• Không có kết quả nào được tìm thấy

THỰC TRẠNG RỦI RO CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC DÂN – CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "THỰC TRẠNG RỦI RO CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC DÂN – CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ"

Copied!
79
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

MỤC LỤC

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ... 1

1. Lý do chọn đềtài: ...1

2. Mục tiêu nghiên cứu:...2

2.1. Mục tiêu chung:...2

2.2. Mục tiêu cụthể: ...2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:...2

3.1. Đối tượng nghiên cứu:...2

3.2. Phạm vi nghiên cứu:...2

4. Phương pháp nghiên cứu:...2

4.1. Phương pháp thu thập dữliệu thứcấp: ...2

4.2. Phương pháp xửlý sốliệu:...3

5. Kết cấu luận văn:...3

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢNGHIÊN CỨU... 4

CHƯƠNG 1: CƠ SỞLÝ LUẬN VỀ RỦI RO ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ... 4

1.1. Khái quát vềhoạt động cho vay doanh nghiệp của Ngân hàng thương mại:...4

1.1.1. Khái niệm... 4

1.1.2. Nguyên tắc vay vốn: ... 5

1.1.3. Điều kiện vay vốn ... 5

1.1.4. Phân loại ... 7

1.1.5. Hồ sơ vay vốn ... 8

1.1.6. Quy trình cho vay ... 9

1.2. Rủi ro vềhoạt động cho vay doanh nghiệp của Ngân hàng thương mại: ...14

1.2.1. Khái niệm, phân loại... 14

1.2.2. Nguyên nhân gây ra rủi ro: ... 15

1.2.3. Các chỉtiêu phân tích rủi ro cho vay đối với KHDN ... 16

1.2.4. Các mô hình phân tích,đánh giá rủi ro tín dụng: ... 23

1.2.4.1. Mô hìnhđịnh tính vềrủi ro tín dụng: ... 23

Trường ĐH KInh tế Huế

(2)

1.2.4.2. Mô hình lượng hóa rủi ro tín dụng: ... 24

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀRỦI RO CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC DÂN CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ... 26

2.1. Tổng quan về Ngân hàng Thương mại Cổphần Quốc Dân–Chi nhánh Thừa Thiên Huế...26

2.2.1. Lịch sửhình thành và quá trình phát triển của NCB Huế... 26

2.1.2. Nhiệm vụvà chức năng của NCB Huế... 27

2.1.3. Cơ cấu tổchức bộmáy quản lý của NCB Huế... 27

2.1.3.1. Sơ đồtổchức bộmáy ... 27

2.1.3.2. Chức năng nhiệm vụcủa các phòng ban: ... 28

2.1.4. Tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh ... 29

2.1.4.1. Tình hình laođộng... 29

2.1.4.2. Tình hình tài sản và nguồn vốn: ... 33

2.1.4.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Quốc Dân – Chi nhánh Thừa Thiên Huế: ... 36

2.2. Thực trạng rủi ro cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Quốc Dân–Chi nhánh Thừa Thiên Huế: ...39

2.2.1. Phân tích rủi ro cho vay đối với KHDN thông qua chỉ tiêu định tính: 39 2.2.2. Phân tích rủi ro cho vay đối với KHDN thông qua chỉ tiêu định lượng .. ... 42

2.2.2.1. Tình hình huyđộng vốn của Chi nhánh: ... 42

2.2.2.2. Tình hình sửdụng vốn của Chi nhánh:... 45

2.2.2.3. Tình hình cho vay khách hàng doanh nghiệp phân theo thời hạn: ... 48

2.2.2.4. Tình hình dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp phân theo thành phần kinh tế: ... 49

2.2.2.5. Tình hình các nhóm nợ: ... 51

2.2.2.6. Tình hình dư nợquá hạn cho vay khách hàng doanh nghiệp: ... 54

2.2.2.7. Tình hình nợxấu cho vay khách hàng doanh nghiệp: ... 55

2.2.2.8. Vòng quay vốn tín dụng: ... 55

Trường ĐH KInh tế Huế

(3)

2.2.2.9. Ứng dụng mô hình Z-score trong xếp hạng tín dụng KHDN tại NCB Huế

năm 2016... 56

2.3. Đánh giá thực trạng rủi ro cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại cổphần Quốc Dân–Chi nhánh Thừa Thiên Huế: ...58

2.3.1. Kết quả đạt được: ... 58

2.3.2. Những hạn chếvà nguyên nhân ... 60

2.3.2.1. Hạn chế... 60

2.3.2.2. Nguyên nhân ... 61

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC DÂN CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ... 64

3.1. Định hướng phát triển cho vay khách hàng doanh nghiệp trong thời gian tới của Ngân hàng TMCP Quốc Dân–Chi nhánh Thừa Thiên Huế...64

3.2. Giải pháp hạn chếrủi ro từhoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại cổphần Quốc Dân–Chi nhánh Thừa Thiên Huế...64

3.2.1. Xây dựng chính sách cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp hợp lý. ... 64

3.2.2. Nâng cao công tác thẩm định khách hàng ... 65

3.2.3. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát sau khi cho vay... 66

3.2.4. Nâng cao công tác kiểm soát nội bộ... 67

3.2.5. Tăng cường phân tán rủi ro cho vay ... 67

3.2.6. Chính sách xửlý khi khoản vay xảy ra rủi ro ... 68

3.2.7. Nâng cao chất lượng nhân sự... 68

PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ... 70

1. Kết luận ...70

2. Kiến nghị...70

TÀI LIỆU THAM KHẢO... 72

Trường ĐH KInh tế Huế

(4)

DANH MỤC VIẾT TẮT

NHTM : Ngân hàng thương mại

KHDN : Khách hàng doanh nghiệp

KHCN : Khách hàng cá nhân

TMCP : Thương mại cổphần

NHNN : Ngân hàng nhà nước

QHKH : Quan hệkhách hàng

TCTD : Tổchức tín dụng

TCKT : Tổchức kinh tế

DNTN : Doanh nghiệp tư nhân

TNHH : Trách nhiệm hữu hạn

CP : Cổphần

DSCV : Doanh sốcho vay

DSTN : Doanh sốthu nợ

DNCV : Dư nợcho vay

NCB : Ngân hàng Thương mại Cổphần Quốc Dân

NCB Huế : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc Dân - Chi nhánh Thừa Thiên Huế

Trường ĐH KInh tế Huế

(5)

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Hình 1.1: Quy trình cho vay... 13 Hình 2.1: Cơ cấu bộmáy của Ngân hàng TMCP Quốc Dân... 28 –Chi nhánh Thừa Thiên Huế... 28 Biểu đồ 2.2: Dư nợ cho vay KHDN theo thành phần kinh tế giai đoạn 2014 – 2016 ... 50

Trường ĐH KInh tế Huế

(6)

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1: Phân loại nhóm nợ... 18 Bảng 2.1: Tình hình lao động của Ngân hàng TMCP Quốc Dân – Chi nhánh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2014- 2016 ... 32 Bảng 2.2: Tài sản và nguồn vốn của Ngân hàng TMCP Quốc Dân – Chi nhánh Thừa Thiên Huếgiaiđoạn 2014 - 2016 ... 35 Bảng 2.3: Kết quảhoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Quốc Dân - Chi nhánh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2014-2016... 38 Bảng 2.4: Tình hình huy động vốn của Ngân hàng TMCP Quốc Dân – Chi nhánh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2014 - 2016... 44 Bảng 2.5: Tình hình sửdụng vốn của Ngân hàng TMCP Quốc Dân– Chi nhánh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2014 - 2016 ... 47 Bảng 2.6: Tình hình cho vay KHDN tại Ngân hàng TMCP Quốc Dân – Chi nhánh Thừa Thiên Huế:... 48 Biểu đồ 2.2: Dư nợ cho vay KHDN theo thành phần kinh tế giai đoạn 2014 – 2016 ... 50 Bảng 2.7: Tình hình các nhóm nợ đối với KHDN tại Ngân hàng Quốc Dân–Chi nhánh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2014 -2016... 52 –Chi nhánh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2014 - 2016... 56 Bảng 2.8: Vòng quay vốn cho vay KHDN tại Ngân hàng TMCP Quốc Dân 56 Bảng 2.9. Kết quả xác định chỉ số nguy cơ phá sản của 41 KHDN của Ngần hàng TMCP Quốc Dân–chi nhánh Thừa Thiên Huế năm 2016... 57 Bảng 2.10: Kết quả so sánh giữ mô hình xếp hạng tín dụng nội bộ KHDN tại NCB Huế

Trường ĐH KInh tế Huế

và mô hình Z-score của 41 doanh nghiệp điều tra ... 57
(7)

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đềtài:

Trong bối cảnh nền kinh tế đang có những bước chuyển mình quan trọng, Ngân hàng thương mại (NHTM) với vị thếcủa mình trong nền kinh tế đã vàđang đóng một vai trò hết sức quan trọng góp phần thúc đẩy tiến trình đó. Ngân hàng chính là kênh phân phối vốn, chuyển tiền từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn thông qua vai trò của tín dụng. Việc kinh doanh tín dụng là một trong những nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu đem lại nguồn thu chính cho Ngân hàng.

Hiện nay trong lĩnh vực tín dụng, đa số là hoạt động cho vay, các Ngân hàng tỏ ra rất năng động trong việc tiếp cận, cung cấp tín dụng cho khách hàng doanh nghiệp.

Đây là thị trường mục tiêu mà nhiều Ngân hàng đang nhắm đến. Trong cuộc cạnh tranh này các Ngân hàng thương mại cổ phần đã phát triển các sản phẩm cho vay khá đa dạng và phong phú dành cho nhóm đối tượng khách hàng này. Vì vậy việc phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp là vấn đề quan trọng cần được quan tâm nghiên cứu. Bên cạnh đó dưới sức ép của tiến trình hội nhập, hoạt động kinh doanh của Ngân hàngđặc biệt là hoạt động cho vay luôn chứa đựng những rủi ro tiềm ẩn. Vì vậy đểcó thểthực hiện cho vay hiệu quảthì công tác quản trịrủi ro là vô cùng quan trọng. Bởi lẽ điều nàyảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.

Trong quá trình thực tập tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc Dân – Chi nhánh Thừa Thiên Huế, từ những kiến thức đã học tại trường Đại Học Kinh Tế Huế, kếp hợp với những kiến thức cùng kinh nghiệm tích lũy được trong thời gian thực tập, Em đã có cái nhìn thực tế và đúng đắn hơn về hoạt động cho vay doanh nghiệp của Ngân hàng. Xuất phát từ những yêu cầu mang tính thực tiễn cùng bối cảnh của nền kinh tế thành phố Huế và với mong muốn vận dụng kiến thức đã được học, Em lựa chọn đề tài “Thc trng ri ro cho vay đối vi khách hàng doanh nghip ti Ngân hàng Thương mại C phn Quc dân Chi nhánh Tha Thiên Huế” làm đề tài nghiên cứu khóa luận của mình.

Trường ĐH KInh tế Huế

(8)

2. Mục tiêu nghiên cứu:

2.1. Mục tiêu chung:

Mục tiêu chung đặt ra làđặt ra là đánh giá thực trạng hoạt động cho vayđối với khách hàng doanh nghiệp (KHDN) tại NCB Huế. Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm hạn chếrủi ro hoạt động cho vayđối với KHDN tại NCB Huế.

2.2. Mục tiêu cụthể:

- Hệthống hóa cơ sởlý luận cơ bản vềhoạt động cho vay và rủi ro cho vayđối với KHDN, giới thiệu mô hình Z- score.

- Tìm hiểu thực trạng rủi ro từhoạt động cho vayđối với KHDN tại NCB Huế, vận dụng mô hình Z-score xếp hạng tín dụng KHDN tại NCB Huế.

- Đề xuất các giải pháp nhằm hạn chế một phần rủi ro hoạt động cho vay đối với KHDN tại NCB Huế

3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

3.1.Đối tượng nghiên cứu:

- Đối tượng nghiên cứu: Những lý luận cơ bản về rủi ro cho vay khách hàng doanh nghiệp, vận dụng mô hình Z-score trong xếp hạng tín dụng KHDN tại NCB Huế.

- Đối tượng điều tra: chuyên viên quan hệ khách hàng (QHKH) doanh nghiệp tại NCB Huế, các KHDN đã vàđang vay tại NCB Huế.

3.2. Phạm vi nghiên cứu:

- Phạm vi không gian: Đềtài được thực hiện tại NCB Huế.

- Phạm vi thời gian:

+ Đề tài được thực hiện từ tháng 2/2017 đến tháng 5/2017.

+ Sốliệu thứcấp được thu thập trong 3năm từ năm 2014 đến 2016.

4.Phương pháp nghiên cứu:

4.1.Phương pháp thu thập dữliệu thứcấp:

- Các số liệu và thông tin vềtình hình hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động cho vayđối với khách hàng doanh nghiệp nói riêng do NCB Huếcung cấp.

- Dựa vào các nghiên cứu khoa học đã công bố liên quan đến đề

Trường ĐH KInh tế Huế

tài nghiên cứu,
(9)

- Quan sát hoạt động cho vay và quy trình cho vay của chuyên viên quan hệ KHDN và phỏng vấn các chuyên viên quan hệKHDN tại NCB Huế

4.2.Phương phápxửlý sốliệu:

Sử dụng các phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp để xác định biến động qua các năm.

- Phương pháp thống kê: thống kê các tài liệu thu thập được và sửdụng số liệu cần thiết cho nghiên cứudưới sựhỗtrợcủa phần mềm Excel.

- Phương pháp so sánh: so sánh số liệu các chỉ tiêu cần nghiên cứu trong giai đoạn 2014-2016.

- Phương pháp phân tích: phân tích nguyên nhân tăng giảm của các chỉ tiêu và đưa ra đánh giá vềkết quảhoạt động kinh doanh trong thời gian nghiên cứu.

- Phương pháp tổng hợp: tổng hợp những kết quảnghiên cứu để đưa ra các giải pháp hạn chếrủi ro trong hoạt động cho vayđối với KHDN.

5. Kết cấu luận văn:

Phần I: Đặt vấn đề

Phần II: Nội dung và kết quảnghiên cứu

- Chương 1: Cơ sở lý luận cơ bản về rủi ro cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp của NHTM.

- Chương 2: Thực trạng về rủi ro cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại NCB Huế.

- Chương 3: Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro cho vay khách hàng doanh nghiệp tại NCB Huế.

Phần III: Kết luận và kiến nghị.

Trường ĐH KInh tế Huế

(10)

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢNGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 1: CƠ SỞLÝ LUẬN VỀ RỦI RO ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1. Khái quát vềhoạt động cho vay doanh nghiệp của Ngân hàng thương mại:

1.1.1. Khái nim

Theo Phó giáo sư Tiến sỹ Mai Văn Bạn: “Cho vay của NHTM là việc chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị từ NHTM (người sở hữu) sang khách hàng vay (người sử dụng) sau một thời gian nhất định quay trở lại NHTM với lượng giá trị lớn hơn lượng giá trị ban đầu” (Giáo trình: Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Đại học Thăng Long, Nhà xuất bản tài chính, 2009). Hay có thểhiểu“Cho vay của NHTM là quan hệ giữa một bên là người cho vay (NHTM) bằng cách chuyển giao tiền hoặc tài sản cho bên người vay(khách hàng vay) đểsửdụng trong một thời gian nhất định với cam kết của người vay là hoàn trả cả gốc và lãiđến khi đến hạn”. Cho vay là quyền của NHTM. Vì vậy NHTM có quyền yêu cầu khách hàng vay phải tuân thủ những điều kiện mang tính pháp lý nhằm đảm bảo việc trảnợ khi đến hạn.

Theo luật tổ chức tín dụng 2010, hoạt động cho vayđược định nghĩa như sau:

“Là hình thức cấp tín dụng, theo đó, bên cho vay giao hoặc cam kết giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trảcảgốc và lãi”.

NHTM chỉ cho vay đáp ứng những nhu cầu vay vốn hợp pháp theo quy định của pháp luật. Ở nước khác nhau có quy định đối tượng vay khác nhau. Ở Việt Nam theo luật tổ chức tín dụng, Ngân hàng Nhà nước và các văn bản hiện hành quy định tổ chức tín dụng không được cho vay những nhu cầu vay vốn để thực hiện các nội dung sau:

+ Mua sắm các tài sản và chi phí hình thành lên tài sản mà pháp luật cấm mua bán, chuyển nhượng, chuyển đổi.

+ Thanh toán các khoản chi phí đểthực hiện các giao dịch mà pháp luật cấm.

+ Đáp ứng các nhu cầu tài chính để

Trường ĐH KInh tế Huế

giao dịch mà pháp luật cấm.
(11)

1.1.2. Nguyên tắc vay vốn:

Để đảm bảo an toàn vốn, trong quá trình cho vay các NHTM luôn phải tuân thủ các nguyên tắc sau:

- Nguyên tắc hoàn trả: Khoản tín dụng phải được thanh toán đầy đủnguyên gốc sau khi sửdụng đểNgân hàng bảo toàn được vốnởmức tối thiểu nhất đểcó thểduy trì được hoạt động.

- Nguyên tắc thời hạn: Khoản tín dụng phải được hoàn trả đúng vào thời điểm đãđược hai bên xác định cụthể và được ghi nhận trong thỏa thuận vay vốn giữa khách hàng và Ngân hàng.

- Nguyên tắc trảlãi: Ngoài việc thanh toán đẩy đủ, đúng hạn khoản gốc, khách hàng phải có trách nhiệm thanh toán khoản lãi tính bằng tỉ lệ % trên sốtiền vay, được coi là giá mua quyền sửdụng vốn.

- Nguyên tắc tài sản đảm bảo: Để bảo vệ nguồn vốn của Ngân hàng khi khách hàng vi phạm các điều kiện vay vốn hoặc khi chủnhân của tài sản thếchấp không còn khả năng thanh toán choNgân hàng.

- Nguyên tắc sửdụng vốn vay đúng mục đích: Tất cả các khoản tín dụng phải được sửdụng đúng mục đích vay thểhiện trong hồ sơ vay vốn.

1.1.3.Điều kiện vay vốn

Điều kiện vay vốn thực chất là cụ thể hóa các tiêu thức trong nguyên tắc tín dụng nhằm đảm bảo cho nguyên tắc tín dụng có hiệu lực trong mọi quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng với khách hàng. Khách hàng chỉ có thểvay vốn của Ngân hàng khi họ thỏa mãn tất cả các điều kiện vay vốn. Theo luật pháp Việt Nam, nội dung các điều kiện vay vốn gồm:

- Khách hàng phải có đủ tư cách pháp lý:

Quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng với khách hàng là quan hệ được pháp luật bảo vệ. Vì vậy, nó phải được lập trên cơ sở quy định của luật pháp. Do đó, các chủthể tham gia quan hệ phải có đủ tư cách pháp lý. Hơn thế trong quan hệ tín dụng sẽphát sinh sựchuyển giao và giao dịch vềtài sản do đó cần có sựxác nhận của các bên tham gia theo đúng quy định của pháp luật. Như vậy, khách hàng phải có đủ tư cách pháp lý đểthực hiện các giao dịch trên.

Trường ĐH KInh tế Huế

(12)

- Vay vốn phải được sửdụng hợp pháp:

Vay vốn phải được sử dụng hợp pháp tức là không vi phạm pháp luật và mục đích sửdụng vốn vay phải phù hợp với đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp.

Vốn vay phải được sửdụng hợp pháp vì tài sản hình thành từ vốn vay chủ yếu là tài sản thuộc sở hữu của khách hàng (trước pháp luật). Vì vậy, khi khách hàng sử dụng vốn bất hợp pháp thì các tài sản đó sẽ bị phong toản hoặc bị tịch thu từ đó ảnh hưởng tới khả năng hoàn trả gốc và lãi cho Ngân hàng. Ngoài ra, khi vốn vay sửdụng bất hợp pháp thì tư cách pháp lý của khách hàng có thể bị mất đi do ảnh hưởng tới quan hệtín dụng hợp pháp giữa Ngân hàng với khách hàng.

- Khách hàng phải có năng lực tài chính lành mạnh đủ để đảm bảo hoàn trả tiền vay đúng hạn đã cam kết.

Tài chính lành mạnh được thểhiện bao gồm:

+ Có khả năng thanh toán tốt vì Ngân hàng cho vay với kỳvọng thu hồi được cảgốc và lãi.

+ Kinh doanh có hiệu quảtrong một khoảng thời gian nhất định.

+ Chấp hành tốt các quy định vềchế độkếtoán.

Lý do khách hàng phải có tình hình tài chính lành mạnh có thể được hiểu như sau: Doanh nghiệp có tình hình tài chính lành mạnh tức là doanh nghiệp đó có khả năng quản lý tốt, chứng minh sự phát triển ổn định của khách hàng, đảm bảo cho khách hàng có cơ sởvững chắc về tài chính để đảm bảo cho cam kết hoàn trảtiền vay đúng hạn.

- Khách hàng phải có phương án, dự án sản xuất kinh doanh khả thi và hiệu quả (đối với khách hàng có dự án, phương án sản xuất kinh doanh).

Phương án khả thi tức là: phù hợp với quy định của pháp luật và phù hợp với ngành nghề kinh doanh; phù hợp với nguồn lực của khách hàng: vốn; điều kiện kỹ thuật; con người…; phù hợp với khả năng quản lý của khách hàng.

Phương án hiệu quả; tạo thu nhập cho khách hàng; lợi nhuận sinh trưởng trên 1 đồng vốn chủsỡ hữu; giúp khách hàng phát triển trong sản xuất kinh doanh; mang lại hiệu của xã hội: tạo công ăn việc làm, góp phần tăng trưởng kinh tế.

Trường ĐH KInh tế Huế

(13)

Khách hàng phải có phương án khảthi và hiệu quảvì: Bản chất của NHTM là tổchức kinh doanh trong đó việc cho vay phải đảm bảo các nguyên tắc sinh lời cơ bản.

Do đó dự án và phương án màNgân hàng tài trợvốn phải đảm bảo tính khảthi và hiệu quả.

Trong hoạt động tín dụng của NHTM, nguồn thu từ phương án và dự án vay vốn được coi là nguồn thu “thứ nhất” đảm bảo cho việc an toàn vốn cũng như phát triển liên tục của khách hàng và Ngân hàng.

- Khách hàng phải thực hiện đảm bảo tiền vay theo quy định. NHTM quan tâm đến đảm bảo tiền vay vì:

Đảm bảo tiền vay là công cụbảo đảm trong việc thực hiện trách nhiệm và nghĩa vụ của khách hàng trong quan hệ tín dụng. Đảm bảo tiền vay cũng cung cáp nguồn thanh toán “thứ hai” cho NHTM (trong trường hợp khách hàng không trả được khoản vay).

1.1.4. Phân loại

Trong nền kinh tế thị trường hoạt động cho vay của NHTM rất đa dạng và phong phú với nhiều loại hình tín dụng khác nhau. Việc áp dụng hình thức cho vay nào là tùy thuộc vào đặc điểm kinh tế của đối tượng sử dụng vốn tín dụng nhằm sử dụng và quản lý vốn tín dụng có hiệu quả và phù hợp với sự vận động cũng như đặc điểm kinh tế khác nhau của đối tượng tín dụng. Trên thực tế việc phân loại cho vay theo các tiêu thức sau:

- Phân theo mục đích sửdụng vốn:

+ Cho vay phục vụsản xuất kinh doanh công thương nghiệp + Cho vay tiêu dùng cá nhân

+ Cho vay mua bán bất động sản + Cho vay sản xuất nông nghiệp + Cho vay kinh doanh xuất nhập khẩu - Phân loại theo thời hạn tín dụng:

+ Cho vay ngắn hạn: là loại cho vay có thời hạn dưới 1 năm. Mục đích của loại cho vay này thường là nhằm tài trợ

Trường ĐH KInh tế Huế

cho việc đầu tư vào tài sản lưu động
(14)

+Cho vay trung dài hạn: là loại cho vay có thời hạn trên 1 năm. Mục đích của loại cho vay này là nhằm tài trợcho việc đầu tư vào tài sản cố định, đầu tư vào các dự án đầu tư

- Phân loại theo mức độtín nhiệm của khách hàng:

+ Cho vay không có bảo đảm: Là loại cho vay không có tài sản thế chấp, cầm cố, hoặc bảo lãnh của người khác mà chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách hàng vay vốn đểquyết định cho vay

+ Cho vay có bảo đảm: là loại cho vay dựa trên cơ sởcác bảo đảm cho tiền vay như thếchấp, cầm cố, hoặc bảo lãnh của một bên thứba nào khác.

- Phân loại theophương thức cho vay:

+ Cho vay từng lần

+ Cho vay theo hạn mức tín dụng

- Phân loại theo phương thức hoàn trảnợvay:

+ Cho vay trả nợmột lần khi đáo hạn

+ Cho vay có nhiều kỳhạn trảnợ, cho vay trảgóp

+ Cho vay trả nợ nhiều lần nhưng không có kỳ hạn trả nợ cụ thể mà tùy theo khả năng của khách hàng đểtrảnợbất cứlúc nào

1.1.5. Hồ sơ vay vốn

Hồ sơ vay vốn Ngân hàng bao gồm giấy tờ Ngân hàng yêu cầu khi khách hàng đến để vay tiền từ Ngân hàng đó. Tùy vào mỗi Ngân hàng, mỗi mục đích vay mà khách hàng cần chuẩn bị các loại giấy tờ khác nhau. Vậy các giấy tờ cần thiết khách hàng cần cung cấp cho Ngân hàng khi có nhu cầu vay vốn bao gồm:

- Hồ sơ pháp lý khách hàng:

+ Giấy chứng minh nhân dân, hộ khẩu của giám đốc (đối với công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổphần thì cần cung cấp thêm của các thành viên)

+ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh + Điều lệhoạt động, đăng ký mẫu dấu - Hồ sơ kinh doanh:

+ Báo cáo tài chính

Trường ĐH KInh tế Huế

(15)

+ Báo cáo hàng tồn kho, các khoản phải thu, khoản phải trả...

- Hồ sơ tài sản đảm bao:

+ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhàở và tài sản gắn liền với đất

+ Giấy đăng ký xe ô tô và sốkiểm định

+ Nếu tài sản bảo đảm là của bên thứ ba thì cung cấp thêm hồ sơ pháp lý của bên thứba gồm chứng minh nhân dân và sổhộkhẩu.

1.1.6. Quy trình cho vay

Quy trình cho vay là tổng hợp các nguyên tắc, quy định của Ngân hàng trong việc cho vay. Quy trình này bao gồm nhiều khâu theo một trật tự nhất định. Có thể khái quát quy trình cho vay theo Hình 1.1

Hướng dẫn khách hàng và tiếp nhận hồ sơ:

Tùy theo quan hệ giữa khách hàng và Ngân hàng, loại tín dụng yêu cầu và quy mô tín dụng, cán bộ tín dụng hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ với những thông tin, yêu cầu khác nhau. Nhìn chung một bộ hồ sơ đề nghị cấp tín dụng cần thu thập từ khách hàng những thông tin sau:

- Thông tin về năng lực pháp lý và năng lực hành vi của khách hàng.

- Thông tin vềkhả năng sửdụng và hoàn trảvốn của khách hàng.

- Thông tin về đảm bảo tín dụng.

Đểthu thập được những thông tin căn bản như trên, Ngân hàng thường yêu cầu khách hàng phải lập và nộp cho Ngân hàng các loại giấy tờsau:

- Giấy đềnghịcấp tín dụng.

-Phương án sửdụng vốn.

- Hồ sơ pháp lý: Giấy phép thành lập, giấy phép đăng ký sản xuất kinh doanh, quyết định bổnhiệm giám đốc, điều lệhoạt động...

- Hồ sơ tài chính: bản cân đối kế toán, báo cáo kết quảhoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệcủa thời kỳgần nhất.

- Hồ sơ về phương án sản xuất kinh doanh và phương án trảnợ.

- Hồ sơ vềtài sản đảm bảo: các giấy tờ liên quan đến tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh nợvay.

Trường ĐH KInh tế Huế

(16)

- Các giấy tờkhác theo yêu cầu của Ngân hàng.

Thẩm định hồ sơ vay và lập tờtrình:

Thẩm định là việc thu thập và xử lý những thông tin liên quan đến khách hàng, phương án vay vốn, tài sản đảm bảo nợ vay... để làm cơ sởra quyết định cho vay.

- Thông tin sửdụng trong công tác thẩm định:

+ Thông tin do khách hàng cung cấp.

+ Thông tin đãđược lưu trữtại Ngân hàng.

+ Thông tin từ các đối tượng khác cung cấp.

- Thấm định khách hàng:

+ Kiểm tra tư cách pháp lý.

+ Đánh giá khả năng tài chính.

- Thẩm định phương án vay vốn:

+ Đánh giá tính khảthi.

+ Phân tích hiệu quảkinh tế.

+ Đánh giá khả năng tài trợ.

- Thẩm định tài sản đảm bảo nợ vay:

+ Kiểm tra tính hợp lệcủa đảm bảo nợvay.

+ Xác định giá trịcòn lại của tài sản đảm bảo.

- Lập tờ trình:

Tờtrình thẩm định là báo cáo kết quảcông tác thẩm định và ý kiến đề xuất của nhân viên thẩm định.

Quyết định:

Quyết định tín dụng là quyết định cho vay hoặc từ chối đối với một hồ sơ vay của khách hàng. Đây là khâu cực kỳ quan trọng trong quy trình tín dụng vì nó ảnh hưởng rất lớn đến các khâu sau và ảnh hưởng đến uy tín và hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng.

Đây là khâu quan trọng và cũng là khâu dễphạm phải sai lầm nhất. Có hai loại sai lầm cơ bản thường xảy ra trong khâu này:

- Quyết định chấp thuận cho vay đối với một khách hàng không tốt.

Trường ĐH KInh tế Huế

(17)

Cảhai loại sai lầm này đều dẫn đến thiệt hại đáng kể cho Ngân hàng. Loại sai lầm thứnhất dễdẫn đến thiệt hại do nợquá hạn hoặc nợ không thểthu hồi, tức là thiệt hại về tài chính. Loại sai lầm thứ hai dễ dẫn đến thiệt hại vềuy tín và mất cơ hội cho vay.

Nhằm hạn chế sai lầm, trong khâu quyết định tín dụng, Ngân hàng thượng chú trọng hai vấn đề:

- Thu thập thông tin và xửlý thông tin một cách đầy đủvà chính xấc làm cơ sỏ đểra quyết định.

- Trao quyền quyết định cho một hội đồng tín dụng hoặc những người có năng lực phân tích và phán quyết.

Trên cơ sở quyết định của hội đồng thẩm định, nhân viên tín dụng có trách nhiệm thông báo cho khách hàng vềquyết định cho vay hoặc từ chối cho vay đối với khách hàng.

Ký hợp đồng:

Sau khi ra quyết định tín dụng, kết quả có thể là chấp thuận hoặc từ chối cho vay, tùy vào kết quả phân tích và thẩm định ở khâu trước. Nếu chấp thuận cho vay, chuyên viên tác nghiệp tín dụng sẽ hướng dẫn khách hàng ký kết hợp đồng tín dụng và làm tiếp các bước tiếp theo. Nếu từchối cho vay, Ngân hàng sẽ có văn bản trảlời và giải thích cho khách hàng được rõ.

Giải ngân:

Giải ngân là khâu tiếp theo sau khi hợp đồng tín dụng đãđược ký kết. Giải ngân là phát tiền vay cho khách hàng trên cơ sở mức tín dụng đã cam kết trong hợp đồng.

Tuy là khâu tiếp theo sau của quyết định tín dụng, nhưng giải ngân cũng là khâu quan trọng vì nó có thể góp phần phát hiện và chấn chỉnh kịp thời nếu có sai sót ở khâu trước. Ngoài ra, cách thức giải ngân còn góp phần kiểm tra và kiểm soát xem vốn tín dụng có được sử dụng đúng mục đích cam kết hay không. Nguyên tắc giải ngân là luôn luôn gắn liền vận động tiền tệ với vận động hàng hóa hoặc dịch vụ đối ứng nhằm đảm bao khả năng thu hồi nợ sau này. Tuy vậy, giải ngân cũng phải tuân thủ nguyên tắc đảm bảo thuận lợi, tránh gây khó khăn và phiền hà cho khách hàng.

-Căn cứgiải ngân cho khách hàng:

Trường ĐH KInh tế Huế

(18)

+ Hồ sơ do khách hàng cung cấp.

+ Báo cáo thẩm định.

+ Hợp đồng tín dụng.

+ Hợp đồng đảm bảo nợvay.

+ Chứng từpháp lý của tài sản đảm bảo.

+ Chứng từchứng minh nhu cầu sửdụng vốn của khách hàng.

- Tổchức giải ngân:

+ Bộphận tín dụng tiến hành lập đềnghị giải ngân cho khách hàng.

+ Bộ phận kế toán kiểm tra, xửlý chứng từgiải ngân và mở tài khoản cho vay đểtheo dõi nợvay.

+ Bộ phận ngân quỹ phát tiền cho khách hàng trên cơ sở chứng từ do bộ phận kếtoán cung cấp.

- Hình thức giải ngân:

+ Tiền mặt.

+ Chuyển khoản.

Tổchức giám sát và thu hồi nợ:

- Kiểm tra sau khi giải ngân:

+ Kiểm tra theo dõi tình hình sửdụng vốn của khách hàng, tình hình tài chính, và công nợ của khách hàng.

+ Kiểm tra, đánh giá lại tài sản bảo đảm nợvay.

- Thu nợ:

+ Tất toán khoản vay.

+ Hồ sơ vay chỉtất toán khi bên vay thực hiện đầy đủnghĩa vụtrảnợcho Ngân hàng: Ký thanh lý hợp đồng tín dụng, hoàn trảtài sản đảm bảo nợvay cho khách hàng, lưu trữhồ sơ vay.

- Xử lý nợ vay: Nếu đến hạn trả nợ, bên đi vay không trả được nợ cho Ngân hàng và không được đồng ý gia hạn/điều chỉnh kỳhạn nợ thì Ngân hàng tiến hành xem xét chuyển nợ

Trường ĐH KInh tế Huế

quá hạn, tiếp tục theo dõiđể thu hồi nợ.
(19)

Hình 1.1: Quy trình cho vay

Xửlý tài sản, khởi kiện Gia hạn nợ,

đảo nợ Khách hàng

Cung cấp tài liệu

Cán bộtín dụng tiếp xúc khách hàng,

tư vấn, hướng dẫn

Hồ sơ xin vay -Đơn xin vay - Hồ sơ pháp lý

Thẩm định hồ sơ

Quyết định cho vay

Thực hiện quyết định cho vay

Ký hợp đồng tín dụng

Giải ngân

Tổchức giám sát người vay vốn.

Thu nợ Thu thập tài liệu

qua trao đổi, mua, tựthu thập

Cập nhật thông tin:

Thị trường, Chính sách, Pháp lý, Khách hàng.

Thông báo - Cho vay - Từchối (lý do).

- Thông báo khác

Xửlý rủi ro

Thu không đủ (1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(5b) (7)

(8)

(9b)

Thu đủ

Thanh lý hợp đồng

(12) (10b

(10a) (11b) (10c

(11a) (9a)

Trường ĐH KInh tế Huế

(20)

1.2. Rủi ro vềhoạt động cho vay doanh nghiệp củaNgân hàng thương mại:

1.2.1. Khái nim, phân loi

Khái niệm:

Dù đã có nhiều cải cách trong lĩnh vực tài chính, rủi ro tín dụng vẫn là nguyên nhân chủ yếu gây ra thất thoát và dẫn đến nguy cơ phá sản Ngân hàng. Có rất nhiều khái niệm vềrủi ro tín dụng nhưsau:

- Theo Thomas P.Fitch: “Rủi ro tín dụng là loại rủi ro khi người vay không thanh toán được nợ theo thỏa thuận hợp đồng dẫn đến sai hẹn trong nghĩa vụ trả nợ.

Cùng với rủi ro lãi suất, rủi ro tín dụng là một trong những rủi ro chủ yếu trong hoạt động cho vay của Ngân hàng.”

- Theo Hennie Van Greunign – Sonja Brajovic Bratanovic: “Rủi ro tín dụng được định nghĩa là nguy cơ mà người đi vay không thể chi trảtiền lãi, hoặc hoàn trả vốn gốc so với thời hạn đãấn định trong hợp đồng tín dụng. Điều này gây ra sựcố đối với dòng chu chuyển tiền tệ và gây ảnh hưởng tới khả năng thanh toán của Ngân hàng”.

- Theo điều 3.1 thông tư số 02/2013/TT-NHNN, ngày 21/01/2013 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước thì “Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng là tổn thất có khả năng xảy ra đối với nợ của tổchức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện một phần hoặc toàn bộnghĩa vụcủa mình theo cam kết”

Phân loại:

- Rủi ro hệ thống: là rủi ro tác động đến toàn bộ hầu hết các khoản vay của Ngân hàng. Sự bấp bênh của môi trường kinh tế nói chung như sụt giảm GDP, biến động lãi suất, tốc độ lạm phát thay đổi... là những minh chứng cho rủi ro hệ thống, những biến đổi này tác động đến khả năng trảnợcủa các khách hàng.

- Rủi ro phi hệthống: là rủi ro chỉ tác động đến một loại tài sản hoặc một nhóm tài sản, nghĩa là rủi ro này chỉ liên quan đến một loại khoản vay cụ thể nào đó. Rủi ro không hệthống bao gồm rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính. Rủi ro kinh doanh được phát sinh trong quá trình công ty hoạt động.

Trường ĐH KInh tế Huế

(21)

1.2.2. Nguyên nhân gây ra rủi ro:

Nguyên nhân khách quan:

- Môi trường kinh tế: Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trường thếgiới là nguyên nhân chủyếu ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của người đi vay. Quá trình tựdo hóa tài chính, hội nhập quốc tếcũng dẫn đến những hệ quả tất yếu làm cho nợ xấu gia tăng khi tạo ra một môi trường cạnh tranh gay gắt, khiến hầu hết các doanh nghiệp, những khách hàng thường xuyên của Ngân hàng phải đối mặt với nguy cơ thua lỗ và quy luật chọn lọc khắc nghiệt của thị trường. Bên cạnh đó, bản thân sự cạnh tranh giữa các NHTM trong nước và quốc tế trong môi trường hội nhập kinh tếcũng khiến cho các Ngân hàngtrong nước gặp phải nguy cơ rủi ro nợ xấu tăng lên do khách hàng có tiềm lục tài chính lớn đã bị các Ngân hàng nước ngoài thu hút bằng các sản phẩm, dịch vụmới với nhiều tiện ích hơn.

-Môi trường pháp lý: Môi trường pháp lý của Việt Nam vẫn còn nhiều bất cập, các chính sách quản lý kinh tế thường thay đổi đột ngột dẫn đến việc ra đời các văn bản pháp lý chưa phù hợp làm ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh tại Việt Nam, khiến nhiều tổchức kinh tế không điều chỉnh kịp thời phương án kinh doanh.

- Thiên tai, hỏa hoạn, chiến tranh, dịch bệnh: Đây là những rủi ro mà cảkhách hàng lẫn Ngân hàng đều không lường trước đối với khoản tín dụng của mình, khách hàng gặp khó khăn ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay Ngân hàng. Đối với khách hàng có tiềm lực tài chính mạnh thì cũng phải có thời gian để ổn định lại quá trình kinh doanh thì mới có khả năng trả nợ Ngân hàng, còn với khách hàng có tiềm lực yếu thì khoản tín dụng có khả năng rất cao lâm vào tình trạng nợ xấu.

Nguyên nhân chủquan:

- Từ phía khách hàng vay vốn: Đây là nguyên nhân chủ yếu dẫn tới rủi ro cho vay tín dụng của Ngân hàng. Với từng đối tượng khách hàng khác nhau sẽ có những nguyên nhân, mục đích khác nhau dẫn tới việc chậm trảnợcho Ngân hàngnhư: người vay sử dụng vốn sai mục đích, tình hình tài chính yếu kém và thiếu minh bạch, vay vốn nhiều từcác tổchức tín dụng khácnhau, có ý đồlừa đảo chiếm đoạt tài sản... hoặc do một số nguyên nhân bất ngờ như xảy ra vấn đề về sức khỏe, gia đình biến động hoặc khách hàng tạm thời bịthất nghiệp...

Trường ĐH KInh tế Huế

(22)

- Từphía Ngân hàng: Những nguyên nhân từphía Ngân hàng cũng là một trong những lý do xảy ra trong cho vay tiêu dùng. Chính sách cho vay không hợp lý, quy trình,điều kiện cho vay của Ngân hàng còn nhiều sơ hở dẫn tới khách hàng có thểtrục lợi chiếm đoạt khoản vay đó. Ngoài ra còn có vấn đề đạo đứa, nhân phẩm, và trách nhiệm, năng lực của cán bộtín dụng.

- Nguyên nhân từ vấn đề bảo đảm khoản vay: Rủi ro có thể xảy ra do Ngân hàngkhông đánh giá đúng giá trị tài sản đảm bảo hoặc giá trị tài sản thếchấp có biến động theo chiều hướng xấu.

Tóm lại, rủi ro cho vay có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Vì vậy Ngân hàng cần có sựkiểm soát chặt chẽ, xác định được các nguyên nhân để có thể hạn chếrủi ro cho vay.

1.2.3. Các chỉtiêu phân tích rủi ro cho vay đối với KHDN

Phân tích rủi ro cho vay một cách đầy đủ và toàn diện sẽ giúp đánh giá khách hàng và tính hiệu quảcủa phương án trước khi cho khách hàng vay. Việc phân tích và thẩm định được thực hiện trước, trong và sau khi cho khách hàng vay là yêu cầu bắt buộc đối với mỗi khoản cho vay nhằm đảm bảo tính chính xác, tính kinh tế của đồng vốn đến được đúng đối tượng sử dụng vốn hiệu quả, nhằm đánh giá mức sinh lời vốn và đảm bảo mục đích kinh doanh của Ngân hàng, xác định những tình huống có thể gây ra rủi ro cho Ngân hàng, đồng thời đánh giá khả năng xửlý rủi ro cho Ngân hàng, dựkiến những biện pháp phòng ngừa và thiệt hại có thểxảy ra.

Các mô hình phân tích rủi ro cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp rất đa dạng, bao gồm các mô hình phản ánh vềmặt định lượng và cảmặt định tính, giữa các mô hình này không tồn tại tính chất loại trừ nên Ngân hàng có thểsử dụng nhiều mô hình thuận tiện cho việc phân tích.

 Chỉ tiêu định tính:

- Mức độtuân thủ các quy định của NHTM vềhoạt động cấp tín dụng theo quy định của NHNN với những quy định bắt buộc vềhồ sơ, thủtục vay vốn, điều kiện cho vay, thời gian vay, lãi suất tối thiểu so với mức lãi suất cơ bản,... Việc tuân thủ đúng những yêu cầu của NHNN giúp hạn chế

Trường ĐH KInh tế Huế

phần nào rủi ro từhoạt động cho vay.
(23)

- Chấp hành và tuân thủthủ tục cho vay: Việc khách hàng và Ngân hàng chấp hành theo đúng quy trình, thủ tục cho vay có tác dụng kiểm soát chặt chẽ thông tin khách hàng và hạn chế rủi ro đến từ khoản vay. Điều này đảm bảo cho Ngân hàng đánh giá đúng khách hàng, khoản vay. Từ đó có thể ảnh hưởng một phần đến quyết định có cho khách hàng vay hay không.

- Công nghệthông tin trong Ngân hàng: Nhờ những kỹthuật tin học, công nghệ phát triển có thể giúp Ngân hàng nhanh chóng kiểm tra khoản vay của khách hàng, nắm bắt được tình hình trả nợ cũng như phân tích được các khả năng vay vốn cũng như khả năng thanh toán của khách hàng đó. Việc sử dụng công nghệ thông tin giúp làm việc đạt hiệu quảcao cũng như giảm thiểu rủi ro khi cho vay.

- Đạo đức cán bộ Ngân hàng: Mỗi cán bộ Ngân hàng cần có trình độ chuyên môn cũng như năng lực và kinh nghiệm tốt từ đó có thể đưa ra những phân tích, đánh giá đến chất lượng khoản vay. Từ đó họcó thể đưa ra những quyết định đúng đắn, hạn chếrủi ro khoản vay.

- Hoạt động kiểm soát nội bộ Ngân hàng: Trong nội bộ Ngân hàng cần có sự thống nhất đặc biệt là đối với nghiệp vụcho vay nhiều rủi ro và chi phí. Công tác kiểm soát, đánh giá thường xuyên, phát hiện, ngăn chặn kịp thời và có hướng giải quyết, quản lý rủi ro sao cho phù hợp. Sự thống nhất đó sẽ giúp Ngân hàng giảm thiểu một phần rủi ro cho vay.

- Chấm điểm tín dụng đối với khách hàng: Đểchấm điểm tín dụng khách hàng, Ngân hàng cần dựa vào các thông tin tài chính cũng như phi tài chính có sẵn của Ngân hàng. Từ đó cán bộtín dụng sẽ đánh giá xác suất rủi ro của khách hàng và định giá các khoản vay hoặc khoản nợ một cách chính xác. Phương pháp này còn giúp Ngân hàng xác định mứcảnh hưởng của các nhân tốrủi ro cho vay, có căn cứ để sàng lọc và chọn hồ sơ cho vay.

Chỉ tiêu định lượng

- Doanh sốcho vay (DSCV): Là mức tổng nguồn vốn Ngân hàng đã cho khách hàng vay trong một thời kỳ nhất định. Đây là chỉ tiêu phản ánh mức độ mở rộng của Ngân hàng, khả năng tăng lợi nhuận đồng thời cũng là chỉ tiêu liên quan đến khả năng rủi ro của Ngân hàng.

Trường ĐH KInh tế Huế

(24)

Tốc độ tăng trưởng DSCV = ( ) – ( )

( ) × 100%

- Doanh số thu nợ cho vay (DSTN): Là tổng số tiền Ngân hàng đã thu được từ khách hàng trong một thời kỳnhất định. Đây là chỉ tiêu gián tiếp nhưng cần thiếgiúp cán bộ Ngân hàng đo lường, đánh giá được mức độrủi ro của các khoản vay.

Tốc độ tăng trưởng DSTN = ( ) – ( )

( ) × 100%

- Dư nợ cho vay (DNCV): Phản ánh số vốn Ngân hàng cho vay tại một thời điểm cụ thể. Cùng với chỉ tiêu doanh số cho vay, chỉ tiêu này cũng đánh giá mức độ tăng trưởng cho vay của Ngân hàng và có thể xác định rủi ro của Ngân hàng cho vay cao hay thấp. Nếu dư nợ quá tập trung vào một sốloại hình thức hoặc một sốlĩnh vực nhất định sẽ có rủi ro lớn do mức độ tập trung vốn cho vay cao. Như vậy, dựa vào kết cấu dư nợ cho vay tiêu dùng theo loại hình, mục đích... kết hợp với việc phân tích các yếu tố liên quan đến khách hàng có thể đánh giá rủi ro cao hay thấp.

Tốc độ tăng trưởng DNCV = ( ) – ( )

( ) × 100%

- Các nhóm nợ: Theo Thông tư 02/2013/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam Quy định vềphân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dựphòng rủi ro và việc sửdụng dựphòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổchức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài thì các nhóm nợ được phân như sau:

Bảng 1.1: Phân loại nhóm nợ

Xếp hạng Mô tảnội dung

Tỷlệ trích lập

dự phòng

rủi ro

Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn)

- Nợ trong hạn và được đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủcảnợ gốc và lãiđúng hạn;

- Nợ quá hạn dưới 10 ngày và được đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ nợ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủnợgốc và lãi còn lại đúng thời hạn

Trường ĐH KInh tế Huế

0%
(25)

Nhóm 2

(Nợ cần

chú ý)

- Nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày;

- Nợ điều chỉnh kỳhạn trảnợlần đầu 5%

Nhóm 3 ( Nợ dưới tiêu chuẩn)

- Nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày;

- Nợ gia hạn nợlần đầu;

- Nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trảlãi đầy đủtheo hợp đồng tín dụng;

- Nợ thuộc một trong các trường hợp sau đây: Nợ của khách hàng hoặc bên bảo đảm là tổ chức, cá nhân thuộc đối tượng mà tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài không được cấp tín dụng theo quy định của pháp luật; Nợ được bảo đảm bằng cổphiếu của chính tổchức tín dụng hoặc công ty con của tổ chức tín dụng hoặc tiền vay được sử dụng để góp vốn vào một tổ chức tín dụng khác trên cơ sở tổ chức tín dụng cho vay nhận tài sản bảo đảm bằng cổ phiếu của chính tổ chức tín dụng nhận vốn góp;

Nợ không có bảo đảm hoặc được cấp với điều kiện ưu đãi hoặc giá trị vượt quá 5% vốn tự có của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài khi cấp cho khách hàng thuộc đối tượng bị hạn chếcấp tín dụng theo quy định của pháp luật; Nợcấp cho các công ty con, công ty liên kết của tổ chức tín dụng hoặc doanh nghiệp mà tổ chức tín dụng nắm quyền kiểm soát có giá trị vượt các tỷlệgiới hạn theo quy định của pháp luật; Nợcó giá trị vượt quá các giới hạn cấp tín dụng, trừ trường hợp được phép vượt giới hạn, theo quy định của pháp luật; Nợvi phạm các quy định của pháp luật về cấp tín dụng, quản lý ngoại hối và các tỷ lệ bảo đảm an toàn đối với tổchức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài; Nợ vi phạm các quy định nội bộ về cấp tín

20%

Trường ĐH KInh tế Huế

(26)

dụng, quản lý tiền vay, chính sách dự phòng rủi ro của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

- Nợ đang thu hồi theo kết luận thanh tra

Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ)

- Nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày;

- Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn trảnợ được cơ cấu lại lần đầu;

- Nợ cơ cấu lại thời hạn trảnợlần thứhai;

- Khoản nợ quyđịnh tại điểm c (iv) khoản 1 Điều này quá hạn từ 30 ngày đến 60 ngày kể từ ngày có quyết định thu hồi;

- Nợphải thu hồi theo kết luận thanh tra nhưng đã quá thời hạn thu hồi đến 60 ngày mà vẫn chưa thu hồi được;

50%

Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn)

- Nợ quá hạn trên 360 ngày;

- Nợ cơ cấu lại thời hạn trảnợ lần đầu quá hạn từ90 ngày trởlên theo thời hạn trảnợ được cơ cấu lại lần đầu;

- Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trảnợ được cơ cấu lại lần thứhai;

- Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả chưa bịquá hạn hoặc đã quá hạn;

- Khoản nợ quy định tại điểm c (iv) khoản 1 Điều này quá hạn trên 60 ngày kểtừngày có quyết định thu hồi;

- Nợphải thu hồi theo kết luận thanh tra nhưng đã quá thời hạn thu hồi trên 60 ngày mà vẫn chưa thu hồi được;

- Nợ của khách hàng là tổ chức tín dụng được Ngân hàng Nhà nước công bố đặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt, chi nhánh ngân hàng nước ngoài bị phong tỏa vốn và tài sản;

100%

Nguồn: Thông tư 02/2013/TT-NHNN của Ngânhàng Nhà Nước Việt Nam - Nợ quá hạn cho vay: Là những khoản cho vay đến hạn mà khách vay tiêu

Trường ĐH KInh tế Huế

(27)

hạn thường bao gồm những khoản nợ có thời hạn lớn từ nợ nhóm 2 cho tới nhóm 5.

Đối với Ngân hàng việc duy trì các chỉ tiêu này với tỷlệcao trong báo cáo tài chính là điều khó chấp nhận. Các Ngân hàng thường cố gắng giảm chỉ tiêu này và cách duy nhất đểgiảm là truy thu các khoản vay.

- Tỷlệnợquá hạn:

Tỷlệnợquá hạn = Nợ quá hạn cho vay/Tổng dư nợcho vay

Chỉ tiêu này cho biết có bao nhiêu đồng cho vay là nợ quá hạn trên 100 đồng cho vay.

Chỉ sốnày càng cao thì rủi ro trong cho vay của Ngân hàng càng cao và ngược lại. Nợ quá hạn tăng chứng tỏ khách hàng đang gặp khó khăn trong việc trảnợ, do đó xác suất sau này khách hàng trả nợ cho Ngân hàng là thấp. Bên cạnh đó, Ngân hàng còn phải tăng chi phí giám sát, đôn đốc thu nợ và các chi phí liên quan khác như tòa án, phát mại tài sản, chi phí cơ hội của khoản cho vay. Thông qua đó cho thấy công tác quản lý rủi ro cho vay của Ngân hàng còn yếu kém. Ngược lại, nếu hệ sốnợ quá hạn thấp và có xu hướng giảm dần thì cho thấy công tác quản lý rủi ro cho vay là có hiệu quả.

- Nợ xấu: Nợ xấu hay nợ khó đòi là các khoản nợ thuộc nhóm 3, 4, 5 bị nghi ngờ về khả năng trả nợ lẫn khả năng thu hồi vốn của chủ nợ. Các khoản nợ này phát sinh là do Ngân hàng thẩm định thiếu chính xác, doanh nghiệp làm ăn thua lỗhoặc phá sản, nợ phải trả tăng, doanh nghiệp mất khả năng thanh toán hoặc cố ý không trảnợ...

Đây là khoản nợ mà các Ngân hàng không hề mong muốn vì nó ảnh hưởng đến hoạt động chung và cảhìnhảnh lẫn vị thếcủa Ngân hàng.

- Tỷlệnợxấu cho vay:

Tỷlệnợxấu cho vay = Nợxấu cho vay/Tổng dư nợcho vay

Tỷlệnợxấu cho vay cho biết chất lượng và rủi ro danh mục cho vay của Ngân hàng, cho biết có bao nhiêu đồng đang bịphân loại vào nợ xấu trên 100 đồng cho vay.

Tỷlệ càng cao so với trung bình ngành là có xu hướng tăng lên cho thấy Ngân hàng đang gặp khó khăn trong việc quản lý chất lượng và hiệu quả quản lý rủi ro cho vay.

Ngược lại, tỷlệnày càng thấp so với các năm trước cho thấy chất lượng các khoản vay được cải thiện, Ngân hàng có chính sách xóa các khoản nợ xấu hay thay đổi cách phân loại nợ.

- Tỷlệnợxấu cho vay trên nợquá hạn cho vay:

Trường ĐH KInh tế Huế

(28)

Tỷlệnợxấu trên nợ quá hạn cho vay = Tỷlê nợxấu cho vay/Nợquá hạn cho vay Chỉ tiêu này cho biết có bao nhiêu đồng là nợxấu cho vay trên 100 đồng nợquá hạn cho vay. Chỉ tiêu này càng tăng cho thấy công tác quản lý rủi ro cho vay chưa được tốt cần xem xét lại định hướng và quá trình thực hiện phòng chống rủi ro cho Ngân hàng. Chỉ sốnày giảm cho thấy Ngân hàng đã quản lý tốt các khoản nợ xấu cho vay, làm giảm bớt nợxấu, giảm bớt thiệt hại cho Ngân hàng.

- Vòng quay vốn từcho vay:

Vòng quay vốn cho vay = Doanh sốthu hồi nợ cho vay/Dư nợcho vay bình quân Chỉ số này thể hiện tần suất dư nợ cho vay bình quân được thu hồi bao nhiêu lần trong một kỳ (thường là một năm). Vòng quay vốn càng lớn thì hiệu quả cho vay càng cao, nguồn vốn của Ngân hàng đã luân chuyển nhanh và tham gia vào nhiều chu kỳsản xuất kinh doanh. Từ đó cho thấy chất lượng quản lý rủi ro cho vay càng tốt là ngược lại.

- Trích lập dựphòng rủi ro cho vay:

Theo Thông tư 02/2013/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, trích lập dựphòng rủi ro là khoản tiền được trích lậ đểdựphòng cho những tổn thất có thể xảy ra do khách hàng của tổchức tín dụng không thực hiện nghĩa vụ theo cam kết. Dự phòng rủi ro được tính theo dư nợgốc và hạch toán vào chi phí hoạt động của tổchức tín dụng. Dựphòng rủi ro bao gồm: Dựphòng cụthểvà dựphòng chung.

Tỷlệtrích lập và duy trì dựphòng chung bằng 0,75% tổng giá trịcủa các khoản nợtừ nhóm 1 đến nhóm 4.

Tỷlệtrích lập dựphòng cụthể đối với các nhóm nợ như sau;

- Nhóm 1: 0%

- Nhóm 2: 5%

- Nhóm 3: 20%

- Nhóm 4: 50%

- Nhóm 5: 100%

Trường ĐH KInh tế Huế

(29)

1.2.4. Các mô hình phân tích,đánh giá rủi ro tín dụng:

1.2.4.1. Mô hìnhđịnh tính vri ro tín dng:

Khi có được thông tin về khách hàng vay vốn, chuyên viên tín dụng cần phân tích những vấn đềthiết yếu đểcó thể đưa ra quyết định cho vay hợp lý như sau:

 Phân tích các yếu tố định tính:

-Năng lực pháp lý: Phải đánh giá tình trạng pháp lý khách hàng dựa trên các bộ giấy tờ khác nhau (Quyết định thành lập công ty, giấy phép kinh doanh, quyết định bổ nhiệm giám đốc và kế toán trưởng, giám đốc phải có tư cách như một cá nhân bình thường...)

- Uy tín: Là thái độ, là phẩm chất của người vay. Thông thường uy tín thểhiện ở ba cấp bậc: Sẵn lòng trảnợ, mong muốn trả nợ, kiên quyết trảnợ. Uy tín là cái bên trong, để đánh giá uy tín của người vay, chuyên viên tín dụng cần thông qua các biểu hiện bên ngoài rồi dựa vào quan hệ biện chứng với cái bên trong để kết luận cái bên trọng. Cụthểlà lịch sửvay nợ của khách hàng, danh tiếng/dư luận, kết quảphỏng vấn trực tiếp.

- Mục đích vay: Xem xét mục đích vay của người vay có thỏa mãn hai yếu tố lợp lệvà hợp pháp hay không. Tinh hợp lệlà phù hợp với giấy phép kinh doanh. Tính hợp pháp là ngành nghề kinh doanh không bị pháp luật nghiêm cấm. Khách hàng có các phương án kinh doanh cụthểhay không.

- Năng lực tạo lợi nhuận: Người vay phải có kiến thức vềkinh tế, phải có kinh ngiệm trong lĩnh vực kinh doanh, phải đáp ứng các chỉ số tạo lợi nhuận (tần số lợi nhuận cao hay thấp, tỉ suất lợi nhuận và vòng quay vốn lớn hơn hoặc bằng trung bình ngành).

- Môi trường kinh doanh: Nắm rõ các thông tin sau: Mức dựbáo lạm phát; các biến động kinh tế, chính trị, xã hội; xu hướng tăng trưởng của ngành.

 Các yếu tố định lượng:

- Nguồn trả nợ của khách hàng: Xem xét tính cần thiết, tính hiệu quả, tính khả thi, phương án kỹ thuật, tiến độ thực hiện của phương án vay. Bên cạnh đó chuyên viên tác nghiệp tín dụng còn phải đánh giá nguồn trảnợ thông qua năng lực tài chính ngoài phương án của khách hàng.

Trường ĐH KInh tế Huế

(30)

- Tài sản bảo đảm: Xem xét các tiêu chuẩn về tài sản như: Tài sản phải của người vay, có giá trị, có thị trường trong tương lai, phải có văn thư chuyển nhượng quyền sởhữu tài san đó cho ngân hàng trong thời gian vay,...

1.2.4.2. Mô hình lượng hóa rủi ro tín dụng:

Mô hình Altman Z-score (1968) là mô hình dựbáo xác suất phá sản do giáo sư người Mỹ Edward I. Altman, trường kinh doanh Leonard N. Stern, thuộc trường Đại học New York phát triển. Mô hình này là phương pháp đại số tuyến tính kết hợp 5 biến tỉ số tài chính khác nhau với các trọng số được đặt một các khách quan và dựa trên phân tích biệt số (DA). Các câu hỏi nghiên cứu mà công trình của Altman đã tập trung làm rõđó là (Altman, 2000):

- Những chỉsốquan trọng nhất trong việc phát hiện nguy cơ phá sản?

- Trọng số là bao nhiêu và nên được gắn liền với những chỉsốnào?

- Làm thế nào đểcác trọng số được đặt một cách khách quan?

 Sau nhiều năm thực nghiệm trên thị trường Mỹvới tổng số66 doanh nghiệp có dữ liệu được đưa vào và thực hiện phân tầng mẫu theo ngành và quy mô, Altman tìm được 5 biến có tác động và cung cấp dựbáo phá sản tốt nhất. Đó là công thức Z - score ban đầu dành cho doanh nghiệp ngành sản xuất đã cổphần hóa, có dạng như sau:

Z = 0,012X1 + 0,014X2 + 0,033X3 + 0,0064X4 + 0,999X5 Trong đó:

X1 = Vốn luân chuyển/Tổng tài sản.

X2 = Lợi nhuận giữlại/Tổng tài sản.

X3 = EBIT/Tổng tài sản.

X4 = Giá trịthị trường của vốn chủsởhữu/Tổng tài sản.

X5 = Doanh thu/Tổng tài sản.

Các biến từ X1 đến X4 đều phải được tính toán bằng giá trị phần trăm. Duy nhất có biến X5 được giữnguyên mà không quy đổi thành tỉ lệphần trăm.

 Sau nhiều năm phát triển, mô hình được thay đổi một số đặc điểm kĩ thuật để việc vận dụng được thuận tiện hơn:

Z = 1,2X1 + 1,4X2 + 3,3X3 + 0,64X4 + 0,999X5

Trường ĐH KInh tế Huế

(31)

Với mô hình dạng này, các biến từ X1 đến X5 không cần tính toán bằng giá trị phần trăm.

Nếu Z > 2,99 : Doanh nghiệp nằm trong vùng an toàn, chưa có nguy cơ phá sản.

Nếu 1,8 < Z < 2,99 : Doanh nghiệp nằm trong vùng cảnh báo, có thể có nguy cơ phá sản.

Nếu Z < 1,8 : Doanh nghiệp nằm trong vùng nguy hiểm, có nguy cơ phá sản cao.

 Nhiều năm sau, giáo sư Altman phát triển thêm Z’, Z’’ để có thể áp dụng cho các loại hình doanh nghiệp khác. Trong đó, mô hình Z’- score dùng cho các doanh nghiệp ngành sản xuất chưa cổphần hóa (Hay Sinh, 2013):

Z’ = 0,717X1 + 0,847X2 + 3,107X3 + 0,420X4 + 0,998X5

Trong đó các biến đều được giữ nguyên với mô hình cũ, tuy nhiên biến X4 sử dụng giá trịsổsách của vốn chủsởhữu.

Nếu Z’ > 2,9 : Doanh nghiệp nằm trong vùng an toàn, chưa có nguy cơ phá sản.

Nếu 1,23 < Z’ < 2,9 : Doanh nghiệp nằm trong vùng cảnh báo, có thể có nguy cơ phá sản.

Nếu Z’ < 1,23 : Doanh nghiệp nằm trong vùng nguy hiểm, có nguy cơ phá sản cao.

 Ngoài ra, mô hình Z’’- score cho các doanh nghiệp phi sản xuất và có thể được dùng cho hầu hết các ngành và các loại hình doanh nghiệp:

Z’’ = 6,56X1 + 3,26X2 + 6,72X3 + 1,05X4

Tương tựvới chỉ số Z’, biến X4 trong chỉ số Z” vẫn sửdụng giá trị sổsách của vốn chủsở hữu. Điểm sửa đổi của mô hình này là không sửdụng biến X5 và dẫn đến hệsốcủa các biến từ X1 đến X4 đều thay đổi so với chỉsố Z’.

Nếu Z” > 2,6 : Doanh nghiệp nằmtrong vùng an toàn, chưa có nguy cơ phá sản.

Nếu 1,1 < Z” < 2,6: Doanh nghiệp nằm trong vùng cảnh báo, có thể có nguy cơ phá sản.

Nếu Z” < 1,1 : Doanh nghiệpởtrong vùng nguy hiểm, có nguy cơ phá sản cao.

Trường ĐH KInh tế Huế

(32)

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀRỦI RO CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC DÂN–CHI

NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ

2.1. Tổng quan vềNgân hàngThương mại Cổphần Quốc Dân– Chi nhánh Thừa Thiên Huế

2.2.1. Lch shình thành và quá trình phát trin ca NCB Huế

Lịch sửhình thành:

-Tên đầy đủ: Ngân hàngThương mại Cổphần Quốc Dân.

- Tên giao dịch quốc tế: National citizen Bank.

- Tên gọi tắt: NCB.

- Chi nhánh: 44 Đống Đa, Phường Phú Nhuận, Thành phố Huế, Tỉnh Thừa Thiên Huế.

-Điện thoại: (0234) 3840 999 - Fax: (0234) 3840 998

- Email:ncb-bank@ncb.vn - Website:www.ncb-bank.vn

Ngày 10/08/2009, Ngân hàng TMCP Quốc Dân (tên gọi cũ là Ngân hàng TMCP Nam Việt) chính thức khai trương hoạt động Chi nhánh Thừa Thiên Huếtại địa chỉ số 44 Đống Đa, Phường Phú Nhuận, Thành phốHuế, Tỉnh Thừa Thiên Huế. Được cấp giấy phép thành lập theo giấy phép số 1700169765-008 do phòng đăng ký kinh doanh doanh nghiệp–SởKếhoạch đầu tư Thừa Thiên Huếcấp ngày 22/07/2009.

Ngày 22/01/2014, Thống đốc NHNN đã ban hành Quyết định số 86/QĐ-NHNN về việc thay đổi tên gọi của NHTM Cổ phần Nam việt (Navibank) thành Ngân hàng TMCP Quốc Dân (NCB)

Với mục tiêu trở thành điểm tựa về tài chính cho khách hàng, NCB Huế cung cấp đầy đủ các dịch vụ nhận tiền gửi, cho vay sản xuất kinh doanh, tiêu dùng, thanh toán trong và ngoài nước,... với tính chính xác, an toàn và bảo mật cao nhất.

Quá trình phát triển:

Trường ĐH KInh tế Huế

(33)

NCB Huế đã gặp nhiều khó khăn trong những ngày đầu mới thành lập và là một trong những Ngân hàng TMCP đầu tiên có mặt trên thị trường Thừa Thiên Huế. Thêm vào đólà tâm lý còn e ngại của người dân Huế, trước đây họquen giao dịch với những Ngân hàng Quốc doanh, thậm chí là không muốn giao dịch với Ngân hàng, NCB đã tháo gỡ được những khó khăn ban đầu, dần dần tiếp cận với người dân Huế. Ngân hàngcó đội ngũ nhân lực trẻ, nghiệp vụgiỏi và quan tâm nhiều hơn đến khách hàng cá nhân (KHCN), tận tâm phục vụKHDN, mang lại cho khách hàng những giải pháp tài chính khôn ngoan với chi phí tối thiểu.

Có thểnói hiện nay NCB Huế đã trở thành một trong những Ngân hàng có uy tín trên thị trường Thừa Thiên Huế. NCB Huế vẫn luôn không ngừng cố gắng hoàn thiện bản thân để đáp ứng nhu cầu của thị trường hiện nay. Để đạt đượcđiều đó, Ngân hàng luôn chú trọng đến nguồn nhân lực, áp dụng công nghệ mới và mở rộng thị trường. Tính tới thời điểm này, NCB Huế đã có thêm 2 trung tâm bán lẻtrực thuộc tại:

- Phòng giao dịch Đông Ba, số271 Trần Hưng Đạo, Phường Phú Hòa, TP Huế.

- Phòng giao dịch Tây Lộc, số116 Nguyễn Trãi, Phường Tây Lộc, TP Huế.

2.1.2. Nhiệm vụvà chức năng của NCB Huế

-Huy động vốn: gồm nhận tiền gửi, phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiêu, kỳ phiếu và các giấy tờ có giá khác để huy động vốn, vay vốn của các tổ chức tín dụng trong và ngoài nước, vay vốn của NHNN và các hình thứ huy động khác theo quy định của NHNN.

- Các hoạt động cho vay, chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho thuê tài chính và các hình thức cấp vốn khác theo quy định của NHNN.

- Dịch vụthanh toán và ngân quỹ: bao gồm mởtài khoản, cungứng các phương tiện trong nước và quốc tế, thực hiện dịch vụ thu hộ, chi hộ, thực hiện dịch vụ thu và phát hành tiền mặt, ngân phiếu thanh toán cho khách hàng.

-Thu đổi ngoại tệvà séc, chi trảkiều hối, chuyển tiền nhanh trong nước.

- Phát hành thẻtín dụng, thẻthanh toán nội địa,...

2.1.3. Cơ cấu tổchức bộmáy quản lý của NCB Huế 2.1.3.1. Sơ đồtổchức bộmáy

Cơcấu bộmáy quản lý của Chi nhánhđược thểhiện qua sơ đồsau:

Trường ĐH KInh tế Huế

(34)

Hình 2.1: Cơ cấu bộmáy của Ngân hàng TMCP Quốc Dân –Chi nhánh Thừa Thiên Huế

Nguồn: Trung tâm doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Quốc Dân –Chi nhánh Thừa Thiên Huế 2.1.3.2. Chức năng nhiệm vca các phòng ban:

- Giám đốc: là người lãnh đạo cao nhất và có quyền quyết định giải quyết mọi công việc trong Ngân hàng, điều hành và chịu trách nhiệm vềmọi hoạt động của Ngân hàngtheo đúng kếhoạch chỉtiêu của Ngân hàng.

- Phó giám đốc: là người được Giám đốcủy quyền quản lý, điều hành mọi hoạt động của Ngân hàng khi Giám đốc vắng mặt, chỉ đạo một số nghiệp vụ do Giám đốc

GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC

Phòng giao dịch Đông Ba

Phòng giao dịch

Tây Lộc

Chi nhánh chính

Trung tâm bán lẻ

Trung tâm doanh nghiệp Trung tâm <

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Đề tài “Nâng cao chất lượng dịch vụ cho vay khách hàng cá nhân tại Hội sở Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Thừa

Cho vay KHCN là một hình thức tài trợ của ngân hàng cho các khách hàng là cá nhân: Đó là quan hệ kinh tế mà trong đó ngân hàng chuyển cho các cá nhân

Để xây dựng uy tín đối với khách hàng, trung tâm nên có các giải pháp như dịch vụ cung cấp phải luôn đảm bảo, nhanh chóng và phù hợp với khách hàng, nếu khách hàng không

các khoản vay nhỏ lẻ, số lượng nhiều, tính chất khách hàng khác nhau nên đi đôi với việc hỗ trợ vốn cho dân cư thì khâu nhận dạng, đánh giá, kiểm tra, giám sát để hạn chế rủi

Chính sách khách hàng * Chính sách đối với khách hàng xếp nhóm 1: AAA 1 Chính sách tiếp thị khách hàng: Đối với các khách hàng hiện có: “Chính sách mở rộng, phát triển” nhằm đáp

Với mục đích giúp Vietinbank Ngũ Hành Sơn nắm bắt nhu cầu khách hàng, xác định được vị thế của mình trong tương quan cạnh tranh trên thị trường, hoàn thiện các công cụ marketing 7P

vay; không chuyển nhóm nợ theo quy chế; cho vay không có tài sản đảm bảo hoặc tài sản đảm bảo không đủ thủ tục…Để hạn chế sai phạm của các cán bộ, Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín –

Rủi ro tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh Trà Vinh Nguyễn Thanh Hùng Nguyễn Thị Ngọc Nhi Tóm tắt: Nghiên cứu nhằm