ hoành dãn, cơ liên sườn dãn

C. Cơ hoành co, cơ liên sườn dãn D. Cơ hoành dãn, cơ liên sườn co Câu 2. Máu thuộc loại mô nào?

A. Mô cơ B. Mô liên kết C. Mô thần kinh D. Mô biểu bì Câu 3. Xương dài ra là do:

A. Sự phân chia của tế bào màng xương C. Sự phân chia của tế bào tủy xương

B. Sự phân chia của tế bào sụn tăng trưởng D. Sự phân chia của tế bào mô xương cứng

Câu 4. Trong khoang miệng, enzim Amilaza biến đổi một phần tinh bột thành đường thì đó là hoạt động tiêu hóa nào?

A. Ăn B. Biến đổi lí học C. Tiết dịch tiêu hóa D. Biến đổi hóa học

Câu 5. Khí oxi khuếch tán từ phế bào vào mao mạch phổi, cacbonic từ mao mạch phổi đến phế bào , đó là quá trình trao đổi khí ở đâu?

A. Ở phổi B. Ở tế bào C. Giữa cơ thể với môi trường ngoài D. Ở giai đọan sự thở Câu 6.Hai lá phổi có chức năng là:

A. Làm ấm không khí C. Trao đổi khí B. Làm ẩm không khí D. Dẫn khí vào, ra

Câu7: Một bác sĩ có máu nhóm O vợ bác sĩ có nhóm máu A. Một bệnh nhân cần phải truyền máu gấp, vợ chồng bác sĩ tự nguyện cho máu. Khi thử máu để truyền, với máu của vợ bác sĩ thì bị kết dính, với máu bác sĩ thì không bị kết dính.

Bệnh nhân đó có nhóm máu gì?

A. Nhóm máu O hoặc A C. Nhóm máu B hoặc AB B. Nhóm máu O hoặc B D. Nhóm máu O hoặc AB

(5)

Câu 9: Hệ hô hấp gồm những cơ quan nào : A . Thanh quản, khí quản.

B .Mũi , Họng.

C .Đường dẫn khí và hai lá phổi.

D . Hai lá phổi.

Câu 10 : Khi luyện thở thường xuyên và vừa sức chúng ta sẽ làm tăng:

A .Lượng khí cặn ở phổi.

B .Khoảng chết trong đường dần khí.

C .Lượng khí lưu thông trong hệ hô hấp.

D . Dung tích sống của phổi.

Phần II. TỰ LUẬN (5đ) Câu 1(1đ)

1/ Trình bày thành phần hóa học và tính chất của xương?

2/ Nêu cơ chế mỏi cơ? Cần làm gì để cơ hết mỏi ? Câu 2 (2đ)

1/ Phân tích các hoạt động tiêu hóa ở khoang miệng?

2/ Hiện nay, rất nhiều bạn học sinh có thói quen ăn uống không khoa học( Thích uống nước ngọt,đồ chiên rán,bim

bim… không hoặc ăn rất ít rau, ăn …) gây ảnh hưởng không tốt cho hệ tiêu hóa. Nếu được nhờ tư vấn, em sẽ khuyên các bạn ấy cần làm gì để bảo vệ hệ tiêu hóa và giúp hoạt động tiêu hóa có hiệu quả cao?

Câu 3 (2đ)

1/ Viết sơ đồ quan hệ cho nhận giữa các nhóm máu? Tại sao AB là nhóm máu chuyên nhận?

2/ Tại sao tim hoạt động suốt đời không mệt mỏi?

………. Hết ………..

Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị coi kiểm tra không giải thích gì thêm.

Họ tên học sinh……….lớp:……….SBD………….

Chữ ký giám thị:………...

ĐỀ 2

PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I

(6)

TRƯỜNG THCS YÊN THỌ NĂM HỌC 2021 – 2022 MÔN: sinh học 8

Ngày kiểm tra: …/11/2021

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)

I.Phần trắc nghiệm ( 5 điểm) Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: mỗi câu đúng 0, 5 điểm:

Câu 1. Khí oxi khuếch tán từ phế bào vào mao mạch phổi, cacbonic từ mao mạch phổi đến phế bào , đó là quá trình trao đổi khí ở đâu?

B. Ở phổi B. Ở tế bào C. Giữa cơ thể với môi trường ngoài D. Ở giai đọan sự thở Câu 2.Hai lá phổi có chức năng là:

C. Làm ấm không khí C. Trao đổi khí D. Làm ẩm không khí D. Dẫn khí vào, ra

Câu 3: Một bác sĩ có máu nhóm O vợ bác sĩ có nhóm máu A. Một bệnh nhân cần phải truyền máu gấp, vợ chồng bác sĩ tự nguyện cho máu. Khi thử máu để truyền, với máu của vợ bác sĩ thì bị kết dính, với máu bác sĩ thì không bị kết dính.

Bệnh nhân đó có nhóm máu gì?

A. Nhóm máu O hoặc A C. Nhóm máu B hoặc AB B. Nhóm máu O hoặc B D. Nhóm máu O hoặc AB

Câu 4. Dùng vắcxin tiêm vào cơ thể người khỏe gây miển dịch. Đó là miễn dịch nào?

A. Tự nhiên B. Tập nhiễm C. Nhân tạo D. Bẩm sinh Câu 5: Hệ hô hấp gồm những cơ quan nào :

A . Thanh quản, khí quản.

B .Mũi , Họng.

C .Đường dẫn khí và hai lá phổi.

D . Hai lá phổi.

Câu 6: Khi luyện thở thường xuyên và vừa sức chúng ta sẽ làm tăng:

A .Lượng khí cặn ở phổi.

B .Khoảng chết trong đường dần khí.

(7)

Câu 7. Khi ta hít vào, thể tích lồng ngực tăng là do ?

B. Cơ hoành co, cơ liên sườn co B. Cơ hoành dãn, cơ liên sườn dãn

D. Cơ hoành co, cơ liên sườn dãn D. Cơ hoành dãn, cơ liên sườn co Câu 8. Máu thuộc loại mô nào?

B. Mô cơ B. Mô liên kết C. Mô thần kinh D. Mô biểu bì Câu 9. Xương dài ra là do:

C. Sự phân chia của tế bào màng xương C. Sự phân chia của tế bào tủy xương

D. Sự phân chia của tế bào sụn tăng trưởng D. Sự phân chia của tế bào mô xương cứng

Câu 10 . Trong khoang miệng, enzim Amilaza biến đổi một phần tinh bột thành đường thì đó là hoạt động tiêu hóa nào?

A .Đảo thức ăn. B. Biến đổi lí học C. Tiết dịch tiêu hóa D. Biến đổi hóa học Phần II. TỰ LUẬN (5đ)

Câu 1(1đ)

1/ Trình bày thành phần hóa học và tính chất của xương?

2/ Nêu cơ chế mỏi cơ? Cần làm gì để cơ hết mỏi ? Câu 2 (2đ)

1/ Phân tích các hoạt động tiêu hóa ở khoang miệng?

2/ Hiện nay, rất nhiều bạn học sinh có thói quen ăn uống không khoa học( Thích uống nước ngọt,đồ chiên rán,bim

bim… không hoặc ăn rất ít rau, ăn …) gây ảnh hưởng không tốt cho hệ tiêu hóa. Nếu được nhờ tư vấn, em sẽ khuyên các bạn ấy cần làm gì để bảo vệ hệ tiêu hóa và giúp hoạt động tiêu hóa có hiệu quả cao?

Câu 3 (2đ)

1/ Viết sơ đồ quan hệ cho nhận giữa các nhóm máu? Tại sao AB là nhóm máu chuyên nhận?

2/ Tại sao tim hoạt động suốt đời không mệt mỏi?

………. Hết ………..

Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị coi kiểm tra không giải thích gì thêm.

Họ tên học sinh……….lớp:……….SBD………….

PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ ĐÔNGTRIỀU TRƯỜNG THCS YÊN THỌ

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: Sinh học 8

Năm học 2021 -2022

(8)

Phần I. TRẮC NGHIỆM (5 đ)Mỗi đáp án đúng được 0,5 đ ĐỀ 1

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Đáp án A B B D A C b C C D

Đề 2:

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Đáp án B D B C C D B B D D

Phần II. TỰ LLUẬN( 5 điểm )

u Đáp án Điểm

1 (1đ)

1/ * Thành phần và tính chất

- Chất hứu cơ-> Tính chất mềm dẻo

0, 25

- Chất vô cơ -> Tính cứng chắc 0, 25

2/ - Do thiếu oxi nên cơ thể tích tụ axit lactic trong cơ đầu độc cơ gây hiện tượng mỏi cơ

0,25 - Khi mỏi cơ cần tập luyện vừa sức kết hợp xoa bóp để lưu thông không

khí, cung cấp đủ oxicho cơ... 0,25

2 (2đ)

1/ Các hoạt động tiêu hóa ở khoang miệng:

- Tiết nước bot, nhai: ...

0,25

- Đảo trộn thức ăn:.... 0,25

- Hoạt động của Amilaza trong nước bọt:.... 0,25

- Tạo viên thức ăn. 0,25

2/ Tư vấn: Hình thành thói quen:

- Ăn uống vệ sinh...

0,25

- Khẩu phần ăn hợp lí:… 0,25

(9)

3 (2đ)

1/ Sơ đồ cho nhận đúng :…. 0,5

- Giải thích đúng: trong huyết tương của nhóm máu AB không có kháng nguyên nên không gây kết dính hồng cầu của tất cả các nhóm máu người cho nên nhận được tất cả các nhóm máu

0,5 2/ Tim hoạt động suốt đời không mệt mỏi là do:

- Tim hoạt động theo chu kì, 1 chu kì gồm 3 pha và kéo dài 0,8s: 0,25

+ Pha nhĩ co: Tâm nhĩ làm việc 0,1s, nghỉ 0,7s 0,25

+ Pha thất co: Tâm thất làm việc 0,3s, nghỉ 0,5s 0,25 + Pha dãn chung: toàn tim nghỉ 0,4s

 Làm việc xen nghỉ ngơi. 0,25

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Mục đích của việc chuyển đổi câu CĐ thành câu BĐ: nhằm liên kết các câu trong đoạn văn thành 1 mạch văn thống nhất.. B4: HS nhận xét,

Nghiên cứu đã được thực hiện kết hợp chặt chẽ giữa lâm sàng và phòng xét nghiệm: những kết quả xét nghiệm thu được (phát hiện bệnh nhân có.. kháng thể

Một người bị tai nạn mất rất nhiều máu được Một người bị tai nạn mất rất nhiều máu được. đưa vào viện cấp cứu, Bác sĩ cho truyền máu đưa vào viện cấp cứu,

- Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ mạng lưới tơ máu được hình thành ôm giữ các tế bào máu làm thành khối máu đông bịt kín vết rách ở mạch máu?. - Tiểu cầu có

Để trung hòa ảnh hưởng của việc tăng nồng độ các yếu tố tiền đông liên quan đến tuổi, nồng độ của một số yếu tố kháng đông tự nhiên trong huyết tương

phổ biến ở người bệnh ĐTĐ với biểu hiện tăng nồng độ và hoạt tính của nhiều yếu tố đông cầm máu như fibrinogen, yếu tố VII, VIII, XI, XII, kallikrein, von

Điều này có thể giải thích do bệnh nhân của chúng tôi được chẩn đoán muộn với nhiều biến chứng, tần suất viêm phổi trước điều trị cao hơn các nghiên cứu khác

3.1 Mở bài1’: GV có thể nêu vấn đề: Trong lịch sử phát triển Y học, con người đã biết truyền máu, song rất nhiều trường hợp gây tử vong, đó là do khi truyền máu thì máu