• Không có kết quả nào được tìm thấy

Ôn Thi Vào Lớp 10 Môn Toán Chuyên 5. TÍNH DIỆN TÍCH TAM GIÁC, DIỆN TÍCH TỨ GIÁC NHỜ SỬ DỤNG CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Ôn Thi Vào Lớp 10 Môn Toán Chuyên 5. TÍNH DIỆN TÍCH TAM GIÁC, DIỆN TÍCH TỨ GIÁC NHỜ SỬ DỤNG CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC"

Copied!
14
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Chuyên đề 5. TÍNH DIỆN TÍCH TAM GIÁC, DIỆN TÍCH TỨ GIÁC NHỜ SỬ DỤNG CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC

A. Đặt vấn đề

Ta đã biết cách tính diện tích tam giác theo một công thức rất quen thuộc là 1 2 ,

Sah trong đó a là độ dài một cạnh của tam giác, h là chiều cao ứng với cạnh đó.

Bây giờ ta vận dụng các tỉ số lượng giác, các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông để xây dựng thêm các công thức tính diện tích tam giác, tứ giác.

B. Một số ví dụ

Ví dụ 1. Chứng minh rằng diện tích một tam giác bằng nửa tích hai cạnh nhân với sin của góc nhọn tạo bởi các đường thẳng chứa hai cạnh ấy.

Giải

Gọi  là góc nhọn tạo bởi hai đường thẳng chứa hai cạnh AB, AC của tam giác ABC. Vẽ đường cao CH. Xét ACH vuông tại H có CHAC.sin

Diện tích ABC là 1

. .

S 2AB CH Do dó 1

. .sin . S  2AB AC  Lưu ý: Nếu  90 ,0 ta có ngay 1

2 .

SAB AC Như vậy sin 900 1, điều này sẽ học ở các lớp trên.

Ví dụ 2. Tứ giác ABCD có ACm BD, n, góc nhọn tạo bởi hai đường chéo bằng . Chứng minh rằng diện tích của tứ giác này được tính theo công thức 1

sin . S 2mnGiải

Gọi O là giao điểm của AC và BD. Giả sử BOC. Vẽ AHBD CK, BD.

Ta có AHOAsin ; sin

CKOC  và OA OC  AC.

(2)

Diện tích tứ giác ABCD là:

1 1

. .

2 2

1 1

( ) (OAsin sin )

2 2

1 1 1

sin ( ) . sin sin

2 2 2

   

   

   

ABD CBD

S S S BD AH BD CK

BD AH CK BD OC

BD OA OC AC BD mn

 

  

Lưu ý:

• Nếu ACBD ta có ngay 1 1 2AC BD. 2m S  n

• Phương pháp tính diện tích của tứ giác trong ví dụ này là chia tứ giác thành hai tam giác không có điểm trong chung, rồi tính diện tích của từng tam giác.

Ví dụ 3. Cho tam giác nhọn ABC. Gọi độ dài các cạnh BC, CA, AB lần lượt là a, b, c. Tính diện tích tam giác ABC biết a4 2cm b, 5cm c, 7cm.

Giải

Theo định lí côsin ta có: a2b2c22bccos .A Do đó

 

4 2 2 52722.5.7.cosA

Suy ra 3 2 9 4

cos sin 1 cos 1

5 25 5

A  A  A  

Vậy diện tích tam giác ABC là: 1 sin 1.5.7.4 14

 

2

2 2 5

Sbc A  cm

Nhận xét: Trong cách giải trên ta đã tìm cosA rồi suy ra sin .A Ta cũng có thể vận dụng định lí côsin để tìm cosB rồi suy ra sinB (hoặc tìm cosC rồi suy ra sin )C

Ví dụ 4. Tứ giác ABCD có ACBD12cm. Góc nhọn giữa hai đường chéo là 45 . Tính diện tích lớn nhất của tứ giác đó.

Giải Gọi O là giao điểm của AC và BD.

Giả sử AOD45 .

Diện tích tứ giác ABCD là:

1 1 2 2

. .sin 45 . . . .

2 2 2 4

SAC BD   AC BDAC BD

Theo bất đẳng thức Cô-si, ta có:

2

. 2

AC BD AC BD   

  

(3)

Do đó 2 2 2.62 9 2

 

2

4 2 4

AC BD

S       cm Vậy maxS 9 2cm2 khi ACBD6cm.

Ví dụ 5. Cho tam giác ABC A, 60 . Vẽ đường phân giác AD.

Chứng minh rằng: 1 1 3 ABACAD Giải

Ta có

1 0 1 1

. .sin 30 . .

2 2 2

SABDAB ADAB AD

1 1 1

. . sin 30 . . .

2 2 2

SACDAC AD   AC AD

1 1 3

. .sin 60 . .

2 2 2

SABCAB AC   AB AC

Mặt khác SABDSACDSABC nên 1 1 1 1 1 3

. . . .

2AB AD 22AC AD 2 2AB AC 2 Do đó AD AB

AC

AB AC. 3

Suy ra AB AC 3 1 1 3

hay .

AB.AC AD AB AC AD

   

Nhận xét: Phưong pháp giải trong ví dụ này dựa trên quan hệ tổng diện tích các tam giác ABD và tam giác ACD bằng diện tích tam giác ABC.

Ví dụ 6. Tam giác ABC có mỗi cạnh đều nhỏ hơn 4cm. Chứng minh rằng tam giác này có diện tích nhỏ hơn 7cm2

Giải

Giả sử A B C, khi đó A60 và 3 sinA 2 Diện tích tam giác ABC là:

 

2

1 1 3

. .sin .4.4. 4 3 6, 92... 7 .

2 2 2

SAB AC A    cm

Nhận xét: Do vai trò các góc A, B, C của tam giác ABC là như nhau nên ta có thể giả sử A B C, từ đó suy ra A60 , dẫn tới 3

sinA 2 C. Bài tập vận dụng

(4)

• Tính diện tích

5.1. Chứng minh rằng diện tích cùa hình bình hành bằng diện tích của hai cạnh kề nhân với sin của góc nhọn tạo bởi hai đường thẳng chứa hai cạnh ấy.

5.2. Cho hình chữ nhật ABCD AC, aBAC 0

   45 .

Chứng minh rằng diện tích của hình chữ nhật ABCD là 1 2

sin 2 S 2a

5.3. Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy điểm A và C, trên tia Oy lấy điểm B và D sao cho

, .

OA OB

m n

OCOD Chứng minh rằng AOB .

COD

S m n S

5.4. Tam giác nhọn ABC có BCa CA, b AB, c. Gọi diện tích tam giác ABC là S. Chứng minh rằng 2 2 2.

4 cot b c a

S A

 

 Áp dụng với a39, b40, c41 và A45 . Tính S.

5.5. Cho góc xOy có số đo bằng 45 . Trên hai cạnh Ox và Oy lần lượt lấy hai điểm A và B sao cho 8 .

OA OB  cm Tính diện tích lớn nhất của tam giác AOB.

5.6. Cho tam giác nhọn ABC. Trên các cạnh AB, BC, CA lần lượt lấy các điểm M,N, P sao cho

1 ,

AM 4AB 1 1

, .

3 2

BNBC CPCA Chứng minh rằng diện tích tam giác MNP nhỏ hơn 1

3 diện tích tam giác ABC.

5.7. Cho đoạn thẳng AB5cm. Lấy điểm O nằm giữa A và B sao cho OA2cm. Trên một nửa mặt phẳng bờ AB vẽ các tia Ax, By cùng vuông góc với AB. Một góc vuông đỉnh O có hai cạnh cắt các tia Ax, By lần lượt tại D và E. Tính diện tích nhỏ nhất của tam giác DOE.

5.8. Cho hình bình hành ABCD, góc B nhọn. Gọi H và K lần lượt là hình chiếu của A trên các đường thẳng DC và BC.

a) Chứng minh rằng KAH ∼ABC,từ đó suy ra KHAC.sin ;B

b) Cho ABa BC, bB60 . Tính diện tích AHK và tứ giác AKCH.

• Chứng minh các hệ thức

5.9. Cho tam giác ABC AB(  AC A), 60 . Đường phân giác ngoài tại đỉnh A cắt đường thẳng BC tại N. Chứng minh rằng: 1 1 1

ABACAN

5.10. Cho tam giác ABC vuông tại A AB

AC

. Các đường phân giác trong và ngoài tại đỉnh A của tam giác cắt đường thẳng BC tại M và N. Chứng minh rằng:

(5)

a) 1 1 2

AMANAB b) 1 1 2 AMANAC

5.11. Cho tam giác ABC A,   90 .0 Vẽ đường phân giác AD. Chứng minh rằng:

2 cos

1 1 2

AB AC AD

 

5.12. Cho góc xOy có số đo bằng 30 . Trên tia phân giác của góc đó lấy điểm A sao choOAa. Qua A vẽ một đường thẳng cắt Ox và Oy theo thứ tự tại B và C.

Tính giá trị của tổng 1 1 OBOC

5.13. Cho hình bình hành ABCD, góc nhọn giữa hai đường chéo bằng góc nhọn của hình bình hành. Chứng minh rằng độ dài hai đường chéo tỉ lệ với độ dài hai cạnh kề của hình bình hành.

• Tính số đo góc. Tính độ dài

5.14. Tam giác nhọn ABC có AB4, 6cm BC; 5, 5cm và có diện tích là 9, 69cm2. Tính số đo góc B (làm tròn đến độ).

5.15. Cho hình bình hành ABCD B, 90 . Biết AB4cm BC, 3cm và diện tích của hình bình hành là 6 3cm2. Tính số đo các góc của hình bình hành.

5.16. Cho tam giác ABC có diện tích S50cm2, A  90 . Trên hai cạnh AB và AC lần lượt lấy các điểm D và E sao cho ADE nhọn, có diện tích là 1 1

2 .

SS Chứng minh rằng

 

10 tan DE 2 cm

5.17. Cho tam giác ABC, đường phân giác AD. Biết AB4, 7cm AC, 5, 3cmA72 . Tính độ dài AD (làm tròn đến hàng phần mười).

5.18. Cho tam giác ABC AB, 6cm AC, 12cm A, 120 . Vẽ đường phân giác AD. Tính độ dài AD.

5.19. Cho tam giác ABC AB, 5cm BC, 7cm CA, 8cm. Vẽ đường phân giác AD. Tính độ dài AD.

5.20. Cho tam giác ABC, đường phân giác AD. Biết 1 1 1

ABACAD, tính số đo góc BAC.

HƯỚNG DẪN GIẢI-ĐÁP SỐ

(6)

5.1. Xét hình bình hành ABCD D,   90 . Vẽ đường cao AH.

Xét tam giác ADH vuông tại H, ta có:

.sin AHAD

Diện tích hình bình hành ABCD là:

. . .sin .

SCD AHCD AD  Vậy SAD DC. .sin .

5.2. Xét ABC vuông tại B có

cos cos ; sin sin

ABAC  aBCAC a  Diện tích hình chữ nhật ABCD là:

. cos . sin 2sin cos

SAB BCaa a  

2 2

1 1

.2 sin cos sin 2

2a   2a

 

5.3. Tacó 1 1

. sin ; . sin .

2 2

AOB COD

SOA OBSOC OD

Do đó

1 . sin

2 . .

1 . sin

2

AOB COD

OA OB

S OA OB

S OC OD OC OD m n

  

5.4. Vì ABC nhọn nên theo định lí côsin ta có a2b2c22bccosA

2 2 2

cos 2

b c a

A bc

 

 

Ta có cos 2 2 2 2 2 2

cot sin 2 sin 4

A b c a b c a

A A bc A S

   

   (vì 1

sin )

2

S bc A

Do đó 2 2 2

4 cot b c a

S A

 

 .

Áp dụng: Với a39, b40, c41 và A45 ta có:

2 2 2

0

40 41 39

4 cot 45 440

S  

  (đvdt)

5.5. Ta đặt diện tích tam giác AOB là S.

(7)

Ta có 1 1

. sin . sin 45

2 2

SOA OB OOA OB

1 2 2

. . .

2OA OB 2 4 OA OB

 

Nhưng

2 2

. 8 16

2 2

OA OB

OA OB      

   

Do đó 2.16 4 2

 

2

S  4  cm khi OAOB4cm Vậy maxS 4 2cm2

5.6. Tacó 1 3

4 4 ;

AMABBMAB

1 2

3 3 ;

1 1

2 2 .

BN BC CN BC

CP CA AP CA

  

  

Ta đặt SAMPS1; SBMNS2; SCNPS3SABCS Khi đó:

1

1 1 1 1 1 1 1

. sin . . .sin . . .sin

2 2 4 2 8 2 8

SAM AP AAB AC AAB AC AS

2

1 1 3 1 1 1 1

. sin . . .sin . . .sin

2 2 4 3 4 2 4

   

S BM BN B AB BC B BA BC B S

3

1 1 2 1 1 1 1

. sin . . . .sin . . .sin

2 2 3 2 3 2 3

SCN CP CCB CA CCB CA CS

Vậy 1 2 3 1 1 1 17

8 4 3 24 .

SSS    SS

  Do đó 17 7

24 24

SMNP S SS

7 8 1

24 24 3 .

  

SMNP S S S

Cách giải khác: (không dùng tỉ số lượng giác) (h.5.10) Vẽ đoạn thẳng AN. Xét các tam giác NMB và NAB có 3

BM  4 AB và chung chiều cao vẽ từ 4

đỉnh N nên 2

 

3 . 1 4 NAB SS

Xét các tam giác ABN và ABC có 1

BN3BC nên 1

 

3 2 SABNS

(8)

Từ (1) và (2) suy ra 2 3 1 1 4 3. 4 SSS

Chứng minh tương tự ta được 3 1 1 1

3 ; 8

SS SS

Do đó 1 1 1 7 8 1

8 4 3 24 24 3

SMNP  S    SSSS 5.7. Ta có AODBEO (cùng phụ với BOE). Ta đặt AOD thì BEO

Xét AOD vuông tại O, ta có: 2

cos cos

OD OA

 

 

Xét BEO vuông tại B, ta có: 3 sin sin OE OB

 

 

Diện tích tam giác DOE là:

1 1 2 3 6

 

. . . *

2 2 cos sin 2 sin cos

S OD OE

   

  

Áp dụng bất đẳng thức x2y22xy ta được:

2 2

sin cos 2sincos hay 12 sinc so 

Thay vào (*) ta đươc: 6 6

2 sin cos 1 S   (dấu “=” xảy ra khi sin cos  45) Vậy minS 6cm2 khi  45

Nhận xét: Việc đặt AOD giúp ta tính được các cạnh góc vuông của DOE, từ đó tính được diện tích của tam giác này theo các tỉ số lượng giác của góc . Do đó việc tìm minS đưa về tìm

sin

max cos đơn giản hơn.

5.8. a) Ta có AB/ /CDAHCD nên AHAB.

• ADH và ABK có: HK 90 ; DB (hai góc đối của hình bình hành).

Do đó ADH∽ABK(g.g).

Suy ra AD AH ABAK Do đó AK AH AH

ABADBC (vì ADBC)

(9)

• KAH và ABCKAHB (cùng phụ với BAK); AKAH. AB BC Do đó KAH ∽ABC (c.g.c).

Suy ra KH AK ACAB

Xét ABK vuông tại K có sin AK BAB Vậy KH sin

ACB hay KHAC.sinB

b) Diện tích tam giác ABC là 1 1 3

. .sin .sin 60

2 2 4

SAB BC Bab  ab (đvdt).

SKAHSABC nên 2

sin

2 3

4

KAH ABC

S AK

S AB B

 

   

Suy ra 3 3 3 3 3

4 4 4 16

  

KAH ABC

ab ab

S S (đvdt)

Ta có 3

sin 60

ABCD 2

Sab  ab (dvdt)

 

1 1

. .sin 60 . . cos 60 .sin 60

2 2

SABKBA BK   BA BA   1 1 3 2 3

. . .

2 2 2 8

a a a

  (đvdt)

 

1 1

. .sin 60 . . cos 60 .sin 60

2 2

SADHDA DH   DA DA   1 2 1 3 2 3

2 . .2 2 8 b b

  (đvdt)

Mặt khác SAKCHSABCDSABKSADH

Nên 3 2 3 2 3 3

4 2 2

2 8 8 8

AKCH

ab a b

S     ab a b (đvdt)

5.9. Ta có NAxNAB

1800600

: 2600

(10)

1 . .sin 60 2

1 . .sin 60 2

1 . .sin 60 2

ANC

ANB

ABC

S AN AC

S AN AB S AB AC

 

 

 

SANCSANBSABC

nên 1 1 1

. .sin 60 . .sin 60 . .sin 60

2AN AC  2AN AB  2AB AC  Do đó AN AC

AB

AB AC.

Suy ra 1

. AC AB

AB AC AN

  hay 1 1 1

 

AB AC AN

5.10. a) AM, AN là hai đường phân giác của hai góc kề bù nên AMAN.

1 0 1

. .sin 45 .

2 .

2

2

ABM 2

SAB AMAB AM ;

1 0 1

. .sin 45 .

2 .

2

2

ABN 2

SAB ANAB AN ;

1 .

AMN 2

SAM AN (vì AMN vuông tại A).

Mặt khác, SABMSABNSAMN nên:

1 1 1

. . .

2 2 2

2 2

. .

2 2

AB AMAB ANAM AN

Do đó

 

. 2 . .

AB AMAN 2  AM AN 1

. 2

. 2

AM AN AM ANAB

hay 1 1 2

AM +ANAB ;

b) Góc nhọn tạo bởi hai đường thẳng AN, AC là 45 .

Ta có 1 1 2

. .sin 45 . . ;

2 2 2

SANCAC AN   AC AN

1 1 2

. .sin 45 . . ;

2 2 2

SAMCAC AM   AC AM

1 .

AMN 2

SAM AN (vì AMN vuông tại A).

Mặt khác, SANCSAMCSAMN nên 1 2 1 2 1

. . . .

2AC AN 2 2AC AM 2  2AM AN

(11)

Do đó

 

. 2 .

 2 

AC AN AM AM AN

Suy ra 1

. 2 .

2

  AN AM

AM AN AC hay 1 1 2

AM -ANAC

5.11.

• Trường hợp góc A nhọn Ra đặt A

Ta có 1

. .sin

2 2

SABD AB AD

1 1

. .sin ; . .sin

2 2 2

ACD ABC

SAC ADSAB AC  Mặt khác, SABDSACDSABC nên

1 1 1

. .sin . .sin . .sin

2AB AD 2 2AC AD 2 2AB AC

Suy ra . .sin . .sin . .2.sin cos

2  2  2 2

AB ADAC ADAB AC   (vì sin 2sin cos )

2 2

  

Do đó

 

. .2.cos

AD ABAC AB AC 2

Suy ra 2.cos

2 .

AB AC

AB AC AD

  dẫn tới 1 1 2.cos 2

AB AC AD

 

• Trường hợp góc A tù

Ta đặt BAC thì BAx180 . Khi đó BAx là góc nhọn.

Ta có SABDSACDSABC

Do đó 1 . .sin 1 . .sin 1 . .sin 180

 

2AB AD 2 2AC AD 2 2AB AC

   

1 180 180 1

. .2.sin cos . .2.sin 90 cos 90

2 2 2 2 2 2

1 . .2.cos sin

2 2 2

AB AC AB AC

AB AC

   

 

            

   

Suy ra

 

. .2.cos

AD ABAC AB AC 2

(12)

Do đó 2.cos 2 .

AB AC

AB AC AD

  hay 1 1 2.cos 2

AB AC AD

 

Nhận xét: Nếu A90 thì ta chứng minh được 1 1 2

ABACAD, vẫn phù hợp với kết luận của bài toán.

5.12.

Ta có 1 0

. .sin15

AOB 2

SOA OB 1 0

. .sin15

AOC 2

SOA OC 1 0

. .sin 30

BOC 2

SOB OC Mặt khác, SAOBSAOCSBOC

nên 1 1 1

. .sin15 . .sin15 . .2 sin15 cos15

2OA OB  2OA OC  2OB OC   Do đó OA OB OC

2OB OC. cos15 .

Suy ra 2 cos15

. OB OC

OB OC  OA

hay 1 1 2

6 2

6 2

.4 2

OB OC a a

 

  

5.13. Gọi O là giao điểm hai đường chéo.

Ta đặt OCOAx OD, OBy AD, m CD, n. Giả sử AODADC  90 .

Xét OCDAOD là góc ngoài nên

2 C1 OD

D   A 

Mặt khác D2C1ADC. Suy ra C1D1

Ta có 1 1 1 1

. sin ; . sin

2 2

ADO DCO

Sm y D Sn x C Mặt khác SADOSDCO nên m y. n x. .

Do đó 2

2

x m x m

ynyn hay AC AD BDDC 5.14. Ta có 1

. sin S 2AB BC B

2 2.9, 69 0

sin sin 50

. 4, 6.5, 5 B S

AB BC

  

(13)

Vậy B50 .

5.15. Ta có SAB AC. .sinB

6 3 3

sin sin 60

. 4.3 2

S    

B AB BC

Vậy B60 D60 ;  AC120 . 5.16. Ta đặt ADx AE,  y.

Khi đó diện tích ADE1 1

. sin ; S  2 x y

2 1

1 25

S  2Scm Ta có DE2x2y22xycos

Mặt khác x2y2 2xy (dấu “=” xảy ra khi xy).

Do đó DE2 2xy2xycos 2xy

1 cos

 

1

 

2

100.2 sin

2 sin 1 cos 4 1 cos 2 100 tan

sin sin 2 sin cos 2

2 2

xy S

    

 

 

 

  

Vậy tan tan

2 2

100 10

DE

5.17. Ta có 2 cos

1 A 2

AB AC AD

  (bài 5.11)

Do đó 1 1 2 cos 360 10 2 cos 360 4, 75, 3 AD  4, 7.5, 3 AD Suy ra 4, 7.5, 3.2.cos 360

 

10 4, 0

AD  cm

5.18. Ta có 1 A 2 cos2 AB AC AD

 

Do đó 1 1 2 cos 600 1 1 4

 

6 12 4 AD cm

AD AD

     

5.19. Vì cạnh CA là cạnh lớn nhất nên góc B là góc lớn nhất trong .

ABC

(14)

Ta thấy AC2AB2BC2 (vì 825272) nên góc B là góc nhọn, do dó ABC là tam giác nhọn.

Theo định lí côsin ta có:

2 2 2 2 2 2

2 cos 7 5 8 2.5.8 cos

BCABACbc A    A

Do đó 1 0

cos 60

A  2 A Ta có: 1 A 2 cos 300

ABACAD

 

2. 3

1 1 2 13 3 40 3

5 8 40 AD 13 cm

AD AD

      

5.20. Ta đặt BAC. Ta có 1  1  2 cos2 AB AC AD

 Mặt khác 1  1  1

AB AC AD

Suy ra 2 cos2 1 . AD AD

 Do đó 1 0

2 cos 1 cos cos 60

2 2 2

 

   

Do đó cos 600 1200 2

   

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

b) Chứng minh hệ thức AE. Giả sử I và F lần lượt là trung điểm của OA và IC. Chứng minh tam giác AIF đồng dạng tam giác KIB. Tính độ dài IK theo R.. d) Khi I là trung điểm

+ Áp dụng được định lí về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác để so sánh độ dài các cạnh, số đo góc của tam giác đó.. + Vận dụng vẽ hình

Vẽ đoạn thẳng AK vuông góc và bằng AC (K và B khác phía đối với AC). Qua H kẻ đường thẳng vuông góc với BC, trên đường thẳng đó lấy các điểm A và K sao cho HA

Gọi O là giao điểm 2 đường chéo hình chữ nhật ABCD. Chứng minh rằng tam giác ABC có diện tích không đổi.. Đường thẳng d cố định song song với đường thẳng BC cố định

Giải. DIỆN TÍCH HÌNH VUÔNG Phương pháp giải.. Sử dụng công thức diện tích hình vuông. Hãy so sánh tổng diện tích của hai hình vuông dựng trên hai cạnh

Ta có công thức tính diện tích tam giác:.

 Chiều rộng hình chữ nhật ABCD bằng độ dài cạnh nào của hình tam giác

Muèn tÝnh diÖn tÝch h×nh tam gi¸c ta lµm thÕ nµo.