• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
34
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 25 Ngày soạn: 04/03/2022

Ngày giảng: Thứ hai ngày 7 tháng 03 năm 2022 TIẾNG VIỆT

Bài 5: TIẾNG VỌNG CỦA NÚI ( TIẾT 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng một câu chuyện ngắn và đơn giản, có dẫn trực tiếp lời nhân vật; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB; quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận tử tranh được quan sát .

- Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc; hoàn thiện câu dựa vào những từ ngữ cho sản và viết lại đúng câu đã hoàn thiện; nghe viết một đoạn ngắn. Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh .

- Phát triển phẩm chất và năng lực chung : biết chia sẻ với bạn bè, biết nói lời hay , làm việc tốt; khả năng nhận biết và bày tỏ tình cảm, cảm xúc của bản thân, khả năng làm việc nhóm; khả năng nhận ra những vần đề đơn giản và đặt câu hỏi . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Máy tính, máy chiếu, -SGK, VBT, Vở tập viết

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ mở đầu: ( 3)

- HS khởi động 2. HĐ khám phá

3. HĐ luyện tập vận dụng: ( 30)

HĐ5. Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu và viết câu vào vở

- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để chọn từ ngũ phù hợp và hoàn thiện cầu . GV yêu cầu đại diện một số nhóm trình bày kết quả . GV và HS thống nhất các câu hoàn chỉnh . a . Hà luôn giúp đỡ bạn nên được cả lớp yêu mến ;

b . Gấu con tủi thân vì các bạn không chơi cùng

GV yêu cầu HS viết câu hoàn chỉnh vào vở , GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS .

- HS khởi động

HS làm việc nhóm để chọn từ ngũ phù hợp và hoàn thiện cầu

HĐ6. Quan sát tranh và dùng từ ngữ trong khung để nói theo tranh

- GV giới thiệu tranh và hướng dẫn HS quan sát tranh .

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi .

-HS làm việc theo nhóm đôi . Các em đóng vai các nhân vật trong tranh , dùng các từ ngữ gợi ý trong khung

(2)

Các em đóng vai các nhân vật trong tranh , dùng các từ ngữ gợi ý trong khung để nói theo tranh .

- GV có thể yêu cầu HS đóng vai theo những tình huống trong tranh nhưng dùng những lời chào ” khác ( VD : Về nhé , chào + tên , ... ) ; những “ lời không hay " khác ( VD : Tớ không thích bạn ) .

- GV gọi một số nhóm trình bày trước lớp . Các HS khác nhận xét , đánh giá

* Củng cố - tổng kết:

- Nhận xét tiết học

để nói theo tranh .

- HS thực hiện

IV. ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG SAU BÀI DẠY

………

………

__________________________________________

TIẾNG VIỆT

Bài 5: TIẾNG VỌNG CỦA NÚI ( TIẾT 4) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng một câu chuyện ngắn và đơn giản, có dẫn trực tiếp lời nhân vật; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB ; quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận tử tranh được quan sát .

- Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc; hoàn thiện câu dựa vào những từ ngữ cho sản và viết lại đúng câu đã hoàn thiện; nghe viết một đoạn ngắn. Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh .

- Phát triển phẩm chất và năng lực chung : biết chia sẻ với bạn bè, biết nói lời hay , làm việc tốt; khả năng nhận biết và bày tỏ tình cảm, cảm xúc của bản thân, khả năng làm việc nhóm; khả năng nhận ra những vần đề đơn giản và đặt câu hỏi . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Máy tính, máy chiếu, -SGK, VBT, Vở tập viết

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.HĐ mở đầu:( 3)

-HS khởi động:

2. HĐ khám phá

3. HĐ Luyện tập, thực hành: 30'

*HĐ7. Nghe viết

- GV đọc to cả đoạn văn . ( Theo lời mẹ , gấu con quay lại nói với núi là gấu yêu hủi . Quả nhiên , khắp núi vọng lại lời yêu thương .

Lắng nghe

(3)

Gấu con bật cười vui vẻ . ) GV lưu ý HS một số vần đề chính tả trong đoạn viết ,

+ Viết lủi đầu dòng . Viết hoa chữ cái đầu cầu , kết thúc câu có dấu chấm ,

+ Chữ dễ viết sai chính tả : lại , nói , nửi , dành , cho . GV yêu cầu HS ngồi đúng tư thế , cầm bút đúng cách .

Đọc và viết chính tả :

+ GV đọc từng câu cho HS viết . Mỗi cầu cần đọc theo từng cụm tử ( Theo lời mẹ , gấu con quay lại nói với núi là / gấu yêu nhi./ Quả nhiên , khắp núi vọng lại lời yêu thương . Gấu con / bật cười vui vẻ ) . Mỗi cụm từ đọc 2 - 3 lần . GV cần đọc rõ ràng , chậm rãi , phù hợp với tốc độ viết của HS .

+ Sau khi HS viết chính tả , GV đọc lại một lần toàn đoạn văn và yêu cầu HS rả soát lỗi . + HS đổi vở cho nhau để rà soát lỗi . + GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS .

HS ngồi đúng tư thế , cầm bút đúng cách .

HS viết

+ HS đổi vở cho nhau để rà soát lỗi

HĐ8. Tìm trong hoặc ngoài bài đọc Tiếng vọng của núi từ ngữ có tiếng chứa vần iết , iêp , ưc , uc

GV nêu nhiệm vụ và lưu ý HS từ ngữ cần tim có thể có ở trong bài hoặc ngoài bài .

- HS làm việc nhóm đôiđể tìm và đọc thành tiếng từ ngữ có tiếng chứa các văn iết , iêp , ưc , uc .

- HS nêu những từ ngữ tim được . GV viết những từ ngữ này lên bảng . - Một số ( 2 - 3 ) HS đánh vần , đọc trơn ; mỗi HS chỉ đọc một số từ ngữ . Lớp đọc đồng thanh một số lần HĐ 9: Trò chơi Ghép từ ngữ Tìm những

cặp tử ngữ có mối liên hệ với nhau .

- Mục đích : rèn luyện tư duy logic , khả năng tim và nhận biết mối liên hệ giữa các từ ngữ có mối liên hệ với nhau .

- GV chia lớp thành các nhóm , mỗi nhóm khoảng 6 HS

- Cách chơi :

+ Mỗi nhóm trao đổi kín và tìm trong những từ ngữ đã cho những cặp từ ngữ có mối liên hệ với nhau trong khoảng 5 phút , ghim từng cặp lại với nhau rồi bỏ vào giỏ của nhóm mình .

+ Khi hết thời gian , GV yêu cầu các nhóm dừng lại .

+ Đại diện các nhóm mang giả của nhóm mình lên đứng trước lớp quay mặt xuống các

Hs tham gia trò chơi

- HS quan sát

(4)

bạn .

+ GV đi từng gió và cùng cả lớp kiểm tra từng giỏ một , giỏ nào có số cặp từ ngữ có mối liên hệ nhiều nhất thì thắng cuộc . GV có thể bổ sung thêm những cặp từ ngữ khác để trò chơi thêm phần thú vị . 10. Củng cố GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học GV tóm tắt lại những nội dung chính

HS nêu ý kiến về bài học ( hiểu hay chưa hiểu , thích hay không thích , cụ thể ở những nội dung hay hoạt động nào ) .

GV tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS về bài học .

- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS . GV giao nhiệm vụ cho HS tìm đọc truyện kể về một đức tính tốt để chuẩn bị cho bài học sau

* Củng cố - Dặn dò: 2' - GV nhận xét tiết học

-Dặn dò: VN học và làm bài

- HS lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG SAU BÀI DẠY

………

………

_________________________________________________________________

Ngày soạn: 05/03/2022

Ngày giảng: Thứ ba ngày 8 tháng 03 năm 2022 TOÁN

PHÉP CỘNG DẠNG 25+14 ( Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng trong phạm vi 100 ( cộng không nhớ dạng 25 + 14).Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

- Phát triển năng lực toán học.

- Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn.

PHTN: Giới thiệu về máy tính bảng, cách sử dụng máy tính bảng ( tiết 2) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các thẻ thanh chục và khối lập phương rời như SGK, các thẻ chục que tính và các thẻ que tính rời trong bộ đồ dùng học toán; bảng con.

- Một số tình huống đơn giản có liên quan đến phép cộng trong phạm vi 100.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy giáo viên Hoạt động học học sinh A. Hoạt động mở đầu (5')

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Truyền - HS tham gia chơi

(5)

điện” để ôn lại kĩ năng cộng nhẩm trong phạm vi 10, cộng dạng 14 + 3

- Yêu cầu HS làm việc quan sát tranh và nói cho nhau nghe:

+ Bức tranh vẽ gì?

+ Các thông tin em quan sát được từ 2 bức tranh đó

- Gọi vài nhóm báo cáo kết quả thảo luận.

B. Hoạt động hình thành kiến thức (22,)

- GV giao nhiệm vụ: Suy nghĩ để tìm kết quả phép tính 25 + 14 = ?

*Lưu ý: HS có thể dùng que tính, các khối lập phương, có thể tính nhẩm….

- Gọi vài HS nêu kết quả và trình bày cách tính

- GV nhận xét.

- GV lấy 2 thanh 1 chục và 5 khối lập phương rời hỏi:

+ Có bao nhiêu khối lập phương?

+ 25 gồm mấy chục, mấy đơn vị?

 GV viết 2 vào cột chục, 5 vào cột đơn vị

- GV lấy 1 thanh 1 chục và 4 khối lập phương rời, hỏi:

+ Có bao nhiêu khối lập phương?

+ Số 14 gồm mấy chục, mấy đơn vị?

 GV viết 1 vào cột chục, 4 vào cột đơn vị.

- GV làm thao tác gộp lại, hỏi HS có bao nhiêu khối lập phương? (3 thanh 1 chục và 9 khối lập phương rời)

- Để biết có tất cả bao nhiêu khối lập phương, em làm tính gì?

 GV viết dấu + bên trái, giữa 2 số

Chục Đơn vị

2 1

5 4

3 9

- GV hướng dẫn:

+ Đặt tính: Viết số 25 trước ở trên, viết

+ Bức tranh vẽ một bạn nhỏ đang thao tác trên các khối lập phương

+ Bạn nhỏ đang thực hiện phép tính 25 + 14= ? bằng cách gộp 25 khối lập phương và 14 khối lập phương.

- HS trình bày.

- Quan sát, trả lời :

+ Có 25 khối lập phương + 25 gồm 2 chục và 5 đơn vị.

- Quan sát

- Quan sát, trả lời :

+ Có 14 khối lập phương + 14 gồm 1 chục và 4 đơn vị.

- Quan sát

- HS quan sát, trả lời: Có 39 khối lập phương

- Tính cộng.

- Quan sát

- HS quan sát, lắng nghe

+

(6)

số 14 sau ở dưới. Sao cho hàng chục thẳng hàng chục, hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị. Viết dấu + bên trái giữa 2 số. Kẻ gạch ngang dưới 2 số thay cho dấu =

- Gọi HS nhắc lại cách đặt tính.

+ Cách tính: thực hiện tính từ phải sang trái

5 cộng 4 bằng 9, viết 9 2 cộng 1 bằng 3, viết 3.

Vậy 25 + 14 = 39 - Gọi HS nhắc lại cách tính

=> Chốt: Cách đặt tính và tính.

- Khi đặt tính và tính, em cần lưu ý gì?

- Yêu cầu HS đặt tính và tính: 24 + 12 - Gọi 2-3 HS chia sẻ bảng và trình bày cách bước tính

- GV nhận xét, nhấn mạnh lại các lỗi sai cần tránh khi đặt tính

- GV yêu cầu HS thực hiện một số phép tính khác để củng cố cách thực hiện phép tính dạng 25 + 14

VD: 32 + 13; 18 + 21…

C. Hoạt động thực hành, luyện tập (5’)

Bài 1. Tính

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập

- Yêu cầu HS thực hiện cá nhân vào VBT, lưu ý cho HS viết kết quả thẳng cột

- Gọi 4 HS chia sẻ kết quả và cách làm - GV nhận xét.

=> Chốt: Các em cần viết kết quả thẳng cột.

D. Củng cố, dặn dò(3’)

- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì ?

- Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế

- Nhiều HS nhắc lại cách đặt tính - HS theo dõi

- Nhiều HS nhắc lại cách tính - 2-3 HS trả lời

- HS làm vào bảng con

- HS chia sẻ bảng, nói cho bạn nghe cách làm của mình.

- Lắng nghe, chú ý - HS làm vào bảng con

- 2-3 HS nêu yêu câu: Tính - HS làm vào VBT

- HS chia sẻ, HS khác nhận xét

- Trả lời - Lắng nghe

+ 25 14

25 + 14 39

(7)

liên quan đến phép cộng đã học, đặt ra bài toán cho mỗi tình huống đó để hôm sau chia sẻ với các bạn.

PHTN: Giới thiệu về máy tính bảng, cách sử dụng máy tính bảng ( tiết 2)

- Học sinh biết về máy tính bảng, cách mở, tắt máy, một số biểu tượng trên máy.

IV. ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG SAU BÀI DẠY:

………

………

__________________________________________

TIẾNG VIỆT ÔN TẬP ( TIẾT 1, 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐAT:

- Củng cố và nâng cao một số kiến thức, kĩ năng đã học trong bài Bài học từ cuộc sống thông qua thực hành nhận biết và đọc những tiếng có vần khó vừa được học;

thực hành nói và viết sáng tạo về một nhân vật trong truyện đã học .

- Bước đầu có khả năng khái quát hoả những gì đã học thông qua một số nội dung được kết nối từ các văn bản đã được học trong bài.

- HS có tính trung thực, trách nhiệm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Máy tính, máy chiế

II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.HĐ mở đầu: (5)

- HS khởi động 2. HĐ khám phá

3. HĐ luyện tập : ( 30)

HĐ1.Tìm từ ngữ có tiếng chứa vần ươt , uôn , uông , oai

- GV nêu nhiệm vụ và lưu ý HS từ ngữ cần tìm có thể đã học hoặc chưa học .

- GV chia các vần này thành 2 nhóm và HS thực hiện nhiệm vụ theo từng nhóm vần . Nhóm vần thứ nhất : ươt,uôn

Nhóm vần thứ hai : uông oai

+ Yêu cầu HS đánh vần , đọc trơn trước lớp , mỗi HS chỉ đọc một số từ ngữ . Cả lớp đọc đồng thanh một số lần .

- HS khởi động

-HS thực hiện nhiệm vụ theo từng nhóm vần . Nhóm vần thứ nhất : + HS làm việc nhóm đói để tìm và đọc từ ngữ có tiếng chứa các vần ươt , oai .

+ HS nêu những từ ngữ tìm được . GV viết những từ ngữ này lên bảng . + Một số ( 2 - 3 ) HS đánh vần , đọc trơn trước lớp : mỗi HS chỉ đọc một số từ ngữ . Cả lớp đọc đồng thành một số lần ,

Nhóm vần thứ hai

+ HS làm việc nhóm đồi để tim từ ngữ có tiếng chứa các vần uốt , tuồng .

+ HS nêu những từ ngữ tìm được .

(8)

GV viết những từ ngữ này lên bảng . + Một số ( 2 - 3 ) HS đánh vần , đọc trơn trước lớp , mỗi HS chỉ đọc một số từ ngữ . Cả lớp đọc đồng thanh một số lần .

HĐ2. Chọn chi tiết phù hợp với từng nhân vật của truyện

- GV lưu ý HS nhân vật trong truyện có thể là người hoặc không phải là người . Nhiều nhân vật được đề cập ở đây là loài vật . - GV nêu nhiệm vụ và cho HS làm việc nhóm đôi . GV có thể làm mẫu một trường hợp nếu thấy cần thiết , chẳng hạn , nhân vật kiến trong truyện Kiển và chim bồ câu gần với chi tiết không may bị rơi xuống nước . - Một số HS trình bày kết quả . GV và HS thống nhất phương án lựa chọn đúng : bồ câu - Nhặt một chiếc lá thả xuống nước ; sói – Lúc nào cũng thấy buồn bực ; sóc - Nhảy nhót , vui đùa suốt ngày ; gấu con - Bật cười vui vẻ và được nghe : " Tôi yêu bạn ” ; gấu mẹ – Nói với con : “ Con hãy quay lại và nói với núi : " Tôi yêu bạn ” ; chú bé chăn cừu - Hay nói dối ; các bác nông dân - Nghĩ rằng chú bé lại nói dối như mọi lần ,

HS làm việc nhóm đôi

HS trình bày kết quả

HĐ3. Em thích và không thích nhân vật nào ? Vì sao ?

- GV nêu nhiệm vụ , yêu cầu HS quan sát tranh và gọi tên các nhân vật trong tranh . Gợi cho HS nhớ mối nhân vật ở trong từng truyện kể .

GV nêu nhận xét , đánh giá . Cần điều chỉnh những lí giải lệch lạc , ví dụ thích chú bé chăn cừu vì hay nói dối .

- HS làm việc nhóm đôi , thảo luận xem mỗi nhân vật ( kiến , bồ câu , sói , sóc , gấu con , chú bé chăn cừu ) có những đặc điểm gì nổi bật , đáng nhớ ; các em thích hoặc không thích nhân vật nào nhất và vì sao - Một số HS trình bày kết quả trước lớp . HS có thể có sự lựa chọn đa dạng miễn là các em nếu được lí do phù hợp . Một số HS khác nhận xét , đánh giá .

TIẾT 2 HĐ4. Viết 1-2 cầu về một nhân vật ở mục 3

- Mỗi HS tự viết 1- 2 cầu về nội dung vừa thảo luận ở mục 3. Nội dung viết có thể dựa vào những gì mà các em đã nói trong nhóm đôi, kết hợp với nội dung mã GV và một Số bạn đã trao đổi , trình bày trước lớp .

HS thực hiện

(9)

HĐ5. Đọc mở rộng Trong buổi học trước - GV đã giao nhiệm vụ cho HS tìm đọc câu chuyện kể về một đức tỉnh tốt . GV có thể chuẩn bị một số truyện phù hợp ( có thể lấy từ tủ sách của lớp ) và cho HS đọc ngay tại lớp . HS làm việc nhóm đôi hoặc nhóm 4.

Các em kể chuyện và nói cảm nghĩ về câu chuyện.

- Một số ( 3 - 4 ) HS kể lại câu chuyện và nói cảm nghĩ về câu chuyện trước lớp. Một số HS khác nhận xét , đánh giá .

- GV nhận xét , đánh giá chung và khen ngợi những HS có cách kể chuyện hấp dẫn và chia sẻ được những ý tưởng thú vị . Nói rõ các ưu điểm để HS củng học hỏi .

HĐ6. Củng cố

- GV tóm tắt lại nội dung chính; nhận xét, khen ngợi, động viên HS .

IV. ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG SAU BÀI DẠY:

………

………

__________________________________________

TIẾNG VIỆT

LOÀI CHIM CỦA BIỂN CẢ (TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một VB thông tin đơn giản và ngắn; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB; quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận tử tranh được quan sát.

- Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc ; hoàn thiện câu dựa vào những từ ngữ cho sẵn và viết lại đúng câu đã hoàn thiện nghe viết một đoạn ngắn. Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh.

- Phát triển phẩm chất và năng lực chung: tình yêu đối với động vật và thiên nhiên nói chung , ý thức bảo vệ thiên nhiên, khả năng làm việc nhóm, khả năng nhận ra những vần đề đơn giản và đặt câu hỏi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tranh minh họa, ảnh, mẫu vật, phòng học meet - HS: SHS, Bộ thực hành Tiếng Việt, bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi động: Chơi trò chơi : Ai nhanh ai đúng

- HS lắng nghe và trả lời + Con thỏ

(10)

GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi cho học sinh. Các con sẽ lựa chọn bông hoa tương ướng với các số từ 1 đến 4 và trả lời câu hỏi ẩn sau mỗi bông hoa. GV chiếu các slide đọc các câu đố

- Yêu cầu HS kể lại một số điều thú vị mà các em học được sau tiết học đó.

* Kết nối:

- GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi nhóm 2 trả lời câu hỏi.

-Em thấy gì trong tranh?

- GV dẫn vào bài.

B. Hoạt động khám phá:25’

a. Đọc mẫu

- GV đọc mẫu toàn VB.

b. Đọc câu

+ Sau khi đọc thầm, em thấy tiếng, từ nào khó đọc?

- Đọc mẫu từ khó.

- Yêu cầu HS đọc từ khó.

- Giải nghĩa từ:

Sải cánh: Độ dài của cánh.

Dập dềnh: chuyển động lên xuống nhịp nhàng trên mặt nước

- GV đưa câu dài và đọc mẫu.

Hải âu còn bơi rất giỏi/ nhờ chân của chúng có tàng/ , như chân vịt//

+ Các em hãy lắng nghe cô đọc và cho biết cô đã nghỉ hơi sau chữ nào?

- Yêu cầu HS đọc câu dài.

- Yêu cầu HS đọc câu c. Đọc đoạn

- GV chia đoạn (đoạn 1: Từ đầu đến có màng như chân vịt, đoạn 2: Phần còn lại).

+ Con gà trống + Con lợn

+ Con chim hải âu

- HS thảo luận nhóm 2.

- Con cá đang bơi, con chim đang bay

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe, đọc thầm và gạch chân từ khó đọc.

+ loài, sải cánh, dập dềnh.

- HS lắng nghe.

- HS đọc (cá nhân, đồng thanh).

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

+ Nghỉ hơi sau dấu phẩy.

- HS đọc (cá nhân, đồng thanh).

- HS đọc nối tiếp câu.

(11)

- Yêu cầu HS đọc đoạn.

- Yêu cầu HS luyện đọc đoạn nhóm 2.

d. Đọc toàn VB

- Gọi HS đọc toàn VB.

- GV đọc toàn bộ VB.

- HS lắng nghe và đánh dấu vào sách.

- HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt).

- HS luyện đọc nhóm 2.

- HS đọc (cá nhân, đồng thanh).

- HS lắng nghe.

IV. ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG SAU BÀI DẠY:

………

………

_________________________________________________________________

Ngày soạn: 06/03/2022

Ngày giảng: Thứ tư ngày 9 tháng 03 năm 2022 TOÁN

PHÉP CỘNG DẠNG 25+14 ( TIẾT 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng trong phạm vi 100 (cộng không nhớ dạng 25 + 14).

-Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. Phát triển các NL toán học; Thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập.

- Ham học hỏi, tìm tòi để mở rộng hiểu biết.

II.CHUẨN BỊ

- GV: Các thẻ thanh chục và khối lập phương rời như SGK, các thẻ chục que tính và các thẻ que tính rời trong bộ đồ dùng học toán; bảng con.

Một số tình huống đơn giản có liên quan đến phép cộng trong phạm vi 100.

- HS: VBTT

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Hoạt động mở đầu: 5'

1.HS chơi trò chơi “Truyền điện” củng cố kĩ năng cộng nhẩm trong phạm vi 10, cộng dạng 14 + 3.

-HDHS hoạt động theo nhóm (bàn) thực hiện lần lượt các hoạt động sau:

- HS quan sát bức tranh - HS thảo luận nhóm bàn:

+ Bức tranh vẽ gì?

-GV nhận xét

+ Nói với bạn về các thông tin quan sát được từ bức tranh.

- Bạn nhỏ đang thực hiện phép tính 25 + 14 = ? bằng cách gộp 25 khối lập phương và 14 khối lập phương.

(12)

B. Hoạt động hình thành kiến thức:

15'

1.HS tính 25 + 14 = ?

-Thảo luận nhóm về cách tìm kết quả phép tính 25 + 14 = ?

-Đại diện nhóm nêu cách làm.

-HS có thể dùng que tính, có thể dùng các khối lập phương, có thể tính nhẩm,

...

1.GV hướng dẫn cách đặt tính và tính phép cộng dạng 25 + 14 = ?

-GV làm mẫu:

+ Đặt tính thẳng cột: hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục.

+ Thực hiện tính từ phải sang trái:

• Cộng đơn vị với đơn vị.

• Cộng chục với chục.

-GV chốt lại cách thực hiện,

-HS đọc yêu cầu: 25 + 14 = ? -HS quan sát

-HS chỉ vào phép tính nhắc lại cách tính.

-GV viết một phép tính khác lên bảng, chắng hạn 24 + 12 = ?

-GV lnhận xét

-HS làm bảng con

-HS đổi bảng con nói cho bạn bên cạnh nghe cách đặt tính và tính của mình.

-HDHS thực hiện một số phép tính khác để củng cố cách thực hiện phép tính dạng 25 + 14

(13)

C. Hoạt động thực hành, luyện tập:

15'

Bài 2:Đặt tính rồi tính.

GV chữa bài, chỉnh sửa các lỗi đặt tính và tính cho HS

-HS thực hiện

-HS đổi vở kiểm tra chéo, nói cách làm cho bạn nghe.

Bài 3

-GV hướng dẫn HS cách làm, hướng dẫn HS tính ra nháp tìm kết quả mỗi phép tính.

-HDHS Đối chiếu, tìm đúng hộp thư ghi kết quả phép tính.

- GV nhận xét

HS tính ra nháp tìm kết quả mỗi phép tính.

Bài 4

-HDHS đọc bài toán, nói cho bạn nghe bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì?

-HDHS thảo luận với bạn cùng cặp hoặc cùng bàn về cách trả lời câu hỏi bài toán đặt ra.

-HDHS nêu phép tính và câu trả lời.

-GV nhận xét

-HS đọc bài toán

-Phép tính: 24 + 21 =45.

Trả lời: Cả hai lớp trồng được 45 cây.

D. Hoạt động vận dụng: 5'

HS tìm một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép cộng dạng 25 + 14 đã học.

-Mai có 12 cái kẹo, Nam có 23 cái kẹo.

Hỏi cả hai bạn có tất cả bao nhiêu cái kẹo?

*Củng cố, dặn dò

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

- Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng đã học, đật ra bài toán cho mỗi tình huống đó để hôm sau chia sẻ với các bạn.

IV. ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG SAU BÀI DẠY:

………

………

_________________________________

TIẾNG VIỆT

LOÀI CHIM CỦA BIỂN CẢ (TIẾT 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

(14)

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một VB thông tin đơn giản và ngắn; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB; quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận tử tranh được quan sát.

- Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc ; hoàn thiện câu dựa vào những từ ngữ cho sẵn và viết lại đúng câu đã hoàn thiện nghe viết một đoạn ngắn. Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh.

- Phát triển phẩm chất và năng lực chung: tình yêu đối với động vật và thiên nhiên nói chung, ý thức bảo vệ thiên nhiên, khả năng làm việc nhóm, khả năng nhận ra những vần đề đơn giản và đặt câu hỏi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tranh minh họa, ảnh, mẫu vật, phòng học meet - HS: SHS, Bộ thực hành Tiếng Việt, bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu: 5’

-HS khởi động: Hát và khởi động 2. HĐ khám phá

3. HĐ luyện tập, vận dụng:25’

2. Trả lời câu hỏi.

- Gọi HS đọc lại VB.

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2, trả lời câu hỏi:

+ Hải âu có thể bay xa như thế nào?

- Giải nghĩa từ:

đại dương: biển lớn

+ Ngoài bay xa, hải âu còn có khả năng gì?

+Vì sao loài hải âu lại bơi rất giỏi?

- Giải nghĩa từ: màng (đưa hình ảnh giải nghĩa)

+Vì sao hải âu được gọi là loài chim báo bão?

- Giải nghĩa từ:

Bão: thời tiết bất thường , có gió mạnh và mưa lớn

- Mời các nhóm chia sẻ.

- Nhận xét, tuyên dương.

3. Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi a ở mục 3

- Yêu cầu HS lấy vở Tập viết tập 2.

- Lưu ý HS tư thế viết bài.

+ Hải âu có thể bay xa như thế nào?

+ Ngoài bay xa, hải âu còn có khả năng

- HS đọc (cá nhân).

- HS thảo luận nhóm 2.

+ Hải âu có thể bay qua những đại dương mênh mông.

+ Ngoài bay xa , hải âu còn bơi rất giỏi.

+Vì chân của chúng có màng giống chân vịt

+Khi trời sắp có bão , hải âu bay thành đàn tìm chỗ trú ẩn

- Đại diện các nhóm chia sẻ, các nhóm khác nhận xét bổ sung.

- HS lắng nghe.

- HS thực hiện.

+ HS trả lời.

- HS viết vào vở: Hải âu có thể bay

(15)

gì?

- Yêu cầu HS viết câu trả lời. Lưu ý HS viết hoa đầu câu, đặt dấu chấm cuối câu.

- GV quan sát uốn nắn từng HS.

- Nhận xét một số bài viết.

Củng cố - dặn dò: 2’

- GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học GV tóm tắt lại những nội dung chính GV tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS về bài học.

- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS - GV nhắc HS chuẩn bị bài sau

vượt cả đại dương miễn thông. Ngoài bay xa, hải âu còn lại rất giỏi

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY .

………

………

_________________________________________

TIẾNG VIỆT

LOÀI CHIM CỦA BIỂN CẢ (TIẾT 3, 4) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng một VB thông tin đơn giản và ngắn ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB ; quan sát , nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận tử tranh được quan sát .

- Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc ; hoàn thiện câu dựa vào những từ ngữ cho sẵn và viết lại đúng câu đã hoàn thiện nghe viết một đoạn ngắn

- Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh .

- Phát triển phẩm chất và năng lực chung: tình yêu đối với động vật và thiên nhiên nói chung , ý thức bảo vệ thiên nhiên , khả năng làm việc nhóm , khả năng nhận ra những vần đề đơn giản và đặt câu hỏi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tranh minh họa, ảnh, mẫu vật, phòng học Zoom - HS: SHS, Bộ thực hành Tiếng Việt, bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A. Hoạt động mở đầu: 5’

-HS khởi động: Hát và khởi động -GV giới thiệu, ghi tên bài

B. HĐ khám phá

C. HĐ luyện tập, vận dụng:25’ - HS đọc “đại dương, bay xa, thời tiết,

(16)

4. Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu và viết vào vở.

- GV cho HS đọc các từ ngữ cần điền.

- Cho HS thảo luận theo nhóm 2 để lựa chọn từ ngữ điền cho đúng.

- Mời các nhóm chia sẻ.

- Nhận xét, tuyên dương.

- GV HD học sinh viết câu hoàn chỉnh vào vở Tập viết tập 2.

- GV kiểm tra, nhận xét bài của một số HS.

5. Quan sát tranh dùng từ để nói theo tranh.

- Tổ chức trò chơi “Đoán hình bắt chữ”.

Cách chơi: GV đưa từng tranh và yêu cầu HS nói về sự vật trong tranh. Mỗi tranh đúng sẽ được 1 ngôi sao.

- Nhận xét, tuyên dương.

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 nói về nội dung tranh có dùng các từ ngữ gợi ý.

Tranh 1 : hải âu Tranh 2 : máy bay - Mời các nhóm chia sẻ.

- Nhận xét, tuyên dương.

bão, đi biển”.

- HS thảo luận nhóm 2.

- Đại diện các nhóm chia sẻ, các nhóm khác nhận xét bổ sung.

- HS viết bài.

- HS tham gia chơi.

- HS lắng nghe.

- HS thảo luận nhóm 4.

- Đại diện các nhóm chia sẻ, các nhóm khác nhận xét bổ sung.

- HS lắng nghe.

Hoạt động GV Hoạt động HS

A. Hoạt động mở đầu: 5’

-HS khởi động: Hát và khởi động -GV giới thiệu, ghi tên bài

B. HĐ khám phá

C. HĐ luyện tập, vận dụng:25’

6. Nghe viết

- GV đưa nội dung nghe viết: Hải âu…

Chân vịt.

- GV đọc lại nội dung nghe viết.

+ Em thấy chữ nào dễ viết sai chính tả?

- HS đọc (cá nhân).

- HS đọc thầm và tìm chữ dễ viết sai chính tả.

+ Loài, lớn.

- HS đọc (cá nhân, đồng thanh).

- HS viết bảng con.

(17)

- Yêu cầu HS đọc lại các chữ dễ viết sai.

- Cho HS luyện viết bảng con các chữ dễ viết sai chính tả.

- GV chú ý HS viết lùi đầu dòng, viết hoa chữ cái đầu câu, kết thúc câu có dấu chấm.

- GV nhắc HS tư thế ngồi và cách cầm bút đúng.

- GV đọc theo cụm từ cho HS viết. GV đọc mỗi cụm từ 2- 3 lần chậm rãi phù hợp với tốc độ viết của HS.

- GV quan sát uốn nắn HS viết.

- Đọc lại cho HS soát lỗi khi HS viết xong bài.

- Yêu cầu HS đổi vở và chấm lỗi.

- GV kiểm tra nhận xét bài viết của một số HS.

7. Chọn vần phù hợp thay cho ô vuông - GV nêu yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2.

- Y/C các nhóm lên trình bày kết quả trước lớp

- Nhận xét, tuyên dương.

- Yêu cầu HS đọc lại kết quả bài tập.

8. Trao đổi: Cần làm gì để bảo vệ các loài chim?

- GV chiếu tranh.

- Yêu cầu HS quan sát tranh thảo luận nhóm 2

- Mời các nhóm chia sẻ.

- Nhận xét, tuyên dương.

* Củng cố - dặn dò: 2’

- GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học GV tóm tắt lại những nội dung chính GV tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS về bài học.

- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS - GV nhắc HS chuẩn bị bài sau

- HS lắng nghe.

- HS nghe viết theo lệnh GV.

- HS rà soát lỗi chính tả.

- HS đổi chéo vở.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS thảo luận nhóm 2.

a. đôi chân, gần gũi, huấn luyện.

b. lim dim, quý hiếm, trái tim.

- HS lắng nghe.

- HS đọc (cá nhân, đồng thanh).

- HS quan sát.

- HS thảo luận nhóm 2.

- Đại diện các nhóm chia sẻ, các nhóm khác nhận xét bổ sung.

+ HS trả lời

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

_________________________________________________________________

(18)

Ngày soạn: 07/03/2022

Ngày giảng: Thứ năm ngày 10 tháng 03 năm 2022 TIẾNG VIỆT

BẢY SẮC CẦU VỒNG (TIẾT 1, 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng một bài thơ , hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ , nhận biết một số tiếng cũng vần với nhau , củng cố kiến thức về vần , thuộc lòng một khổ thơ và cảm nhận được vẻ đẹp của bài thơ qua vần và hình ảnh thơ , quan sát , nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận tử tranh được quan sát .

- Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh ,

- Phát triển phẩm chất và năng lực chung : yêu quý vẻ đẹp và sự kì thủ của thiên nhiên khả năng làm việc nhóm ; khả năng nhận ra những vần đề đơn giản và đặt câu hỏi .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tranh minh họa, ảnh, phòng học Zoom.

- HS: SHS, Bộ thực hành Tiếng Việt, bảng con.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi động : Chơi trò chơi : Diệt côn trùng

GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi cho học sinh. Các con sẽ lựa chọn con vật và trả lời câu hỏi ẩn sau mỗi ô. GV chiếu các slide - Yêu cầu HS kể lại một số điều thú vị mà

các em học được sau tiết học đó.

* Kết nối:

Cầu gì xa tít chân trời

Bảy màu rực rỡ không người nào qua GV dẫn vào bài.

B. Hoạt động khám phá:25’

-HS lắng nghe

-HS tham gia chơi

-Cầu vồng

- HS lắng nghe, đọc thầm và gạch chân từ khó đọc.

+ màu chàm, bừng tỉnh, mưa rào.

(19)

a. Đọc mẫu

- GV đọc mẫu toàn bài thơ.

b. Đọc câu

+ Sau khi đọc thầm, em thấy tiếng, từ nào khó đọc?

- Đọc mẫu từ khó.

- Yêu cầu HS đọc từ khó.

- Giải nghĩa từ:

Bừng tỉnh: đột ngột thức dậy.

mưa rào ; mưa mùa hè, mưa to, mau tạnh) + Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng dòng thơ lẩn 1.

- GV hướng dẫn HS cách đọc, ngắt nghỉ đúng dòng thơ, nhịp thơ

- Yêu cầu HS đọc câu c. Đọc đoạn

- GV hướng dẫn HS nhận biết khổ thơ (4 Khổ thơ)

- Yêu cầu HS luyện đọc từng khổ thơ theo nhóm 2

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng khổ thơ.

d. Đọc toàn VB

- Gọi HS đọc toàn bài thơ.

2. Tìm trong bài thơ những tiếng có vần ông , ơi , ưa

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 đọc lại bài thơ và tìm trong bài thơ những tiếng có vần ông, ơi , ưa

- Mời các nhóm chia sẻ.

-GV nhận xét, thống nhất câu trả lời.

- HS lắng nghe.

- HS đọc (cá nhân, đồng thanh).

- HS lắng nghe.

- HS đọc (cá nhân, đồng thanh).

- HS lắng nghe.

- HS đọc nối tiếp câu.

- HS lắng nghe và đánh dấu vào sách.

- HS luyện đọc nhóm 2.

- HS đọc nối tiếp (2 lượt).

- HS đọc cá nhân, đồng thanh

-HS nhận xét , đánh giá

Tiết 2

Hoạt động GV Hoạt động HS

3. Trả lời câu hỏi.

- Gọi HS đọc lại VB.

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2, trả lời câu hỏi:

+ Cầu vồng thường xuất hiện khi nào?

+ Cầu vồng có mấy màu? Đó là những màu nào ?

+ Câu thơ nào cho thấy cầu vồng thường xuất hiện và tan đi rất nhanh ?

- Mời các nhóm chia sẻ.

- HS đọc (cá nhân).

- HS thảo luận nhóm 2.

+ Cầu vồng thường xuất hiện khi trời

“ vừa mưa lại nắng.

+ Cầu vồng có bảy màu, là các màu đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.

+ Cầu vồng ẩn hiện / Rồi lại tan mất - Đại diện các nhóm chia sẻ, các

(20)

- Nhận xét, tuyên dương.

4. Học thuộc lòng

- GV chiều bài thơ lên màn hình

-Một HS đọc thành tiếng toàn bộ bài thơ - GV hướng dẫn HS học thuộc lòng một khổ thơ bất kì bằng cách xoái che dẫn một số từ ngữ trong khổ thơ cho đến khi xoá / che hết

5. Viết vào vở tên từng màu trong bảy màu của cầu vồng

- Yêu cầu HS lấy vở Tập viết tập 2.

+ Yêu cầu HS nhắc lại tên của bảy màu cầu vồng

- Lưu ý HS tư thế viết bài.

- Yêu cầu HS viết câu trả lời. Lưu ý HS viết hoa đầu câu, đặt dấu chấm cuối câu.

- GV quan sát uốn nắn từng HS.

- HS đổi vở để xem và nhận xét , góp ý cho nhau

- Nhận xét một số bài viết.

C. Củng cố - dặn dò: 5’

+ Hôm nay, em đã học những nội dung gì?

- GV tóm tắt nội dung chính.

- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.

nhóm khác nhận xét bổ sung.

- HS lắng nghe.

- HS nhớ và đọc thuộc

- HS thực hiện.

+ HS trả lời.

- HS viết vào vở

- HS lắng nghe.

+ HS trả lời.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

________________________________________

Ngày soạn: 08/03/2022

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 11 tháng 03 năm 2022 TOÁN

PHÉP CỘNG DẠNG 25 + 4, 25 + 40 ( TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết cách đặt tính và thực hiện phép cộng trong phạm vi 100 (cộng không nhớ dạng 25 + 4, 25 + 40).

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

Phát triển các NL toán học.

- Thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập. Ham học hỏi, tìm tòi để mở rộng hiểu biết.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Các thẻ thanh chục và khối lập phương rời như SGK hoặc các thẻ chục que

(21)

tính và các thẻ que tính rời trong bộ đồ dùng học toán; bảng con.

Một số tình huống đơn giản có liên quan đến phép cộng trong phạm vi 100.

- HS: VBTT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. Hoạt động mở đầu: 5'

-HS chơi trò chơi “Truyền điện” củng cố kĩ năng cộng nhẩm hai số tròn chục, cộng dạng 14 + 3.

-HS thảo luận nhóm bàn:

+ Bức tranh vẽ gì?

+ Nói với bạn về các thông tin quan sát được từ bức tranh.

-HS hoạt động theo nhóm

-Bạn nhỏ trong bức tranh đang thực hiện phép tính 25 + 4 = ? bằng cách gộp 25 khối lập phương và 4 khối lập phương.

II. Hoạt động hình thành kiến thức: 15' HS tính 25 + 4 = ?

Thảo luận nhóm về cách tìm kết quả phép tính 25 + 4 = ?

Đại diện nhóm nêu cách làm.

GV nhận xét các cách tính của HS.

-HS có thể dùng que tính, có thể dùng các khối lập phương, có thể tính

nhẩm, ...

-GV hướng dẫn cách đặt tính và tính phép cộng dạng 25 + 4 = ?

HS quan sát GV làm mẫu:

+ Đặt tính.

+ Thực hiện tính từ phải sang trái:

ựù

5 cộng 4 bằng 9, viết 9.

Hạ 2, viết 2.

+ Đọc kết quả: Vậy 25 + 4 = 29.

GV chốt lại cách thực hiện, đề nghị một vài HS chỉ vào phép tính nhắc lại cách tính.

-HS đọc yêu cầu: 25 + 4 = ?

HS quan sát

-HS nêu cách tính

-GV viết một phép tính khác lên bảng, chẳng hạn 53 + 5 = ?

HS đổi bảng con nói cho bạn bên cạnh nghe cách đặt tính và tính của mình.

Lưu ý: GV có thể đưa ra một số phép tính đặt tính sai hoặc đặt tính đúng nhung tính sai để nhắc nhở HS tránh những lồi sai đó.

-HS lấy bảng con cùng làm với GV từng thao tác: đặt tính, cộng từ phải sang trái, đọc kết quả.

1.HS thực hiện một số phép tính khác để củng cố cách thực hiện phép tính dạng 25 + 4.

(22)

C. Hoạt động thực hành, luyện tập: 15' Bài 1

GV hướng dẫn HS cách làm, có thể làm mẫu 1 phép tính.

GV chốt lại quy tắc cộng từ phải sang trái, viết kết quả thẳng cột

HS tính rồi viết kết quả phép tính vào vở.

HS đổi vở kiểm tra chéo, nói cách làm cho bạn nghe.

Bài 2

HS đặt tính rồi tính và ghi kết quả vào vở.

GV chữa bài, chỉnh sửa các lỗi đặt tính và tính cho HS.

-HS đổi vở kiểm tra chéo, nói cách làm cho bạn nghe.

Bài 3

HS quan sát mẫu, nói cách thực hiện phép tính dạng 25 + 40.

GV chốt lại quy tắc cộng từ phải sang trái, viết kết quả thẳng cột.

+ Đọc yêu cầu: 25 + 40 = ? + Đặt tính (thẳng cột).

+ Thực hiện tính từ phải sang trái:

5 cộng 0 bằng 5, viết 5.

2 cộng 4 bằng 6, viết 6.

+ Vậy 25 + 40 = 65.

D. Hoạt động vận dụng: 5'

- HDHS tìm một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép cộng đã học. Chẳng hạn: Huyền có 23 quyển truyện, mẹ mua thêm cho Huyền 3 quyển truyện nữa. Hỏi Huyền có tất cả bao nhiêu quyển truyện?

-Trả lời: Mẹ làm được tất cả 45 chiếc bánh.

* Củng cố, dặn dò

-Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

- Khi đặt tính và tính em nhắn bạn càn lưu ý những gì?

- GV đưa ra các phép tính, chẳng hạn:

24 + 1; 75 + 1; ...

về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng đã học, đặt ra bài toán cho mỗi tình huống đỏ để hôm sau chia sẻ với các bạn.

-HSTL

-HS nêu các cách tính.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

________________________________________

(23)

TIẾNG VIỆT

CHÚA TỂ RỪNG XANH (TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một VB thông tin ngắn và đơn giản; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB; quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát.

- Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc; hoàn thiện câu dựa vào những từ ngữ cho sẵn và viết lại đúng câu đã hoàn thiện; nghe viết một đoạn văn ngắn. Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh.

- Phát triển phẩm chất và năng lực chung: tình yêu đối với động vật; khả năng làm việc nhóm; khả năng nhận ra những vấn đề đơn giản và đặt câu hỏi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tranh minh họa, ảnh, phòng học Zoom.

- HS: SHS, Bộ thực hành Tiếng Việt, bảng con.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Hoạt động GV Hoạt động HS

A. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi động: Chơi trò chơi: Vòng quay may mắn

GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi cho học sinh. Các con sẽ xung phong tham gia chơi trả lời câu hỏi. GV chiếu các slide

- Yêu cầu HS kể lại một số điều thú vị mà các em học được sau tiết học đó.

* Kết nối:

+ Chiếu câu đố lên màn hình (hoặc viết lên bảng), gọi HS đọc nối tiếp.

+ Yêu cầu HS giải đố.

GV dẫn vào bài.

B. Hoạt động khám phá:25’

- Đọc mẫu toàn VB (nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ sức mạnh của hổ,…).

* Đọc câu:

- HS lắng nghe.

- HS tham gia chơi.

- Đọc câu đố.

- Suy nghĩ giải đố.

- 2 -3 HS trả lời đáp án. HS khác bổ sung nếu có đáp án khác.

- Lắng nghe.

- Nghe và theo dõi.

- Đọc nối tiếp từng câu lần 1.

(24)

- HD HS đọc một số từ ngữ khó (vuốt, đuôi, di chuyển, thường,…)

- HD HS đọc những câu dài: Hổ là loài thú dữ ăn thịt,/sống trong rừng./Lông hổ thường có màu vàng,/ pha những vằn đen.

* Đọc đoạn:

- Chia VB thành các đoạn (đoạn 1: từ đầu đến khỏe và hung dữ, đoạn 2: phần còn lại).

- Giải thích nghĩa của các từ ngữ: chúa tể, vuốt.

- HD HS đọc đoạn theo nhóm.

- Nhận xét.

* Đọc toàn VB:

- Yêu cầu HS đọc toàn VB.

- Đọc lại toàn VB và chuyển tiếp sang phần TLCH.

C. Củng cố - dặn dò: 5’

- GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học GV tóm tắt lại những nội dung chính GV tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS về bài học.

- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS - GV nhắc HS chuẩn bị bài sau

- Đọc nối tiếp từng câu lần 2.

- Theo dõi.

- Đọc nối tiếp từng đoạn (2 lượt).

- Đọc đoạn theo nhóm.

- 1 -2 HS đọc thành tiếng toàn VB.

- HS khác nhận xét.

- Lắng nghe.

- HS lắng nghe và trả lời

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

______________________________________

TIẾNG VIỆT

CHÚA TỂ RỪNG XANH (TIẾT 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một VB thông tin ngắn và đơn giản; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB; quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát.

- Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc; hoàn thiện câu dựa vào những từ ngữ cho sẵn và viết lại đúng câu đã hoàn thiện; nghe viết một đoạn văn ngắn. Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh.

- Phát triển phẩm chất và năng lực chung: tình yêu đối với động vật; khả năng làm việc nhóm; khả năng nhận ra những vấn đề đơn giản và đặt câu hỏi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tranh minh họa, ảnh, phòng học Zoom.

- HS: SHS, Bộ thực hành Tiếng Việt, bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A. Hoạt động mở đầu: 5’

(25)

- HS khởi động: Hát và khởi động - GV giới thiệu, ghi tên bài

B. HĐ khám phá

C. HĐ luyện tập, vận dụng:25’

2. Trả lời câu hỏi.

- HD HS làm việc nhóm để tìm hiểu VB và trả lời các câu hỏi:

a, Hổ ăn gì và sống ở đâu?

b, Đuôi hổ như thế nào?

c, Hổ có những khả năng gì đặc biệt?

+ Vì sao hổ được xem là chúa tể rừng xanh?

- Đọc từng câu hỏi.

- Nhận xét.

3. Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi a và b ở mục 3

- Nhắc lại câu trả lời đúng cho câu hỏi a và b.

- HD HS viết câu trả lời vào vở.

- Kiểm tra và nhận xét bài của HS.

Củng cố - dặn dò: 2’

- GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học GV tóm tắt lại những nội dung chính GV tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS về bài học.

- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS - GV nhắc HS chuẩn bị bài sau

- HS khởi động theo bài hát - TL nhóm và trả lời câu hỏi:

a, Hổ ăn thịt và sống trong rừng.

b, Đuôi hổ dài và cứng như roi sắt.

c, Hổ có thể nhảy rất xa, di chuyển nhanh và săn mồi rất giỏi,…

- Đại diện nhóm trả lời.

- Nhóm khác NX, bổ sung.

- Theo dõi.

- Viết câu trả lời vào vở.

- Lắng nghe.

- HS lắng nghe và trình bày ý kiến IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

______________________________________

TIẾNG VIỆT ÔN LUYỆN TUẦN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Đọc: Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ bài Kiến và chim bồ câu, Chú bé chăn cừu.

- Viết: Phát triển kĩ năng viết thông qua việc sắp xếp các từ ngữ thành câu và viết lại câu.

- Nói và nghe: Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động trao đổi về nội dung các câu hỏi, nêu lên được câu trả lời.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên:

(26)

- Nội dung bài đọc và bài tập.

2. Học sinh:

- SHS, vở ô li.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu:(3-5p)

* Ôn: nhắc lại tên bài học trước và tìm tiếng chứa vần uông, oai.

- GV nhận xét, tuyên dương.

* Khởi động:

- GV mở nhạc “ Vũ điệu rửa tay”

2. Hoạt động luyện tập , thực hành(12 - 15p)

*. Luyện đọc

- GV cho HS luyện đọc bài: Kiến và chim bồ câu

+ GV tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.

- GV nhận xét, tuyên dương HS, khích lệ, động viên những HS đọc còn chậm.

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (8- 10p)

b. Bài tập

Bài 1:Sắp xếp các từ ngữ thành câu và viết lại câu vào vở.

- GV yêu cầu HS làm việc nhóm đôi sắp xếp các từ ngữ trong từng dòng sau thành câu:

a, kiến,nhau, cảm ơn, và, chim bồ câu.

- GV chốt lại phương án đúng.

Bài 2: Điền vào chỗ trống a, s hay x?

Nắng chiếu...uyên qua cửa kính.

b, ng hay ngh?

Bạt...àn rừng cây nối tiếp nhau.

- GV nhận xét, tuyên dương HS - GV gọi HS đọc lại.

Bài 3: Viết một câu phù hợp với tranh Viết một câu phù hợp với tranh

- HS nêu: học bài ôn tập.

- HS tìm tiếng chứa vần uông, oai theo hình thức truyền điện.

- HS khởi động.

- HS đọc

+ HS đọc nối tiếp câu 2 lần + Luyện đọc đoạn 2 lần - HS thi đọc.

- HS nhắc lại yêu cầu - HS làm việc nhóm đôi

- Một số (2 - 3) nhóm trình bày kết quả.

- HS nhận xét, bổ sung

+ Chim bồ câu và kiến cảm ơn nhau.

- HS viết câu vào vở ô li - HS nêu yêu cầu

- HS làm việc cá nhân - HS lần lượt chia sẻ a, s hay x?

Nắng chiếu.xuyên qua cửa kính.

b, ng hay ngh?

Bạt..ng.àn rừng cây nối tiếp nhau.

- HS khác nhận xét, nêu ý kiến bổ sung.

- HS đọc lại bài - HS đọc yêu cầu.

(27)

- GV hướng dẫn HS làm bài

? Các bạn trong tranh đang làm gì.

? Biểu cảm của các bạn ra sao - GV gọi HS lên chia sẻ

- Yêu cầu HS viết câu vào vở ô ly - GV nhận xét tuyên dương

* Củng cố, dặn dò (3 phút) - GV chốt lại nội dung bài học.

- HS quan sát tranh và thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý.

+ Tranh vẽ các bạn đang chơi nhảy ô.

+ Các bạn cùng nhau chơi rất vui vẻ.

- HS các nhóm chia sẻ, nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- HS viết vở ôly

- HS đọc lại câu của mình.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

______________________________________

SHDC+ HĐTN

SINH HOẠT DƯỚI CỜ: TỔ CHỨC SINH HOẠT CỘNG ĐỒNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Cung cấp cho học sinh hiểu biết về ngày sinh hoạt cộng đồng.

- Giúp HS hiểu về sinh hoạt cộng đồng là: hoạt động tập thể của một nhóm người, một tập thể mang tính cộng đồng, tổ chức tại nơi sinh hoạt, nơi lao động,học tập, nơi sinh sống ,... nhằm mục đích tạo sự vui tươi, giao lưu, giáo dục qua đó nhằm phát triển năng lực của cá nhân và hiệu quả của hoạt động tập thể. Biết yêu quý và trân trọng giữ gìn và kế thừa về sinh hoạt cộng đồng.

- Các em biết đánh giá kết quả hoạt động. HS tích cực tham gia vào hoạt động nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Máy tính

- Một số hình ảnh, video clip về cộng đồng.

- Bản phân công chi tiết các lớp chuẩn bị tiết mục văn nghệ - Các câu hỏi tìm hiểu vể sinh hoạt cộng đồng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động 1: Chào cờ: 8'

- GV cho HS điều khiển lễ chào cờ.

- Tuyên bố lý do.

- HS điều khiển lễ chào cờ:

+ Nghi lễ chào cờ, hát Quốc ca,

(28)

- TPT hoặc đại diện BGH phổ biến công tác tuần mới.

Đội ca, hô khẩu hiệu của Đội.

2. Hoạt động 2: 20'

Tìm hiểu về các hoạt động vui chơi ngày tết - GV chiếu một số hình ảnh hoặc video clip về sinh hoạt cộng đồng của một số dân tộc:

Tày, Nùng, Dao…

+ Em hiểu thế nào là sinh hoạt cộng đồng - GV nhận xét, khen ngợi những HS có ý kiến hay.

Thi tìm hiểu về sinh hoạt cộng đồng

- GV hướng dẫn và phổ biến luật chơi: Các đội lắng nghe câu hỏi nêu ra, sau khi có tín hiệu “Bắt đầu” mới được bấm chuông. Đội nào bấm chuông nhanh nhất được quyển trả lời. Trả lời đúng được cắm một cờ đỏ. Đội nào bấm chuông khi chưa có tín hiệu “Bắt đầu” là mất lượt.

GV nhận xét câu trả lời đúng hay sai.

+ Nếu trả lời đúng: dẫn chương trình phát một bông hoa và mời đội trả lời đúng dán hoa lên vị trí trên bảng của đội mình.

+ Nếu trả lời sai: mời các đội còn lại bấm chuông giành quyển trả lời. Thi xong mời các đội trở về vị trí lớp ngồi.

* Hoạt động 2: Biểu diễn văn nghệ

TPT giới thiệu các tiết mục văn nghệ các lớp đã chuẩn bị

HS lắng nghe

- 2 HS dẫn chương trình:

+ Một bạn đọc câu hỏi rõ ràng.

+Một bạn quan sát, lắng nghe tín hiệu chuông của các đội chính xác, mời đội bấm chuông nhanh nhất trả lời câu hỏi.

- HS trả lời câu hỏi

3. Hoạt động nối tiếp: 5'

- GV dặn dò HS về nhà tiếp tục tìm hiểu đặc điểm ngày tết ở một số địa phương.

- HS lắng nghe và chia sẻ

4. Đánh giá: 2'

- Nhận xét tinh thần, thái độ của HS khi tham gia

- HS toàn trường lắng nghe và trả lời.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

______________________________________

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

CHỦ ĐỀ 7: THAM GIA HOẠT ĐỘNG CỘNG ĐỒNG BÀI 17: HÀNG XÓM NHÀ EM

(29)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết cách ứng xử để tạo mối quan hệ tốt với những người hàng xóm

- Thể hiện được hành động thân thiện, quan tâm, kính trọng những người hàng xóm

- Rèn kĩ năng hợp tác, giải quyết vấn đề; phẩm chất nhân ái, trách nhiệm.

- Giáo dục địa phương: Giúp HS hiểu về mọi người sống quanh em, biết tham gia cùng bạn bè và hàng xóm. Cảm ơn, xin lỗi, hoà đồng, thân thiện, giúp đỡ bạn bè, hàng xóm xung quanh và chào hỏi lễ phép với người lớn tuổi.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Máy tính, bài giảng Power Point

- Các tình huống làm quen với những người hàng xóm mới hoặc giúp đỡ lẫn nhau của những người hàng xóm,… phù hợp với thực tiễn để HS tập giải quyết, xử lí 2. Học sinh:

- Nhớ lại những kĩ năng làm quen với bạn mới, thân thiện với mọi người để vận dụng vào làm quen và thân thiện với hàng xóm, đồng thời chuẩn bị nội dung chia sẻ với cả lớp về những người hàng xóm của mình; thẻ học tập

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. HĐ mở đầu: 5'

- Kể về một kỉ niệm với bạn bè, hàng xóm nơi em sống.

-GV tổ chức cho HS hát tập thể để HS có tâm thế thoải mái bước vào hoạt động.

-HS tham gia

2. HĐ khám phá: 20'

Hoạt động 1: Sắm vai xử lí tình huống

- GV tổ chức HĐ nhóm đôi, chia sẻ những điều em biết về những nhà hàng xóm của gia đình em theo câu hỏi gợi ý:

+Kể tên và một vài thông tin về những người hàng xóm sống cạnh gia đình em.

-Mời vài cặp đôi chia sẻ trước lớp

-GV khen ngợi các cặp đôi đã tự tin, mạnh dạn chia sẻ và quan tâm đến hàng xóm của gia đình mình

-Tổ chức HS HĐ nhóm nhiệm vụ: Xác định những việc làm thể hiện quan hệ tốt với hàng xóm ở các tranh HĐ 1/SGK

-Mời đại diện nhóm trình bày

-GV khái quát từng ý kiến, yêu cầu HS thể hiện thái độ bừng cách giơ thẻ học tập

-Th o lu n nhóm đôi, th cả ậ ự hi n theo yêu cầuệ

-HS lắng nghe đ h c h i, bìnhể ọ ỏ lu n ho c đ t cầu h i cho cácậ ặ ặ ỏ b nạ

-HS th c hi n theo yêu cầuự ệ -HS lắng nghe, nh n xét bậ ổ sung ý kiên nêu tr l i cònả ờ thiêu

-HS gi th h c t pơ ẻ ọ ậ

(30)

-GV nhận xét, giải thích thêm vì sao cần thực hiện những việc nên làm và tránh những việc không nên làm với gia đình hàng xóm.

-Liên hệ: GV yêu cầu HS xác định những việc em đã làm được với hàng xóm nhà em, khi:

+Em nhỏ nhà hàng xóm muốn chơi với em +Gặp người lớn tuổi là hàng xóm nhà em +Người khuyết tật là hàng xóm nhà em

+Bạn hàng xóm muốn vui chơi, học tập cùng em -Gọi HS chia sẻ trước lớp

-Nhận xét, khen ngợi, động viên

Kết luận: Để tạo mối quan hệ tốt với hàng xóm, em cần chào hỏi lễ phép người lớn, quan tâm, thăm hỏi, giúp đỡ những người khó khăn, đau ốm và có thái độ thân thiện với các bạn hàng xóm Hoạt động 2: Kể về một người hàng xóm nhà em

-Giao nhiệm vụ: Mỗi HS kể trước nhóm những điều em biết về một người hàng xóm mà em quan tâm hoặc thân thiết với gia đình em.

-Tổ chức cho HS hoạt động nhóm để thực hiện nhiệm vụ trên

-Yêu cầu mỗi nhóm cử 2-3 bạn trình bày trước lớp

-Nhận xét, khen ngợi, động viên

-Nhắc nhở, dặn dò HS thực hiện những điều đã học được để tạo mối quan hệ tốt với hàng xóm của gia đình mình.

Hoạt động 3: Cùng chia sẻ

Kể về một hoạt động em đã được tham gia cùng với bạn bè hoặc hàng xóm nơi em sống.

Hoạt động 4: Vận dụng

Tình huống 1: Em sẽ làm gì khi các bạn hàng xóm làm ồn, ảnh hưởng đến việc học của mình?

Tình huống 2: Các bạn hàng xóm rủ em tham gia dọn dẹp vệ sinh khu phố cùng bố mẹ vào ngày chủ nhật. Em sẽ làm gì?

HS lắng nghe, chia sẻ về tình huống.

GVNX tuyên dương.

Giáo dục địa phương: Cảm ơn, xin lỗi, hoà đồng, thân thiện, giúp đỡ bạn bè, hàng xóm xung quanh và chào hỏi lễ phép với người lớn tuổi.

-Gv lắng nghe

-HS liên h b n thầnệ ả

-HS chia sẻ -HS lắng nghe

-HS chia s trong nhómẻ -Đ i di n chia s trạ ệ ẻ ướ ớc l p -HS lắng nghe

* Củng cố, dặn dò: 2'

(31)

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò chuẩn bị bài sau - HS lắng nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

______________________________________

SINH HOẠT TUẦN 25 + HĐTN

HĐTN THEO CHỦ ĐỀ: KỂ TÊN CÁC HOẠT ĐỘNG CỘNG ĐỒNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Giúp HS biết được những ưu điểm và hạn chế về việc thực hiện nội quy, nề nếp trong 1 tuần học tập vừa qua. GDHS chủ đề 7 “Tham gia hoạt động cộng đồng”.

Biết được bổn phận, trách nhiệm xây dựng tập thể lớp vững mạnh, hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện.

- Hình thành một số kỹ năng về xây dựng tập thể, kỹ năng tổ chức, kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng điều khiển và tham gia các hoạt động tập thể, kỹ năng nhận xét và tự nhận xét; hình thành và phát triển năng lực tự quản.

- Có ý tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trước tập thể, có ý thức hợp tác, tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của tập thể, phấn đấu cho danh dự của lớp, của trường.

II. CHUẨN BỊ:

- GV :băng đĩa nhạc, bảng phụ tổ chức trò chơi, bông hoa khen thưởng…

- HS: Chia thành nhóm, hoạt động theo Ban.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức: 1'

- GV m i ch t ch HĐTQ lên n đ nh l p h c.ờ ủ ị ổ ị ớ ọ 2. Sơ kết tuần và thảo luận kế hoạch tuần sau:

15'

a/ Sơ kết tuần học

* M c tiêu: HS biêt đụ ược nh ng u đi m và tônữ ư ể t i trong vi c th c hi n n i quy l p h c.ạ ệ ự ệ ộ ớ ọ

*Cách th c tiên hành:ứ

- CTHĐTQ m i lần lờ ượt các trưởng ban lên báo cáo, nh n xét kêt qu th c hi n các m t ho tậ ả ự ệ ặ ạ đ ng c a l p trong tuần qua.ộ ủ ớ

- Lần lượt các trưởng ban lên báo cáo, nh n xétậ kêt qu th c hi n các m t ho t đ ng trong tuầnả ự ệ ặ ạ ộ qua.

Sau báo cáo c a mô6i ban, các thành viên trongủ l p đóng góp ý kiên.ớ

-HS hát m t sô bài hát.ộ

-Các trưởng ban nêu u đi m và ư ể tôn t i vi c th c hi n ho t đ ng ạ ệ ự ệ ạ ộ c a các ban.ủ

- CTHĐTQ nh n xét chung c l p.ậ ả ớ

(32)

- CTHĐTQ nh n xét chung tinh thần làm vi c c aậ ệ ủ các trưởng ban và cho l p nêu ý kiên b sungớ ổ (nêu có). Nêu các b n không còn ý kiên gì thì cạ

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một VB thông tin ngắn và đơn giản, hiểu và trả lời dùng các câu hỏi có liên quan đến thông tin trong VB; hiểu

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng một VB tự sự ngân và đơn giản , kể lại một trải nghiệm của người kể ở ngôi thứ ba ; hiểu và trả lời đúng

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng một câu chuyện ngắn và đơn giản , có dẫn trực tiếp lời nhân vật ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng một VB thông tin ngắn và đơn giản , hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB ; quan sát , nhận

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng một VB thông tin ngắn và đơn giản , có yếu tố miêu tả ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB ;

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng và rõ ràng một câu chuyện ngắn và đơn giản, có lời thoại: hiểu và trả lời đúng các câu hỏi liên quan đến VB; quan

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng và rõ ràng một truyện ngụ ngôn ngắn , đơn giản , có dẫn trực tiếp lời nhân vật , hiểu và trả lời đúng các câu hỏi liên

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một VB tự sự ngắn và đơn giản, kể lại một trải nghiệm từ ngôi thứ nhất: đọc đúng vần yểm và tiếng, từ ngữ có