• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:………

Ngày giảng:6A,B………

Tiết 22

THỰC HÀNH SỐ TỪ, LƯỢNG TỪ, CHỈ TỪ, PHÓ TỪ

A. MỤC TIÊU : Giúp học sinh:

1. Kiến thức

- Khái niệm số từ và lượng từ:

+ Nghĩa khái quát của số từ và lượng từ.

+ Đặc điểm ngữ pháp: khả năng kết hợp, chức vụ ngữ pháp của số từ và lượng từ.

- Khái niệm chỉ từ.

- Nghĩa khái quát của chỉ từ.

- Đặc điểm ngữ pháp của chỉ từ:

+ Khả năng kết hợp của chỉ từ.

+ Chức vụ ngữ pháp của chỉ từ.

- Khái niệm phó từ

+ Ý nghĩa khái quát của phó từ + Đặc điểm ngữ pháp của phó từ.

- Các loại phó từ.

2.Kỹ năng

* Kỹ năng bài day:

- Nhận diện được số từ và lượng từ, chỉ từ và phó từ.

- Phân biệt số từ với danh từ chỉ đơn vị.

- Vận dụng số từ và lượng từ , chỉ từ và phó từ khi nói, viết.

* Kĩ năng sống:

- Giao tiếp, phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận của bản thân về đặc điểm, tác dụng của số từ, lượng từ, chỉ từ và phó từ .

3. Thái độ:

- Có ý thức vận dụng số từ, lượng từ, chỉ từ và phó từ trong khi nói và khi viết.

* Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC.

- Tích hợp giáo dục đạo đức:

+ Biết yêu quí và trân trọng tiếng Việt.

+ Tự lập, tự tin, tự chủ trong công việc, có trách nhiệm với bản thân, có tinh thần vượt khó.

4. Phát triển năng lực

- Rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học)

- Năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện và phân tích ngữ liệu), năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến).

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói.

B. CHUẨN BỊ

(2)

1.Giáo viên: Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học.

2. Học sinh: Đọc kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, những tài liệu liên quan; soạn bài; và chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn về nhà của giáo viên.

C/ PHƯƠNG PHÁP

- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, nêu ví dụ, gợi mở, quy nạp, phân tích, thực hành, dạy học nhóm.

- Kĩ thuật : Động não, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, hoàn tất một nhiệm vụ, viết tích cực.

D/ TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY VÀ GIÁO DỤC I. Ổn định tổ chức. (1’)

II. Kiểm tra bài cũ: (4’)

- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

III. Bài mới: (35’)

* Hoạt động 1: Khởi động

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.

- Thời gian: 1 phút

- Hình thức tổ chức: Cả lớp.

- PP: thuyết trình.

- Kĩ thuật: động não

Những giờ học trước cô đã cùng với các em tìm hiểu về số từ, lượng từ, chỉ từ và phó từ. Tiết học này chúng ta sẽ cùng nhau thực hành về số từ, lượng từ, chỉ từ và phó từ để nắm chắc kiến thức lý thuyết và vận dụng tốt.

Hoạt động thầy - trò Nội dung

Hoạt động 2

* Mục tiêu:

- H.s ôn tập lại kiến thức lý thuyết .

* Hình thức tổ chức:

- Cả lớp/ cá nhân/ nhóm.

- Thời gian:10 phút

- PP: Vấn đáp, thuyết trình, nêu ví dụ, gợi mở, quy nạp, phân tích, thực hành, dạy học nhóm.

- KT : Động não, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, hoàn tất một nhiệm vụ, viết tích cực.

? Em hiểu thế nào là số từ? Cho ví dụ?

- Là những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật.

? Số từ giữ chức vụ ngữ pháp gì trong câu?

- Chức vụ ngữ pháp: Làm phụ ngữ cho DT trong cụm DT

? Số từ chia thành những loại nào?

I.Ôn tập lý thuyết

(3)

- Các loại: số từ chỉ số lượng và số từ chỉ số thứ tự.

? Thế nào là lượng từ? Cho ví dụ?

- Lượng từ: Là từ chỉ lượng ít hay nhiểu của sự vật.

VD: vài, mọi, mỗi,….

? Lượng từ được phân loại như thế nào?

- Chia làm 2 nhóm

+ Chỉ ý nghĩa toàn thể : cả, tất cả, hết thảy, cả thảy...

+ Chỉ ý nghĩa tập hợp, phối hợp: những mỗi, các, từng.

?Em hiểu thế nào là chỉ từ?Lấy ví dụ?

- Chỉ từ là những từ dùng để trỏ vào sự vật, nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian, thời gian.

? Thế nào là phó từ?

- Đi kèm và bổ sung ý nghĩa cho đ.từ, tính từ.

? Phó từ gồm mấy loại?

- Phó từ gồm 2 loại lớn:

+ Phó từ đứng trứơc động từ, tính từ.

+ Phó từ đứng sau động từ, tính từ.

? Khi sử dụng số từ lượng, phó từ từ em cần lưu ý điều gì?

- Sử dụng đúng nghĩa, đúng hoàn cảnh giao tiếp.

- Gv nhận xét và tích hợp giáo dục đạo đức: Tự lập, tự tin, tự chủ trong công việc, có trách nhiệm với bản thân, có tinh thần vượt khó.

Hoạt động 4

* Mục tiêu:

- H.s vận dụng kiến thức lý thuyết làm các bài tập.

* Hình thức tổ chức:

- Cả lớp/ cá nhân/ nhóm.

- Thời gian: 20 phút

- PP: Vấn đáp, thuyết trình, nêu ví dụ, gợi mở, quy nạp, phân tích, thực hành, dạy học nhóm.

- KT : Động não, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, hoàn tất một nhiệm vụ, viết tích cực

- Gv chia nhóm làm các bài tập: nhóm 1 – bài 1, nhóm 2 – bài 2, nhóm 3 – bài 3, nhóm

II. Luyện tập

3. Bài tập 1

- ChØ tõ: nä, kia, - Sè tõ: mét

- Lîng tõ: vµi, c¸c, c¶

(4)

4- bài 4.

Bài 1: Tìm chỉ từ, số từ, lợng từ trong đoạn trích “ ếch ngồi đáy giếng” đoạn từ đầu ->

ếch ta ra ngoài.

- H/s trỡnh bày.

- Gv nhận xột, chốt.

1. Bài tập 2

Cho đoạn văn sau:

Tha anh, em cũng muốn khôn nhng không khôn đợc. Đụng đến việc là em thở rồi không còn hơi sức đâu mà đào bới nữa. Lắm khi em cũng nghĩ nỗi nhà cửa nh thế này là nguy hiểm, nhng em nghèo sức quá, em đã

nghĩ ròng rã hàng mấy tháng cũng không biết làm thế nào. Hay là bây giờ em nghĩ thế này…”

HS chơi trò chơi tiếp sức, thời gian chuẩn bị 1 phút, trong thời gian 2 phút nhóm nào thay nhau viết đúng, đủ các phó từ trong

đoạn trích-> chiến thắng

Sau khi thời gian kết thúc, G cho hs nhận xét, G chốt

HS viết bài trong thời gian 10 phút, đọc, nhận xét, G nhận xét bổ sung

2. Bài tập 3

? Thuật lại viợ̀c Dế Mốn trờu chị Cốc dẫn đến cỏi chết thảm thương của Dế Choắt bằng một đoạn văn ngắn từ 3-5 cõu. Chỉ ra phú từ phú từ trong đoạn văn ấy và cho biết em dựng phú từ để làm gỡ ?

- HS làm việc theo nhúm - Đại diện nhúm trả lời - GV cho nhận xột, bụ̉ sung GV đọc cho HS viết

- Một em lờn bảng viết

- Dưới lớp viết vào vở chớnh tả - Nhận xột bài viết của bạn Bài tập 4

? Viết đoạn văn theo chủ đề tự chọn từ 5-7 cõu trong đú cú sử dụng số từ, lượng từ?

- H/s thực hành viết đoạn văn.

- Gv nhận xột, uốn nắn.

4. Bài tập 2

- cũng: chỉ sự tiếp diễn tơng tự - không: chỉ ý phủ định

- đợc : chỉ kết quả

- không( còn..đâu): chỉ ý phủ định - cũng : chỉ sự tiếp diễn tơng tự - đã: chỉ quan hệ thời gian - không( biết): chỉ ý phủ định

5. Bài tập 3

Một hụm, thấy chị Cốc đang kiếm mồi, Dế Mốn đọc bài ca dao để trờu chị rồi chui tọt vào hang. Chị Cốc rất bực, đi tỡm kẻ dỏm trờu mỡnh. Khụng thấy Dế Mốn, chị Cốc trụng thấy Dế Choắt đang loay hoay trước cửa hang nờn đó trỳt cơn giận lờn đầu Dế Choắt.

Bài tập 4

Bầu trời mựa thu trở nờn trong xanh hơn, từng đàn chim bay chao qua chao lại như những lũ trẻ tinh nghịch chơi trò đuụ̉i bắt. Bờn cạnh bờ ao, vịt mẹ

cựng chớn chỳ vịt con của mỡnh đang lạch bạch đi tới hòa mỡnh xuống làn nước ao xanh xanh. Từng thõn tre duyờn dỏng ngả mỡnh tựa vào nhau kờu kẽo kẹt hay lại ngả mỡnh vờn xuống mặt ao sau mỗi trận giú ngang qua. Cú một ụng lóo ngồi trờn chiếc thuyền nhỏ, tay nắm cần cõu gật gự như chẳng màng tới sự đời ngoài kia. Cảnh vật sao yờn bỡnh và đẹp đẽ quỏ!

- Số từ: chớn, một.

(5)

- Lượng từ: từng, mỗi, những IV. Củng cố ( 2’) PP vấn đáp

? Hãy chốt lại những kiến thức cần ghi nhớ trong bài?

? Nhìn vào cấu tạo và ý nghĩa của ý nghĩa của số từ lượng từ, phó từ em có nhận xét gì?

- H.s phát biểu.

- Gv nhận xét và tích hợp giáo dục đạo đức: Biết yêu quí và trân trọng tiếng Việt.

V. Hướng dẫn về nhà: (3’) PP thuyết trình - Học bài theo các đơn vị kiến thức cơ bản - Hoàn thành các bài tập

- Chuẩn bị: Soạn bài: Ôn tập văn bản: Bài học đường đời đầu tiên + Ôn lại liến thức lý thuyết.

? Về hình dáng, chàng Dế Mèn hiện lên qua những chi tiết cụ thể nào?

? Em tưởng tượng đó là một chàng dế như thế nào?

? Tính cách Dế Mèn được miêu tả thông qua các chi tiết nào?

? Em có nhận xét gì về tính cách Dế Mèn?

? DC được miêu tả như thế nào?

? Em hình dung ra đó là một con dế như thế nào?

? Dế Mèn đối với DC như thế nào? (qua lời lẽ, giọng điệu...)

? Bài học đường đời của dế Mèn là gì?

E. RÚT KINH NGHIỆM

...

...

...

...

...

...

...

============********=============

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

a) Xây dựng kế hoạch bài dạy (giáo án) bảo đảm các yêu cầu về phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học, kiểm tra, đánh giá, thiết bị dạy học và học liệu, nhằm phát triển

1.Giáo viên: Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị,

1.Giáo viên: Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị,

1.Giáo viên: Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị,

2. Học sinh: Đọc kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, những tài liệu liên quan; soạn bài; và chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn về nhà của giáo viên. Ổn định tổ chức. Từ khi ra

Bước 4: Kéo xuống phần Tài liệu sách điện tử, chọn sách học sinh, sách giáo viên, hoặc sách bài tập để xema. Sách giáo khoa (Sách học sinh): Nhấn vào SHS

Bước 4: Kéo xuống phần Tài liệu sách điện tử, chọn sách học sinh, sách giáo viên, hoặc sách bài tập để xema. Sách giáo khoa (Sách học sinh): Nhấn vào SHS

Bước 4: Kéo xuống phần Tài liệu sách điện tử, chọn sách học sinh, sách giáo viên, hoặc sách bài tập để xema. Sách giáo khoa (Sách học sinh): Nhấn vào SHS Hoạt động